Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản của công ty cổ phần marphavet nuôi tại trại tâm huệ, xã đại hưng huyện mỹ đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ THẾ VINH
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SOC, NUÔI DƯƠNG, PHÕNG VÀ TRI
BÊNH TRÊN ĐAN LƠN NAI SINH SAN CUA C ÔNG TY CÔ PHÂN
MARPHAVET. NUÔI TAI TRAI TÂM HUÊ XA ĐAI HƯNG,
HUYÊN MY ĐƯC, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Thú y
Chăn nuôi thú y
2013 – 2017

THÁI NGUYÊN, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ THẾ VINH


Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SOC, NUÔI DƯƠNG, PHÕNG VÀ TRI
BÊNH TRÊN ĐAN LƠN NAI SINH SAN CUA C ÔNG TY CÔ PHÂN
MARPHAVET. NUÔI TAI TRAI TÂM HUÊ XA ĐAI HƯNG,
HUYÊN MY ĐƯC, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hướng dẫn:

Chính quy
Thú y
K45 – TY – N03
Chăn nuôi thú y
2013 – 2017
TS. La Văn Công

THÁI NGUYÊN, 2017


i

LƠI CAM ƠN
Được sư nhất tri của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên


, Khoa

Chăn nuôi thu y , thây giao hương dân , cùng Ban lãnh đạo công ty CP thuốc
thu y Đức Hạnh Marphavet, cho phép em vê thực tập tại công ty.
Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận
của mình, em đa nhận được sư chỉ bảo tận tình của thầy giá o hướng dẫn , sư
giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi thu y

, Trương Đai hoc

Nông Lâm Thai Nguyê n va ban lanh đao công công ty cô phân

thuôc thu y

Đức Hạnh Marphavet . Đên nay em đa hoan thanh chương trinh hoc tâp va
thưc tâp tôt nghiêp.
Nhân dip nay, em xin bay to long biêt ơn chân thanh va lơi cam ơn sâu
săc tơi Nha trương , các thầy cô giáo , bạn be khoa Chăn nuôi Thu y . Em xin
chân thanh cam ơn sư day dô cua cac thây cô giao trong khoa Chăn n uôi thu y
đa tâm huyêt truyên đat cho em kiên thưc vê ly thuyêt va thưc hanh trong suôt
thơi gian hoc ơ trương giup em co môt nên tang kiên thưc trong thưc tâp , học
tâp va thưc tê sau khi ra trương.
Đặc biệt em xin được b ày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. La
Văn Công, giáo viên hướng dẫn em trong quá trình thực tập . Thây đa tận tình
chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Thây luôn luôn đông viên
và theo dõi sát sao quá trình thực tập và là người truyền động lực cho em, giúp
em hoan thanh tôt nhiêm vu thưc tâp đươc khoa va nha trương giao. pho
Qua đây em xin đươc gưi lơi cam ơn chân thanh tơi ban lanh đao cung
toàn thể cán bô của công ty cô phần


thuôc thu y Đưc Hanh Marphavet đa

nhiêt tinh giup đơ , tạo điều kiện tốt nhất cho em , trong qua trinh thưc tâp tai
cơ sơ đê hoan thanh bao cao tôt nghiêp.


ii

Em xin chân thanh cam ơn chu Đao Trong Tâm chu trai lơn Tâm Huê
thôn Trinh Tiêt , Xa Đại Hưng , Huyên My Đưc , Hà Nội đa truyền đạt nhiều
kiên thưc thưc tê va tao điêu kiên giup đơ em hoan thanh đê tai trong qua
trình thực tập tại cơ sở.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới người thân, gia
đình và bạn be đa giúp đỡ, cô vũ, động viên vê tinh thần và vật chất cho em
trong suốt thời gian tiến hành thực tập và hoàn thành khóa luận này.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017
Sinh viên

Hà Thế Vinh


3

DANH MUC CAC BANG
Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 38
Bảng 4.2. Sô lượng nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại qua 6 tháng
thực tập. ........................................................................................................... 43
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái nuôi tại trại ............................. 44
Bảng 4.4. Kêt quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại chuông ............................. 45

Bảng 4.5. Lịch tiêm phòng cho đan lơn nái cua trai ....................................... 46
Bảng 4.6. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái ...................... 47
Bảng 4.7. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái tại trại ................................. 48
Bảng 4.8 Kết quả thực hiện môt sô công viêc khac tai cơ sơ ......................... 49


