Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia ba vì và vùng phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 156 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------

VŨ ĐĂNG KHÔI
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ
BẢO TỒN VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ VÀ VÙNG PHỤ CẬN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN THANH

HÀ NỘI - 2004


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mục lục
Trang
Mục lục

1

Phần Mở đầu

9

1/ Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................



9

2/ Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài........................................

10

3/ Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...................................................
4/ Phương pháp nghiên cứu trong đề tài................................................................
5/ Kết cấu luận văn ...............................................................................................

11
11
12
13

Chương I

Cơ sở lý luận
về phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn
1/ Những khái niệm cơ bản về Du lịch sinh thái (DLST)......................................

13

1.1. Những khái niệm cơ bản ................................................................................

13

1.2/ Mối quan hệ giữa Du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác ................


17

1.3/ Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái .....................................................

18

1.4/ Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái ..................................

20

1.4.1/ Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch ..................

20

1.4.2/ Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi
trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. ..................................

21

1.4.3/ Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái....................................................

21

1.4.4/ Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng .........................................

22

1.4.5/ Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương ......

22


1.4.6/ Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái .................................

23

1.4.7/ Đặc điểm của các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái .............

26

1.4.7.1/ Các nhà hoạch định chính sách ................................................................

26

1.4.7.2/ Các nhà quản lý lãnh thổ ..........................................................................

27

1.4.7.3/ Các nhà quản lý điều hành DLST ............................................................

27

1.4.7.4/ Hướng dẫn viên du lịch ............................................................................

28

1.4.7.5/ Khách du lịch sinh thái ............................................................................

28

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi


1

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.5 Quan hệ giữa DLST và phát triển ....................................................................

29

1.5.1 Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học ............................................

29

1.5.2 Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng ....................................................

29

1.5.3 Du lịch sinh thái với phát triển bền vững .....................................................

31

1.6 Định hướng phát triển DLST kết hợp bảo tồn VQG Ba Vì .............................

31


1.6.1 Định hướng thị trường và sản phẩm DLST VQG Ba Vì và phụ cận .............

31

1.6.2 Hoạch định chiến lược phát triển du lịch ......................................................

33

1.7 Các phân tích, đánh giá hiệu quả đầu tư cho hoạt động du lịch sinh thái:

33
35

Chương II

Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái
và bảo tồn VQG Ba Vì và phụ cận
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển .....................................................................
2.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Vườn quốc gia Ba Vì ......................
2.2.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................

35
36
36

2.2.2 Địa hình ........................................................................................................

36

2.2.3 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................


38

2.2.4 Tài nguyên rừng ...........................................................................................

39

2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng du lịch ................................................
2.2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................

43
46

2.3. Tình hình tổ chức, đầu tư và họat động du lịch VQG Ba Vì ...........................

47

2.3.1 Chức năng nhiệm vụ ....................................................................................

47

2.3.2 Về tổ chức ....................................................................................................

48

2.4 Hoạt động đầu tư khai thác môi trường sinh thái VQG Ba Vì và vùng phụ cận ........

49

2.4.1 Đầu tư nâng cao chất lượng môi trường sinh thái VQG Ba Vì .....................


49

2.4.1.2 Đầu tư các công trình lâm sinh nâng cao chất lượng môi trường sinh thái .........

2.4.1.3 Các dự án đầu tư các công trình xây dựng hạ tầng ..................................

49
51

2.4.2 Kết quả hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái khu vực VQG Ba vì trong
những năm vừa qua .......................................................................................

53

2.4.2.1 Kết quả hoạt động DLST của trung tâm dịch vụ DLST - VQG Ba Vì
những năm qua ......................................................................................................

53

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

2

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------


2.4.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty trên địa bàn VQG và
vùng phụ cận. ........................................................................................................

53

2.5 Nhận xét chung về những thành quả đã đạt được và những tồn tại trong hoạt
động dịch vụ du lịch VQG Ba Vì và các công ty du lịch phụ cận Núi Ba Vì:

60
63

Chương III

Phát triển bền vững
du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam
3.1. Xu hướng phát triển mạnh mẽ ngành DLST và bảo tồn của các VQG trên thế giới:

63

3.2 Các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động DLST ở các nước trên thế giới .................

64

3.3 Bài học ở một số Vườn quốc gia về Quản lý DLST .......................................

65

3.3.1 Bài học kinh nghiệm của Vườn quốc gia Galápagos ở Equado ....................


65

3.3.2 Kinh nghiệm quản lý DLST ở khu bảo tồn Annapurna ở Nepal và khu dự
trữ Mornarch Butterfly Overwinter ở Mexico ......................................................

67

3.4 Định hướng phát triển du lịch việt nam và du lịch sinh thái VQG Ba Vì giai
đoạn 2000- 2010 và 2020.....................................................................................
3.4.1 Chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam 2000 2010
............................
3.4.2 Thực trạng phát triển du lịch Hà Tây giai đoạn 1997 - 2003 và định hướng

70
70
71

giai đoạn 2005 2010 và 2020. ...........................................................................
3.4.3. Định hướng đầu tư cho công tác bảo tồn và phát triển DLST tại VQG Ba
Vì và phụ cận ........................................................................................................
3.4.4 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của VQG Ba Vì về DLST và bảo tồn .............

72
74
77

Chương IV

Một số giải pháp phát triển DLST và bảo tồn
tại VQG Ba Vì và vùng phụ cận

A. Giải pháp chung cho việc phát triển DLST toàn bộ khu vực VQG Ba
Vì................................................................................................................

77
77

4.1 Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển DLST của VQG Ba Vì ..................

77

4.1.1 Phân khu quản lý bảo vệ nghiêm ngặt (Vùng cốt lõi) ...................................

79

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

3

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

80

4.1.2 Phân khu phục hồi sinh thái và du lịch .........................................................
4.1.3. Khu vực giành cho du lịch vui chơi giải trí của các công ty kinh doanh du lịch....


