Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.29 KB, 6 trang )

Giáo án Sinh học 7

Bài 35 - ẾCH ĐỒNG
1. Mục tiêu
a.Kiến thức:
- Hiểu được các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu
tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Trình bày được
sự sinh sản và phát triển của ếch.
b.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, kỹ năng làm việc theo
nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ các ĐV có ích bảo vệ môi trường sống của chúng.
2. Chuẩn bị
a.GV: - Mô hình (mẫu vật thật) ếch đồng.
- Tranh: Cấu tạo ngoài của ếch đồng.
b. HS: - Nghiên cứu nội dung bài mới.
- Chuẩn bị mẫu ếch đồng theo nhóm (nếu có).
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài giảng)
* Nêu vấn đề: (1’)
Các em vừa nghiên cứu xong lớp cá, một lớp thuộc ngành ĐVCXS thích nghi
hoàn toàn với đời sống ở nước. Hôm nay các em sẽ tiếp tục được nghiên cứu một
lớp nữa thuộc ngành ĐVCXS mà đã dần chuyển đời sống lên cạn đó là tên
chương, bài =>
b. Dạy bài mới:


Giáo án Sinh học 7
TG
8’

Hoạt động của thầy


* Đời sống của ếch đồng →.

Hoạt động của trò
I. Đời sống:

- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của các
nhóm. Phát mẫu vật sống cho các nhóm
(nếu có).
- Y/cầu HS nghiên cứu  kết hợp với
kiến thức thực tế cho biết :

- Nghiên cứu , thực hiện yêu cầu của
GV.

? Thường gặp ếch đồng ở đâu? So sánh
với đời sống của cá?

- Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
(ưa nơi ẩm ướt).

? Hoạt động kiếm ăn: Thời gian, thức ăn.
- Kiếm ăn vào ban đêm, ăn thức ăn động
? Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban

vật nhỏ như: sâu bọ, giun, dế, ốc...

đêm?

- Vì thức ăn chủ yếu của chúng là những
ĐV thường hoạt động vào đêm. Vào ban


? Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói

đêm nhiệt độ MT thấp.

lên điều gì?
* Con mồi ở cạn, ở nước → ếch có đời
? Mùa nào ít thấy ếch đồng xuất hiện? Vì

sống vừa ở cạn, vừa ở nước.

sao?
- Có hiện tượng trú đông.
* Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch

- Là động vật biến nhiệt.

thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở
nước ntn ? →
20’

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
* Để tìm hiểu ếch có mấy cách di chuyển


Giáo án Sinh học 7
→Y/cầu HS:

1. Di chuyển:


- Quan sát cách di chuyển ếch trong lồng
nuôi(GV phát đầu giờ học) kết hợp với

- Quan sát, mô tả được 2 cách di chuyển

quan sát H 35.2 ; 35.3 SGK

trên tranh:

? Mô tả động tác di chuyển trên cạn?

? Quan sát cách di chuyển trong nước

-Trên cạn: Khi ngồi chi sau gập hình

của ếch, kết hợp quan sát H 35.3 mô tả

chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng → lực

cách di chuyển trong nước của ếch?

=> nhảy cóc.
- Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi

? Ếch có mấy cách di chuyển?

trước bẻ lái.
* Ếch có 2 cách di chuyển:
+ Nhảy cóc(trên cạn).
+ Bơi(dưới nước).


* Với đời sống cả ở cạn và ở nước vậy
ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế

2. Cấu tạo ngoài

nào? →

- Quan sát mẫu vật thật hoặc H35.1-3

- Hoạt động cá nhân hoàn thành bảng.

SGK hoàn thành bảng Tr. 114 ?(2’)
- Cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung
- Nhận xét khẳng định đáp án:
+ Đặc điểm thích nghi ở nước:1, 3, 6.
+ Đặc điểm thích nghi ở cạn: 2, 4, 5.
- Dựa vào kết quả bảng thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung


Giáo án Sinh học 7
nhỏ:
? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV


ếch thích nghi với đời sống ở nước và đời
sống ở cạn?
- Y/cầu đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
? Giải thích ý nghĩa thích nghi của các
đặc điểm đó?
- Nhận xét, tổng kết trên đèn chiếu.

- Giải thích ý nghĩa của từng đặc điểm.
Nhận xét, bổ sung.

Bảng: Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài
1. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành thành 1

ý nghĩa thích nghi
→ Rẽ nước, giảm sức cản của nước khi

khối thuôn nhọn về phía trước.

bơi.

2. Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông
với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để

→ Khi bơi vừa thở vừa quan sát.

ngửi).
3. Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.


→ Giúp hô hấp trong nước.

4. Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai

→ Bảo vệ mắt không bị khô, nhận âm

có màng nhĩ.

thanh

5. Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt.

→ Thụân lợi cho việc di chuyển.

6. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

→ Tạo thành chân bơi để đẩy nước.


Giáo án Sinh học 7
? Qua đó nhận xét gì về cơ quan hô
hấp của ếch?(so sánh với cá).

- Hô hấp bằng da và phổi.

? Đặc điểm hô hấp nào là chủ yếu Vì
sao?

- Bằng da, vì phổi chưa hoàn chỉnh…


- Điều đó giải thích vì sao ếch phải
quanh quẩn bên vực nước.
9’
* Ếch sinh sản và phát triển ntn? →
- Y/cầu HS nghiên cứu thông tin, trả
lời câu hỏi:

III. Sinh sản và phát triển:
* Sinh sản:

? Trình bày đặc điểm sinh sản của
ếch về:
+ Mùa sinh sản.
+ Hình thức sinh sản. Thụ tinh
+ Trứng ếch có đặc điểm gì? (so
sánh với cá)

- Sinh sản vào cuối mùa xuân, đầu
hè.
- Thụ tinh ngoài

? Hiện tượng ghép đôi trứng kết
thành mảng nổi trên mặt nước có ý
nghĩa sinh học gì?

- Đẻ trứng kết thành mảng nổi trên
mặt nước. Có hiện tượng ghép đôi.
- Vì ếch đực có tập tính ôm lưng
ếch cái → xác suất trứng được thụ


* Treo tranh: H 35.4 SGK: Trình
bày sự phát triển của ếch?

tinh cao hơn.
* Phát triển:

? Gọi HS viết thành sơ đồ?

? So sánh đặc điểm lưỡng cư ở các
giai đoạn: Nòc nọc và ếch, ếch con

→Trứng → nòng nọc → ếch con
ếch trưởng thành


Giáo án Sinh học 7
c. Củng cố - Luyện tập

(5’)

? Chỉ rõ các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống:
? Trình bày sự phát triển của ếch?
- GV nhận xét, cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài trả lời các câu hỏi và kết luận trong SGK
- Đọc, nghiên cứu tiết 38 - Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên
mẫu mổ. Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1-2 con ếch đồng lớn, kẻ bảng 118, vẽ hình vào
vở.




×