4

DANH MUC TƯ VIÊT TĂT
cs

: Cộng sư

Nxb

: Nhà xuất bản

P

: Thể trọng

STT

: Sô thư tư

TT

: Thể trọng

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

MMA

: Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm vu (Mastitis),
mất sữa ( Agalactia)
:


5

MỤC LỤC
LƠI CAM ƠN .................................................................................................... i
DANH MUC CAC BANG............................................................................... iii
DANH MUC TƯ VIÊT TĂT........................................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MƠ ĐÂU ............................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đê tài .................................................................. 2
Phân 2. TÔNG QUAN NGHIÊN CƯU ......................................................... 3
2.1 Điêu kiên cơ sơ thưc tâp.............................................................................. 3
2.1.1 Giơi thiêu vê công ty ................................................................................ 3
2.1.2.Nhưng thanh tưu đat đươc........................................................................ 4
2.1.3. Điêu kiên cơ sơ trai ................................................................................. 6
2.1.4. Quá trình thành lập .................................................................................. 7
2.1.5. Cơ cấu tô chức của trang trại .................................................................. 7
2.1.6. Cơ sở vật chất của trang trại.................................................................... 7
2.1.7. Tình hình sản xuất của trang trại ............................................................. 9
2.1.8. Đánh giá chung ..................................................................................... 11

2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đê .................................................... 12
2.3. Những hiểu biết vê những bệnh gặp tại cơ sở..............................................
16
2.3.1. Bệnh viêm tử cung ..................................................................................
16
2.3.2. Bệnh viêm vu ..........................................................................................
22
2.3.3 Bệnh sát nhau ......................................................................................... 24
2.3.4. Đặc điểm sinh lý, sinh dục của lợn nái .....................................................
25


6

2.4. Những hiểu biết vê quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn
nái nuôi con............................................................................................................
28


7

2.4.1.Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ ...............................................
28
2.4.2. Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi con ....................................
30
2.5. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................... 32
2.5.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................... 32
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 35
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 36

3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 36
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 36
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 36
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thực hiện...................................... 36
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 36
3.4.2. Phương pháp thực hiện.......................................................................... 37
Phần4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................... 42
4.1. Tình hình chăn nuôi tại trại lợn Tâm Huê trong3 năm (2015 - 2017) ..........
42
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng trên đàn lợn nái nuôi
trại trại Tâm Huê ............................................................................................. 43
4.2.1. Sô lượng nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại trại ............................. 43
4.2.2. Tình hình sinh san của đàn lợn nái nuôi tại trại Tâm Huê .................... 44
4.2.3. Kết quả thực hiện vê sinh sat trung chuông trai.................................... 45
4.2.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại
47
4.2.5. Kết quả thực hiện môt sô công tac khac trong thơi gian thưc tâp tai
tr.a.i49
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ............................................................. 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Đê nghị ..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53


1

PHÂN 1
MƠ ĐÂU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây nên kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh

mẽ, chất lượng và nhu cầu cuộc sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu
vê sô lượng và chất lượng thịt cũng tăng cao. Để đáp ứng được nhu cầu đó,
ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh mẽ, sản phẩm của ngành không ngừng
phục vụ nhu cầu trong nước mà còn mở rộng xuất khẩu.
Trước đây năng suất chăn nuôi còn thấp là do người chăn nuôi chỉ quen
với tập quán chăn nuôi lợn nội và tận dụng các phụ phẩm trong nông nghiệp
để nuôi. Hiện nay, năng suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần là do người
chăn nuôi đa biết nuôi lợn ngoại theo theo phương thức công nghiệp. Để nuôi
lợn ngoại đạt hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh các yếu tô vê thức ăn , chuông
trại, kỹ thuật chăn nuôi... Thì yếu tô đầu tiên cần đảm bảo là có đàn giống tốt.
Điêu này phụ thuộc rất lớn vào năng suất sinh sản của đàn lợn nái. Theo tính
toán của các nhà kinh tế, năng suất của lợn nái được tính bằng sô lợn con sinh
ra, sô lợn con còn sống sót đến lúc cai sữa, thời gian tái sản xuất của lợn nái
nhất là do không thụ thai.
Để đạt được hiệu quả kinh tế cao cần phải có quy trình chăn nuôi phù
hợp với từng giống vật nuôi, từng thời điểm và từng giai đoạn cụ thể khác
nhau. Xuất phát từ thực tế trên, được sư đồng ý của ban chủ nhiệm khoa chăn
nuôi thu y cùng giảng viên hướng dẫn và cơ sở thực tập, chúng tôi thực hiện
chuyên đê:“Áp dụng quy trình chăm sóc , nuôi dương , phòng và tri bệnh
trên đan lơn nai sinh san cua Công ty cô phân Marphavet nuôi tai trai Tâm
Huê xa Đai Hưng, huyên My Đưc, Hà Nội”.