4.1.4 Khu vực giành cho phát triển Bản làng Dân tộc Mường Dao và du lịch

81

sinh thái, du lịch cộng đồng ..................................................................................

83

4.2 Khách hàng và các nhu cầu của khách hàng đến với du lịch Ba Vì ................
4.2.1 ý nghĩa của việc điều tra nghiên cứu khách hàng đối với việc tổ chức và

83

quản lý hoạt động DLST ........................................................................................

84

4.2.2 Phân tích lượng du khách trong những năm qua đến với Ba Vì ...................
86

4.2.3 Phân loại du khách theo thanh phần và nhu cầu sản phẩm du lịch và dịch
vụ kèm theo ..........................................................................................................

87

4.2.4 Lựa chọn khách hàng mục tiêu cho DLST - VQG Ba Vì ............................

B - Những giải pháp cụ thể cho các thành phần tham gia hoạt động

89


DLST - VQG và phụ cận............................................................................

89

4.3. Giải pháp 1:

Đầu tư cho bảo tồn và phát triển
du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì

89

4.3.1 Hoàn thiện và bổ sung quy hoach đầu tư đối với VQG Ba Vì ......................

90

4.3.1.1 Quy hoạch diện tích mặt bằng ...................................................................

91

4.3.1.2 Quy hoach các công trình kiến trúc ...........................................................

94

4.3.1.3 Quy hoach các công trình đường giao thông .............................................

97

4.3.1.4 Đầu tư công tác xây dựng và phát triển rừng và phục hồi sinh thái ...........
4.3.1.5 Đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học và bảo tồn nguồn gien ...........


98
101

4.3.2. Tổ chức quản lý các hoạt động DLST ........................................................

104

4.3.3. Hoàn thiện chính sách giá ...........................................................................

108

4.3.4 Tăng cường chính sách quảng cáo ...............................................................

108

4.3.5 Hoàn thiện chương trình bảo vệ môi trường DLST, tài nguyên rừng ..........
4.3.6 Hoàn thiện bộ máy quản lý VQG ...............................................................

111
113

4.3.7 Phân tích lợi ích và hiệu quả kinh tế khi thực hiện giải pháp .......................

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

4

Khoa Kinh Tế & Quản Lý



Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

115
4.4 Giải pháp 2:

Nâng cao năng lực khai thác du lịch của các công ty du lịch
vùng phụ cận Vườn quốc gia Ba Vì

115

4.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và ý nghĩa của giải pháp ...............................................

117

4.4.2 Hiện trạng đất và rừng của các Công ty du lịch trong vùng phụ cận VQG Ba Vì....

118

4.4.3 Chiến lược đầu tư khai thác du lịch của các Công ty du lịch trong vùng phụ cận....

4.4.3.1 Chiến lược quy hoạch phân vùng phát triển du lịch...................................

118
120

4.4.3.2 Chiến lược sản phẩm .................................................................................


121

4.4.3.3 Chiến lược giá các sản phẩm du lịch .........................................................

121

4.4.3.4 Chiến lược phân phối và quảng bá sản phẩm du lịch ................................

122

4.4.3.5 Chiến lược xúc tiến hỗn hợp .....................................................................
4.4.4 Xác định quan hệ phối hợp và vai trò quản lý của VQG Ba Vì đối với các
công ty du lịch trong khu vực ................................................................................

122
123
123

4.4.5 Xác định quan hệ phối kết hợp và phân chia quyền lợi, trách nhiệm đối với
cư dân các xã vùng đệm VQG Ba Vì ....................................................................

124

4.5 Giải pháp 3:

Đầu tư phát triển kinh tế - XH vùng phụ cận
nhằm phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng
124

và bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì

4.5.1 Vai trò quan trọng của vùng phụ cận VQG Ba Vì .......................................
4.5.2 Mối quan hệ vùng đệm và VQG. .................................................................
4.5.2.1 Các nguồn thu nhập của cư dân vùng đệm ................................................
4.5.2.2 Phương hướng nâng cao thu nhập bền vững cho cư dân vùng đệm của VQG

4.5.2.3 Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với mục tiêu bảo tồn
VQG và thị trường. ...............................................................................................
4.5.3 Tình hình sản xuất và thu nhập của các hộ cư dân vùng đệm VQG Ba Vì
4.5.3.1 Đặc điểm địa lý, dân số, dân tộc cư dân vùng đệm ...................................
4.5.3.2 Thực trạng sản xuất và thu nhập của cư dân vùng đệm .............................

126
126
127
127
129
129
130
142

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

5

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------4.5.4 Các giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho cư dân vùng đện VQG Ba Vì.

142

4.5.4.1 Sơ đồ tổng quát định hướng và giải pháp ..................................................
4.5.4.2 Các giải pháp điều chỉnh cơ cấu sản xuất sử dụng đất đai bền vững theo

143

các mô hình sản xuất nhằm nâng cao thu nhậpbền vững ......................................

145

4.5.4.3 Giải pháp về vốn đầu tư, tài trợ và tín dụng ...............................................

145

4.5.4.4 Giải pháp chuyển giao khoa học công nghệ ..............................................
4.5.4.5 Hoàn thiện các thể chế chính sách để tác động tích cực đến việc nâng

146

cao thu nhập bền vững cho các hộ vùng đệm ........................................................

148

Kết luận và khuyến nghị
148

Kết luận.................................................................................................................

148


Khuyến nghị .........................................................................................................

151

Danh mục tài liệu tham khảo [ 33 tài liệu] và tập phiếu điều tra
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Trang

Hình 1.1 - Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái .........................................................

14

Hình 1.2: Vị trí của loại hình du lịch sinh thái ...................................................

18

Bảng 1.3 Những đặc trưng cơ bản của DLST ....................................................

19

Hình 2.3: Mô hình tổ chức bộ máy quản của Vườn quốc gia Ba Vì ..................

48

Biểu 2.4.1.2 Danh mục công trình đã đầu tư tại Vườn Quốc gia Ba Vì .............
Biểu 2.4.2 Doanh thu hoạt động dịch vụ DLST - VQG Ba Vì ...........................


51
53

Biểu2.5 Tổng hợp vốn đầu tư và doanh thu du lịch các doanh nghiệp du lịch
khu

vực

VQG

Ba



1999



2003 61

.....................................................................

71

Biểu 3.4.2.1 Tăng trưởng du lịch Hà Tây giai đoạn 1997 - 2004 .......................

72

Biểu3.4.2.2 Các chỉ tiêu phát triển du lịch Hà Tây giai đoạn 2005 2010 và 2020


Biểu 3.4.2.3 Dự báo vốn đầu tư du lịch Hà Tây thời kỳ 2003 - 2020 ................
Biểu 4.2.2 Thống kê số lượt khách đến các khu du lịch Ba Vì từ năm 1999 - 2003

Biểu 4.2.3 Phân loại du khách theo thành phần và nhu cầu sản phẩm du lịch

72
84
86
88

Biểu 4.2.4 Dự kiến tổng lượng khách du lịch đến Vườn hàng năm từ 2005 - 2015

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

6

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Biểu 4.3.1.3 Tổng hợp vốn đầu tư các công trình kiến trúc và giao thông giai

96

đoạn 2005 -2010 .................................................................................................

98


Biểu 4.3.1.4 Tổng vốn đầu tư chương trình phục hồi rừng giai đoạn 2005-2010
Biểu 4.3.1.5 Tổng hợp vốn đầu tư cho bảo tồn và nghiên cứu khoa học giai

99

đoạn 2005 2010

100

...............................................................................................

105

Biểu 4.3.1.6 Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư giai đoạn 2005 - 2010
Biểu 4.3.3 Cơ cấu chi phí du lịch VQG trong thời gian qua ...............................
Biểu 4.3.3.2 Cơ cấu chi phí du lịch VQG Ba Vì giai đoạn 2005 - 2010 và dự
kiến đến 2015 .....................................................................................................
Sơ đồ 4.3.6 Bộ máy quản lý Vườn quốc gia .......................................................

107
112
113
117

Biểu số 4.3.7 Số doanh thu bù đắp chi NSNN từ 1999 - 2003 ...........................
Biểu 4.4.2.1 Diện tích rừng và đất rừng các Công ty thuê của VQG Ba Vì

119


Biểu 4.4.2.2 Tổng hợp vốn đầu tư các dự án DLST vùng phụ cận

120

Biểu 4.4.2.3 Thống kê tỷ trọng khách du lịch đến VQG và các công ty DL
trong 5 năm qua ..................................................................................................

128

Sơ đồ 4.5.2.3: Mối quan hệ giữa nâng cao thu nhập bền vững với bản tồn và
thị trường .........................................................................................................

131

Bảng 4.5.3.2.a Danh sách xã, thôn, bản điều tra dân sinh kinh tế vùng đệm
VQG Ba Vì .........................................................................................................

133

Biểu 4.5.3.2.b1 Thực trạng tổng thu nhập của các hộ vùng đệm theo cơ cấu

134

ngành nghề năm 2003 .........................................................................................

135

Biểu 4.5.3.2.b2 Thực trạng thu nhập của các hộ dân vùng đệm Ba Vì năm 2003 136
Bảng 4.5.3.2.b3 Cơ cấu thu nhập theo dân tộc vùng đệm VQG Ba Vì .............. 138
Biểu 4.5.3.2.c1: Một số chỉ tiêu trồng lúa nước tại 3 xã điều tra nghiên cứu


139

Bảng 4.5.3.2.c2 : Một số chỉ tiêu về vường hộ tại các xã điều tra ......................

141

Bảng 4.5.3.2.c3: Một số chỉ tiêu về vườn rừng tại các hộ .................................
Bảng 4.5.3.2.c4 Nhu cầu củi đun trong các hộ gia đình .................................

142

Sơ đồ 4.5.4 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập bền vững cho cư dân vùng
đệm VQG Ba Vì ..............................................................................................