2

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
* Mục đích
- Tìm hiểu quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản nuôi tại
trang trại.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật vê chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và

trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản của trại
- Ren luyện tay nghê nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế.
* Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá được việc áp dụng quy trình kỹ thuật trên đàn lợn nái sinh
sản nuôi tại trại
- Xác định được tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái sinh sản của trại
- Xác định được kết quả điêu trị các bệnh trên xảy ra trên đàn lợn nái
sinh sản của trại


3

Phân 2
TÔNG QUAN NGHIÊN CƯU
2.1 Điêu kiên cơ sơ thưc tâp
2.1.1 Giơi thiêu vê công ty
Công ty cô phân

thuôc thu y Đưc Hanh Marphavet đươc thanh lâp

tháng 12 năm 2002, hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực : Sản xuất kinh
doanh thuôc thu y , văc xin phong bênh , dươc phâm, chê phâm sinh hoc , thưc
ăn chăn nuôi....
Nhân thưc đươc tâm nhin va sư mênh côt loi cho xa hôi , đinh hương
phát triển sản phẩm chất lượng cao, lưa chon phân khuc khach hang chăn nuôi
có kỹ thuật , chuyên nghiêp theo hương công nghiêp quy mô lơn

, Ngay tư

nhưng ngay đâu , ban lanh đ ạo Công ty đa đinh hương cân phai đôi mơi công

nghê, đôi mơi dây chuyên thiêt bi , nâng cao chât lương , lây phương châm
“Hiêu qua sư dung cua ban la sức mạnh của chúng tôi" là kim chỉ nam xuyên
suôt moi hoat đông va la ti ền đê để công ty vươn lên phát triển trở thành một
trong nhưng Công ty hang đâu cua V iêt Nam san xuât văc xin , thuôc thu y
chât lương cao , đat tiêu chuân quôc tê , hương đên xuât khâu canh tranh bên
vưng trong thơi ky hôi nhâp. Sản phẩm của Marphavet mang lại giá trị kinh tế
và hiệu quả điều trị bệnh đạt kết quả cao . Đầu năm 2010, ban lanh đao công
ty đa đâu tư hơn 195 ty đồng xây dựng nhà máy thuốc thu y đạt tiêu chuẩn tô
chưc quôc tê GMP/WHO vơi 3 dây chuyên: thuôc tiêm, thuôc dung dich uông
và thuốc bột , đưa vao sư dung cuôi năm 2011. Đên nay, công ty tiêp tuc đâu
tư thêm 250 ty đồng xây dựng nhà máy vắc xin với

3 dây chuyên , môt dây

truyên san xuât văc xin v i khuân, môt dây truyên san xuât văc xin vi rut trên
tê bao va môt dây truyên san xuât văc xin trên phôi trưng

, cả ba dây truyền

đều là công nghệ từ Châu Âu đang đi vào hoạt động và cho kết quả tốt.


4

Hiên nay tâp đoan Đưc Ha nh đang sơ hưu 5 nhà máy thức ăn chăn nuôi
tại Yên Bái , Ninh Binh, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hải Dương và tiếp tục xây dựng
thêm 2 nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Thái Nguyên và Đồng Nai

. Vơi kinh


nghiêm hơn 10 năm hoat đông trong lĩnh vực thuốc thu y, tâp đoan Đưc Hanh
đa co lơi thê vê cac loai men

, Mix, các công thức vê bô sung khoáng đa

lương, vi lương giup vât nuôi tăng trong nhanh , giảm thiểu tôi đa nguy cơ
dịch bệnh. Vơi chât lương san phâm ôn đin h, đôi ngu nhân sư trinh đô chuyên
môn cao, nhiêt tinh, công nghê san xuât hiên đai cua tâp đoan đang dân chiêm
lĩnh thị trường phân phối thuốc thu y , thưc ăn chăn nuôi trong nươc va hương
tơi xuât khâu ra thi trương quôc tế.
Tinh đên thơi điêm hiên tai cac san phâm thưc ăn chăn nuôi mang
thương hiêu Happy feed