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

7

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh sách từ viết tắt
1

DLST


Du lịch sinh thái

2

VQG

Vườn quốc gia

3

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

4

WTO

Tổ chức du lịch thế giới

5

Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

6

UBND

ủy ban nhân dân


7

NLN

Nông lâm nghiệp

8

QLBVR

Quản lý bảo vệ rừng

9

PCCR

Phòng chống cháy rừng

10

TT- KHKT

Trung tâm khoa học kỷ thuật

11

KT - XH

Kinh tế - xã hội


12

WTTC

ủy ban lữ hành và du lịch thế giới

13

USD

Đô la Mỹ

14

ICDPS

Các dự án phát triển bảo tồn tổng hợp

15

ACAP

Khu bảo tồn Annapuma

16

QH

Quy hoạch


17

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

18

TDTT

Thể dục thể thao

19

NCKH

Nghiên cứu khoa học

20

BVR

Bảo vệ rừng

21

KNTSR

Khoanh nuôi tái sinh rừng


22

NSNN

Ngân sách nhà nước

23

CTCPDL&XD

Công ty cổ phần du lịch và xây dựng

24

VAC

Mô hình Vườn- Ao- Chuồng

25

DLST&GDMT Du lịch sinh thái và giáo dục môi trường

26

WWF

Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi


8

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Phần Mở đầu
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Thế giới ngày nay đang ở thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, sự nối tiếp của
thế kỷ 20 với bao biến động sâu sắc cho loài người, sự tàn phá của hai cuộc đại
chiến thế giới, sau đó là sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp ở các nước
phát triển, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ trong thập niên cuối
thế kỷ đã đưa đến cho con người với nhiều thành tựu trong khoa học, kinh tế xã
hội rất lớn lao. Cùng với kết quả của khoa học kỹ thuật mà con người đạt được,
là những hậu quả của sự phát triển đó để lại như: môi trường bị ô nhiễm nặng nề,
thủng tầng ôzôn, thiên tai xảy ra liên miên, hạn hán, lũ lụt, động đất, nạn cháy
rừng... bệnh dịch hoành hành, hàng vạn người chết, tiêu tốn nhiều tỷ đôla. Từ đó
đã đặt ra nhiệm vụ rất lớn cho con người là vấn đề bảo vệ thiên nhiên, bảo tồn
rừng. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, bởi vì Rừng là mái nhà của thế giới,
nếu mái nhà đó bị tàn phá thì sẽ có biết bao điều tệ hại xảy ra cho các dân tộc
sống trong mái nhà chung đó. Môi trường sống là vấn đề mang tính toàn cầu của
tất cả quốc gia trên thế giới, vì sự sống còn của hành tinh chúng ta.
Đất nước ta sau gần hai mươi năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng, chúng ta cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về phát triển kinh tế xã hội. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu - nạn thiếu lương thực triền miên nay
đã là một trong những nước xuất khẩu lượng thực hàng đầu trên trế giới, và đang
bước đầu thực hiện sự nghiệp "công nghiệp hóa, hiện đại hóa" từng bước tham

gia hội nhập quốc tế trong hướng toàn cầu hóa kinh tế của thế giới.
Nền kinh tế thị trường năng động với mức tăng trưởng GDP bình quân
>7% trong nhiều năm qua đã mang lại cho nhân dân cả nước nói chung những
bước cải thiện đáng kể về đời sống vật chất và tinh thần. Nhưng bên cạnh những
thành tựu về khoa học kỹ thuật, công nghệ, kinh tế - xã hội thì vẫn còn nhiều khó
khăn, bức xúc mà phải giải quyết như sự gia tăng dân số, sự phát triển các khu
công nghiệp và đô thị dẫn đến môi trường ô nhiễm, bụi khói, tiếng ồn... Hạ tầng
kỹ thuật không đảm bảo, ách tắc giao thông, an ninh trật tự, an toàn xã hội còn
nhiều bất cập. [12, 2]
Trong những năm gần đây song song với việc đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được cải thiện đáng kể thì nhu cầu du lịch càng ngày càng
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

9

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

được phát triển. Vấn đề du lịch có quan hệ chặt chẽ với môi trường thiên nhiên.
Vì vậy nếu vấn đề du lịch không được định hướng đúng đắn và được quản lý chặt
chẽ thì môi trường thiên nhiên sẽ bị xâm hại nặng nề trong đó có nhiều khu rừng
nguyên sinh, rừng phòng hộ ... Trên thực tế chúng ta đang phải trả giá bằng
những thiên tai lũ lụt hạn hán đã ảnh hưởng không ít tới nền kinh tế quốc dân. Vì
vậy định hướng và quản lý các hoạt động du lịch đặc biệt là du lịch gắn với thiên
nhiên đang là vấn đề bức xúc cần được quan tâm nghiên cứu.
2/ Mục đích, giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Mục đích:
Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng đã và đang phát triển nhanh
chóng trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt trong hai thập kỷ qua, Du lịch sinh thái
như một hiện tượng và xu thế phát triển ngày càng chiếm được sự quan tâm của
nhiều người, bởi đó là loại hình du lịch thiên nhiên, du lịch có trách nhiệm hỗ trợ
các mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa bản địa,
phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần
tích cực vào sự nghiệp phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói
chung.
Là thành viên của các Hiệp hội tổ chức Quốc tế về bảo vệ môi trường, Nhà
nước ta đã quan tâm đến vấn đề này, với nhiều chính sách và dự án nhằm giảm
trừ thiệt hại, nâng cao hiệu quả vệ môi trường. Trên thực tế đây là vấn đề phức
tạp, nó gắn liền với sự phát triển dân số, trình độ dân trí, phát triển kinh tế - xã
hội...với lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Tuy vậy trong lĩnh vực bảo tồn và
phát triển tài nguyên rừng cũng đã thu được kết quả đáng kể. Nhiều khu rừng
nguyên sinh, phòng hộ, đặc dụng đã được quy hoạch, quản lý khá chặt chẽ,
nhiều khu rừng được tái sinh, đã mang lại hiệu quả rõ rệt cho đời sống kinh tế xã hội. Công tác này đang được Nhà nước đầu tư và thực hiện phổ cập rộng rãi
đến tất cả người dân để bảo vệ môi trường mà chúng ta đang sống và hy vọng sẽ
mang lại cho đất nước một môi trường sống lành mạnh bền vững cho các thế hệ
mai sau.
Trong những năm qua du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái ở các nước
phát triển là một ngành kinh doanh sinh lợi, có rất nhiều triển vọng. Chỉ tính
riêng hệ thống các Vườn quốc gia của Mỹ hàng năm đón khoảng 270 triệu lượt
khách, Canada khoảng 30 triệu khách, với doanh thu hàng chục tỷ đô la. Đối với
nhiều nước đang phát triển, Du lịch sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc
tăng nguồn thu ngoại tệ. ở Costa Rica Hàng năm DLST đem lại khoảng 500 triệu
USD. [1,3]
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

10


Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nằm ở vùng nhiệt đới, nơi có nhiều cảnh quan đặc sắc và các hệ sinh thái
điển hình, với nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc của 54 dân tộc anh em, Việt
Nam có nhiều tiềm năng lớn về du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng.
Hiện nay nhiều vùng tài nguyên du lịch tự nhiên như các bãi biển, các Vườn
quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên....đã và đang được khai thác, sử dụng để
phát triển du lịch, trong đó có DLST.
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Nhận thức được tầm quan trọng của DLST với việc bảo tồn môi trường tự
nhiên, phát huy và bảo tồn giá trị văn hóa bản địa của các dân tộc và phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung cũng như khu vực Vườn quốc gia Ba Vì
nói riêng . Tôi đi sâu nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp phát triển du lịch
sinh thái và bảo tồn - Vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận".
3/ Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Khu vực Vườn quốc gia Ba vì là vùng đất " Địa linh nhân kiệt", có nhiều
danh lam thắng cảnh nổi tiếng và nhiều di tích văn hóa, lịch sử có giá trị, có đỉnh
Tản Viên với truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh. Ba Vì còn gắn liền với nhiều
điểm và tuyến du lịch ở các vùng lân cận, rất thuận tiện cho du khách đến tham
quan du lịch. Với lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, lại có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đẹp, Ba Vì đã hội tụ đủ các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái và bảo
tồn , một ngành cần được đầu tư và phát triển ở nước ta hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Tập trung nghiên cứu các vấn đề đầu tư
khai thác DLST, kết hợp công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ, nâng cao chất lượng

môi trường sinh thái, nghiên cứu lịch sử văn hóa truyền thống của khu vực và
vùng phụ cận. Nhằm khai thác tiềm năng tự nhiên, môi trường thiên nhiên trong
lành, mát mẻ để thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, đặc biệt là
khách tham quan, học tập, nghỉ ngơi cuối tuần của nhân dân Thủ đô Hà Nội và
các tỉnh lân cận.
4/ Phương pháp nghiên cứu trong đề tài:
- Vận dụng các lý luận được trang bị như các môn học Marketing, Quản lý
tài chính dự án đầu tư, Khoa học quản lý và các tài liệu về Du lịch sinh thái bền
vững, du lịch cộng đồng, các tài liệu về bảo tồn, các tổng kết của các Nhà nghiên
cức khoa học trong nước và trên thế giới về bảo tồn và phát triển du lịch sinh
thái, để vận dụng và xây dựng các giải pháp trong đề tài.
- Điều tra thu thập và phân tích các tài liệu về thực tế đầu tư và khai thác
tài nguyên du lịch của VQG Ba Vì trong một số năm vừa qua để đánh giá ưu và
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

11

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhược điểm - từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để có giải pháp phát triển
tốt hơn hoạt động du lịch sinh thái cho Vườn quốc gia Ba Vì và phụ cận.
- Điều tra hiện trường, thăm dò ý kiến của du khách để có sự đánh giá
khách quan về mức độ hài lòng của du khách, qua đó thu thập được những kiến
nghị và nguyện vọng của du khách làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp được
toàn diện.

5/ Kết cấu luận văn gồm:
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Phần mở đầu
Chương I : Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn.
Chương II: Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái và bảo tồn VQG Ba Vì
và phụ cận.
Chương III: Phát triển bền vững du lịch sinh thái trên thế giới và ở Việt
Nam.
Chương IV: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn - Vườn
quốc gia Ba Vì và phụ cận.
Kết luận và khuyến nghị.
Danh mục tài liệu tham khảo.
Phụ lục và tập phiếu điều tra.

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

12

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương I
Cơ sở lý luận
về phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn
1 Những khái niệm cơ bản về Du lịch sinh thái (DLST).

1.1. Những khái niệm cơ bản:
"Du lịch sinh thái" (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và đã
thu hút được sự quan tâm của nhiều người, thuộc các lĩnh vực khác nhau. Đây là
một khái niệm rộng, được hiểu từ những góc độ khác nhau. Đối với một số người
"du lịch sinh thái" được hiểu đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép "du
lịch" và "sinh thái" vốn đã quen thuộc. Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng
quát hơn thì một số người quan niệm DLST là du lịch thiên nhiên, là khái niệm
mà trong thực tế đã có từ đầu những năm 1800. Với khái niệm này, mọi hoạt
động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như tắm biển, nghỉ núi ... đều được
hiểu là DLST. [1, 5]
Du lịch sinh thái còn được diễn đạt dưới những tên gọi sau: [1, 5]
- Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism)
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

13

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Du lich dựa vào thiên nhiên (Nature - Based Tourism)
- Du lịch môi trường ( Environmental Tourism)
- Du lịch đặc thù ( Particular Tourism)
- Du lịch xanh (Green tourism)
- Du lịch thám hiểm (Adventure Tourism)
- Du lịch bản xứ (Indigenous Tourism)
Có thể nói cho đến nay khái niệm về du lịch sinh thái vẫn còn được hiểu

theo nhiều nghĩa khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Tuy nhiên, mặc dù
những tranh luận vẫn còn tiếp tục để đi đến một số định nghĩa chung được được
chấp nhận về DLST, nhưng đa số các ý kiến tại các diễn đàn quốc tế chính thức
về DLST đều cho rằng: DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ
cho các hoạt động bảo tồn và được quản lý bền vững về mặt sinh thái, du khách
sẽ được hướng dẫn tham quan, được lý giải cần thiết về môi trường để nâng cao
hiểu biết, cảm nhận được những giá trị thiên nhiên và văn hóa mà không gây ra
những tác động có hại đối với các hệ sinh thái và văn hóa bản địa. [6, 1]
Về nội dung, DLST là loại hình du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du
khách tới những môi trường còn tương đối nguyên vẹn, về các vùng thiên nhiên
hoang dã, đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hóa
bản địa độc đáo, làm thức dậy ở du khách tình yêu và trách nhiệm bảo tồn phát
triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương. Nói một cách khác DLST là loại
hình du lịch với những hoạt động có sự nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ý
thức trách nhiệm đối với xã hội. ở đây thuật ngữ "Du lịch trách nhiệm"
(Responsible Travel) luôn gắn liền với khái niệm DLST. Vậy DLST là hình thức
du lịch có trách nhiệm, không làm ảnh hưởng đến các ý nghĩa bảo tồn thiên
nhiên, không ảnh hưởng đến môi trường mặt khác còn góp phần vào việc duy trì,
phát triển cuộc sống cộng đồng người dân địa phương. [1, 7]
Khái quát lại DLST là loại hình du lịch có những đặc tinh cơ bản sau:
- Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn hóa bản địa.
- Được quản lý bền vững về môi trường sinh thái.
- Có giáo dục và diễn giải về môi trường.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

14

Khoa Kinh Tế & Quản Lý



Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộng đồng.
Khái niệm về du lịch sinh thái có thể được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Du lịch
thiên nhiên

Du lịch

Du lịch hỗ trợ
bảo tồn và phát
triển cộng đồng

Du lịch
sinh
thái

Du lịch có
giáo dục
môi trường

Du lịch
được quản
lý bền vững

Hình 1.1 - Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái [1, 8]
Du lịch sinh thái được các nhà du lịch và môi trường các nước định
nghĩa như sau:

+ Hector Ceballos - Lascurain đưa ra năm 1987: " Du lịch sinh thái là du
lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt:
nghiên cứu khoa học, tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và
những giá trị văn hóa được khám phá".[1,8]
+ Cùng với thời gian, định nghĩa về DLST được nhiều nhà nghiên cứu đưa
ra là: " Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương đối hoang sơ với
mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hóa mà không làm thay
đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để hỗ
trợ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho người dân địa
phương" (Wood, 1991). [1,9]
+ "Du lịch sinh thái được phân biệt với các loại hình du lịch thiên nhiên
khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái, thông qua những
hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thái tạo ra mối quan hệ
giữa con người và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được giáo dục để biến
bản thân khách du lịch thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi
trường. Phát triển du lịch sinh thái sẽ làm giảm thiểu tác động của khách du lich
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

15

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

đến văn hóa và môi trường, đảm bảo cho địa phưng được hưởng nguồn lợi tài
chính do du lịch mang lại và chú trọng đến những đóng góp tài chính cho việc
bảo tồn thiên nhiên" (Allen, 1993). [1,9]

Mặc dù có chung những quan điểm cơ bản về DLST, song căn cứ vào
những đặc thù và mục tiêu phát triển riêng, mỗi quốc gia mỗi tổ chức quốc tế
đều đưa ra những định nghĩa có điểm nhấn mạnh riêng của mình về DLST, trong
đó có thể nêu ra:
+ Định nghĩa của Nêpan: "Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đề cao sự
tham gia của nhân dân vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch để
tăng cường phát triển cộng đồng, gắn liền giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển
du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành
du lịch phụ thuộc vào". [1,9]
+ Định nghĩa của Malaysia: "Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch và thăm
viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường, tới những khu thiên nhiên còn
nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và trân trọng các giá trị của thiên nhiên (và những
đặc tính kèm theo trước đây cũng như hiện nay), thúc đẩy công tác bảo tồn, giảm
thiểu ảnh hưởng của du khách và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được
tham dự một cách tích cực, có lợi về xã hội và kinh tế".[1,10]
+ Định nghĩa của Ôxtrâylia: "Du lịch sinh thái là du lịch dựa vào thiên nhiên, có
liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên, được quản lý
bền vững về mặt sinh thái".[1,10]
+ Định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: " Du lịch sinh thái là việc
đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và
cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương".[1,10]
+ Buckley (1994) tổng kết: "Chỉ có du lịch dựa vào thiên nhiên, được quản lý
bền vững, hỗ trợ bảo tồn và có giáo dục môi trường mới được xem là du lịch sinh
thái". Trong đó yếu tố quản lý bền vững bao hàm cả nội dung hỗ trợ phát triển
cộng đồng. [1,10]
Như vậy từ chỗ đơn thuần coi hoạt động DLST là loại hình du lịch ít tác
động đến môi trường tự nhiên đã chuyển sang cách nhìn tích cực hơn, theo đó
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

16


Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

DLST là loại hình du lịch có trách nhiện với môi trường , có tính giáo dục và
diễn giải cao về tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn và đem lại lợi ích
cho cộng đồng địa phương.
ở nước ta, DLST là lĩnh vực mới được nghiên cứu từ giữa thập kỷ XX,
song đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về du lịch và
môi trường. Tuy vậy trình độ nhận thức khác nhau , ở những góc độ nhìn nhận
khác nhau nên quan điểm về DLST cũng khác nhau.
Để có được sự thống nhất về khái niệm làm cơ sở cho công tác nghiên cứu
và hoạt động thực tiễn phát triển DLST, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã phối hợp
với các tổ chức quốc tế như EPCAP, WWF, IUCN... có sự tham gia của các nhà
khoa học quốc tế và Việt Nam về DLST và các lĩnh vực liên quan, đã tổ chức
hội thảo quốc gia về Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái ở Việt
Nam, từ ngày 7 đến 9 tháng 9 năm 1999. Một trong những kết quả quan trọng
của hội thảo là lần đầu tiên đã có một định nghĩa về DLST ở Việt nam như sau:
'' Du lịch sinh thái là loai hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa
bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp nỗ lực cho bảo tồn và phát
triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Đây được
coi là sự mở đầu thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quá trình phát triển
DLST ở Việt Nam. [1, 11]
DLST đã được Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) tóm tắt lại như sau: [1, 12]
- Du lịch sinh thái bao gồm tất cả những hình thức du lịch dựa vào thiên
nhiên mà ở đó mục đích chính của khách du lịch là tham quam tìm hiểu về tự

nhiên cũng như giá trị văn hóa truyền thống ở các vùng thiên nhiên đó.
- DLST phải bao gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường.
- Thông thường DLST được các tổ chức chuyên nghiệp và doanh nghiệp có
qui mô nhỏ ở nước sở tại tổ chức cho các nhóm nhỏ du khách. Các công ty lữ
hành nước ngoài có qui mô khác nhau cũng có thể tổ chức, điều hành hoặc
quảng cáo các tour DLST cho các nhóm du khách có số lượng hạn chế.
- DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực đến môi trường tự
nhiên và văn hóa xã hội.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

17

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- DLST có sự hỗ trợ cho họat động bảo tồn tự nhiên bằng cách:
+ Tạo ra những lợi ích về kinh ttế cho địa phương, các tổ chức và chủ thể
quản lý, với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó.
+ Tạo ra các cơ hội về việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương.
+ Tăng cường nhận thức của cả du khách và người dân địa phương về sự cần
thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa.
1.2 Mối quan hệ giữa Du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác:
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature - Based
toursm) mặc dù trong hoạt động của loại hình du lịch này bao gồm cả tìm hiểu,
nghiên cứu văn hóa bản địa của cộng đồng địa phương. Mối quan hệ giữa du lịch
sinh thái và cac loại hình du lịch khác thể hiện qua sơ đồ sau:

Nguồn gốc

Các loại hình du lịch
- Nghỉ dưỡng

- Giáo dục
nâng cao
nhận thức

- Tham quan
Du lịch dựa
vào thiên
nhiên
(Naturebased
tourism)

- Mạo hiểm
- Thể thao
- Thắng cảnh
- Vui chơi giải trí

- Có trách
nhiệm
bảo tồn

Sinh
thái

- v.v...
Hình 1.2: Vị trí của loại hình du lịch sinh thái [1, 16]

1.3 Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái:
Mọi hoạt động phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng đều
được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên,
văn hóa lịch sử kèm theo các điều kiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Kết quả của

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

18

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

quá trình khai thác đó là sự hình thành những sản phẩm du lịch từ các tiềm năng
về tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Trước tiên DLST đem lại những lợi ích cho khách du lịch trong việc hưởng
thụ các cảnh quan thiên nhiên mới lạ và độc đáo, các truyền thống văn hóa lịch
sử những đặc thù dân tộc mà họ chưa biết tới, từ đó xác lập ý thức trách nhiệm
về bảo tồn sự toàn vẹn của các giá trị thiên nhiên, văn hóa lịch sử của nơi họ đến
nói riêng và của hành tinh nói chung.
Sau nữa đó là những lợi ích về kinh tế xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm
việc làm, nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương thông qua
các dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và
sự đa dạng của thiên nhiên nơi có những hoạt động phát triển du lịch.
Bên cạnh những lợi ích cơ bản của du khách và của cộng đồng địa phương,
DLST còn gắn liền với các trách nhiệm bảo tồn tài nguyên:
- DLST góp phần vào bảo tồn các nguồn taì nguyên thiên nhiên và duy

trì đa dạng sinh học: DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt động baỏ tồn , đảm bảo yêu cầu phát
triển bền vững. [1, 19]
- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương
chính là những người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa
phương mình. Phát triển DLST hướng con người đến các vùng tự nhiên hoang sơ
, có giá trị cao về đa dạng sinh học, điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần
phải có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết
chính những người dân địa phương tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên
của mình. Sự tham gia của cộng đồng địa phương có tác dụng to lớn trong việc
giáo dục du khách bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường, đồng thời cũng
góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập
cho cộng đồng. [1, 19]
DLST cũng bao gồm tất cả những đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch
khác:
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

19

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng 1.3 Những đặc trưng cơ bản của DLST [1, 17]
1- Tính


- Tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ du

đa

lịch đó là sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn

ngành:

hóa, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo.
- Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều
ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp
cho khách du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hóa....).

2- Tính

Biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần khách du lịch , những

đa thành người phục vụ du lịch, cộng đồng địa phưng, các tổ chức chính phủ
phần

và phi chính phủ, các tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động du

tham gia: lịch.
3- Tinh

Biểu hiện ở những lợi đích đa dạng hóa về bảo tồn thiên nhiên, cảnh

đa mục

quan lịch sử - văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách du


tiêu:

lịch và người tham gia hoạt động dịch vụ du lịch, mở rộng sự giao
lưu văn hóa văn hóa, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi
thành viên trong xã hội.

4- Tính

Biểu hiện ở thời gian diễn ra các hoạt động du lịch tập trung với

mùa vụ:

cường độ cao trong năm. Tính mùa vụ được thể hiện rõ nhất ở các
loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa (theo tính chất khí
hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí...

5- Tính

Biểu hiện thông qua các tour du lịch với một quần thể các điểm du

liên

lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia với

vùng:

nhau.

6- Tính


Biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du

chi phí:

lịch chứ không phải với mục đích kiếm tiền.

7- Tính

Biểu hiện ở sự thu hút nhiều thành phần trong xã hội tham gia, có

xã hội

thể trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động du lịch.

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

20

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

hóa:
8- Tính

DLST hướng con người tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên


giáo dục

và các khu bảo tồn , nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học và rất

về môi

nhạy cảm về môi trường. Hoạt động du lịch gây nên những áp lực

trường:

lớn đối với môi trường và DLST được coi là chiếc chìa khóa nhằm
cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường.

1.4 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái:
Hoạt động DLST cần tuân theo một số nguyên tắc sau:
1.4.1 Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn cho khách du lịch.
Du lịch sinh thái thường ở những nơi có địa hình hiểm trở, sông suối nhiều,
nhiều vách núi cao, vì vậy vấn đề đặt ra cho các tổ chức du lịch cần phải chuẩn
bị đầy đủ về cơ sở vật chất và diều kiện sinh hoạt phòng khi có các sự cố xảy ra
như: tai nạn do leo núi, chết đuối do tắm suối, rắn cắn ...v.v.
Các tổ chức du lịch cần phải chuẩn bị điều kiện đầu đủ cho một khu DLST
đó là:
- Về hướng dẫn viên và nhân viên của khu du lịch cần phải có sức khoẻ tốt,
biết bơi lội, biết sơ cứu, cấp cứu trong các trường hợp khách du lịch bị chết đuối,
rắn cắn, trượt ngã... Các nhân viên bảo vệ luôn được bố trí ở các vị trí nhưng nơi
có thể xảy ra tai nạn như: hồ bơi, thác nước, vách núi cao.
- Về các dụng cụ, phương tiện phục vụ du lịch như: phao bơi, dụng cụ leo
núi, các phương tiện đưa đón khách du lịch phải đảm bảo độ an toàn, đủ tiêu
chuẩn cho phép.

1.4.2 Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi
trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. [1, 19]
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự
khác biệt rõ ràng giữa DLST với các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác. Du
khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan sẽ phải có được sự hiểu biết cao hơn
về các giá trị của môi trường tự nhiên, về những đặc điểm sinh thái khu vực và
văn hóa bản địa. Với những hiểu biết đó thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi,
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

21

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

được thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát
triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hóa khu vực.
1.4.3 Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái:
Cũng như hoạt động của các loại hình du lịch khác, DLST cũng tiềm ẩn
những tác động tiêu cực đối với môi trường và tự nhiên. Nếu như đối với những
loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là
những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại , DLST coi đây là một trong những nguyên
tắc cơ bản, quan trọng cần được tuân thủ , bởi vì:
- Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt
động của DLST.
- Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái
điển hình. Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoái các hệ sinh thái đồng nghĩa

với sự đi xuống của hoạt động DLST.
Với nguyên tắc này mọi hoạt động DLST sẽ phải được quản lý chặt chẽ để giảm
thiểu các tác động đến môi trường, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động DLST
sẽ được đầu tư trở lại để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự
phát triển các hệ sinh thái. [1, 20]
1.4.4 Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng:
Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động
DLST, bởi vì các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách
rời với các giá trị của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay
đổi tập tục sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phương sẽ làm
giảm sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi
hệ sinh thái đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST.
Chính vì vậy , việc phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa
quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST. [1, 20]
1.4.5 Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương:
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST. Nếu như các
loại hình du lịch khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận từ các
hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty điều hành thì ngược lại, DLST sẽ
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

22

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp vào việc

cải thiện môi trường sống của cộng đồng địa phương.
Đồng thời, DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia của người dân
địa phương, như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách,
cung ứng nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm cho khách.... thông qua đó sẽ tạo
thêm việc làm, tăng thu nhập cho công đồng địa phương. Kết quả là cuộc sống
của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên và họ sẽ thấy
được lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển
DLST, sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ bao đời nay sẽ
giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ thực sự, những
người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa của nơi diễn ra
hoạt động DLST. [1, 21]
1.4.6 Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái:
Yêu cầu đầu tiên: có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các hệ sinh
thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên được
hiểu là sự cộng sinh các điều kiện địa lý, khí hậu, tự nhiên và động thực vật, bao
gồm: sinh thái tự nhiên (Natural ecology), sinh thái động vật (Animal ecology),
sinh thái thực vật (Plant ecology), sinh thái nông nghiệp (Agricultural - ecology),
sinh thái khí hậu (ecolimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học,
ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài, Đa dạng sinh thái thể hiện ở
sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ chúng
với nhau và các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống
như đất, nước, địa hình, khí hậu.... đó là các hệ sinh thái (eco- systems) và các
nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats) (Theo công
ước đa dạng sinh học được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh Riôđê gianêrô
về môi trường). [1, 22]
Như vậy có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên
(Natural- based tourism) gọi tắt là du lịch thiên nhiên, chỉ có thể tồn tại và phát
-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi


23

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


Luận văn Cao học
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

triển ở những nơi các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói
riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều này giải thích tại sao hoạt
động DLST thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên (Natural
reserve), đặc biệt ở các Vườn quốc gia (Natural park), nơi còn tồn tại những khu
rừng với tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. Ngoài ra DLST còn
tồn tại ở các vùng nông thôn, và các trang trại điển hình.
- Yêu cầu thứ hai: có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của DLST đó là:
+ Đảm bảo tính giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách DLST. Người hướng
dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn là người am hiểu các đặc điểm sinh
thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương. Điều này rất quan trọng và có
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DLST, khác với những loại hình
du lịch tự nhiên khác, khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu cầu không
cao về sự hiểu biết này ở người hướng dẫn viên.Trong nhiều trường hợp, cần thiết
phải cộng tác với người dân địa phương để có được những hiểu biết tốt nhất, lúc
đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là người phiên dịch giỏi.
Hoạt động DLST đòi hỏi phải có được người điều hành có nguyên tắc. Các
nhà điều hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không
có cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu vực tự nhiên, họ chỉ đơn
giản tạo cho khách du lịch một cơ hôi để biết được những giá trị tự nhiên và văn
hóa trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngược lại, các
nhà điều hành DLST phải có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo

tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo
vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống,
nâng cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với khách du lịch. [1, 22]
- Yêu cầu thứ ba: là cần hạn chế tới mức tối đa các tác động tiêu cực của
hoạt động DLST đến tự nhiên và môi trường, theo đó DLST cần được tổ chức với
sự tuân thủ chặt chẽ các qui định về "sức chứa". Khái niệm sức chứa được hiểu
từ các khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội. Tất cả các khía cạnh này
có liên quan đến số lượng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm.

-----------------------------------------------------------------------------------------------Học viên: Vũ Đăng Khôi

24

Khoa Kinh Tế & Quản Lý


×