các

(Marphavet), Nano feed (Nanovet), BMG feed

(BMGvet) của tập đoàn Đức Hạnh đa sản xuất và phân phối được

29.000

tân/1 tháng. Đây đươc đanh gia la bươc thanh công đâu tiên cua tâp đoan
trong linh vưc thưc ăn chăn nuôi . Vơi đinh hương phân đâu trong 5 năm se
thuôc Top 5 trong thi trương thưc ăn chăn nuôi toan quôc.
2.1.2.Nhưng thanh tưu đat đươc
Sau hơn 12 năm hoạt động, Marphavet đã có những bước phát triển
vượt bậc cả về quy mô sản xuất kinh doanh, thị trường và số lượng cán bô
chuyên nghiệp có chiều sâu, am hiểu sâu sắc tư duy quản trị. Hiện tại,
Marphavet có 5 công ty thành viên và 12 chi nhánh tại các thành phố lớn
gồm: Công ty côphân thuốc thu y Đưc Hạnh Marphavet, Công ty cô phần

Nanovet, Công ty cô phần BMG, Công ty cô phần Hoàng Đưc Hiên, Công ty
cô phần Aboss. Với tổng diện tich hơn 12,5 ha và 2 nhà máy đạt tiêu chuẩn
GMP/WHO trên cả 6 dây chuyên thuốc và vắc xin công nghệ cao. Trụ sở nhà
máy đặt tại Xa Trung Thành- Phô Yên- Thái Nguyên và 12 chi nhánh khác
trên cả nước như: Chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánh Quận 9 - TPHCM, Chi


5

nhánh Đồng Nai, Chi nhánh Đắk Lắc, Chi nhánh Nha Trang, Chi nhánh Đà
Nẵng, Chi nhánh Huế, Chi nhánh Hải Phòng và Chi nhánh Mỹ Đình - Hà Nội.
Sản phẩm của Marphavet phủ khắp 63 tỉnh thành trong cả nước và xuất khẩu
sang trên 10 nước trên Thế giới. Hệ thống nhà phân phối và đại lý với sô
lượng hơn 8.000 đại lý. Marphavet có đội ngũ nhân sự chuyên môn trình đô
cao với hơn 1.000 CBNV bao gồm 2 Giáo sư, 5 Phó Giáo sư, 8 Tiến sỹ, 29
Thạc sỹ, trên 500 Bác sĩ thu y và Kĩ sư chăn nuôi, 15 Dược sĩ nhân y, 12 Cử
nhân Công nghệ sinh học có nhiêu kinh nghiệm thực tế trong ngành, hơn 250
Cử nhân kinh tế, Kế toán, Luật, Nhân văn, Quản trị kinh doanh, Marketing,
Cơ khi chế tạo máy, Điện lạnh…có trình độ chuyên môn thường xuyên được
tập huấn ở nước ngoài và các chuyên gia nước ngoài sang đào tạo, đội ngũ
công nhân thâm niên lành nghê, môi trường làm việc thân thiện, chuyên
nghiệp, nhiêu cơ hôi thăng tiến. Ngoài ra Công ty đang hợp tác tốt với các Bộ,
Vụ, Cục, Viện, Liên hiệp, Hội, Trung tâm và các trường đại học trong và
ngoài nước
Thương hiệu Tổng công ty Marphavet đa đi vào thị hiếu của hàng triệu
người trong xa hội, các đại lý phân phối cấp I chuyên nghiệp và người tiêu
dùng theo slogan cũng như khẩu hiệu. Đồng thời là kim chỉ nam xuyên suốt
quá trình hành động với tên gọi thân mật “thuốc thu y kỳ diệu”. Tổng công ty
đa được nhiêu giải thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước như: Giải thưởng
Sao vàng Đất Việt, Thương hiệu Việt uy tín, Cúp vàng chất lượng sản phẩm

do người tiêu dùng bình chọn, Thương hiệu-Nhan hiệu chất lượng uy tín các
nước ASEAN, Doanh nhân văn hóa, Chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ sản
phẩm chất lượng uy tín... Tổng công ty đa và đang hợp tác rất hiệu quả cùng 4
nhà đó là: Nhà quản lý - Nhà khoa học - Nhà phân phối - Nhà tiêu dùng. Tổng
công ty hiện đang quan hệ hợp tác với hơn 45.000 trang trại chăn nuôi quy mô
lớn.


6

2.1.3. Điêu kiên cơ sơ trai
a. Vị tri địa lý
Trại Tâm Huệ nằm trên địa bàn xa Đại Hưng , huyên My Đưc , Hà Nội .
Trươc năm 2008 huyên thuôc ti nh Ha Tây cũ. Năm ven sông Đ áy cách trung
tâm Tp.Hà Nội khoảng 52 km.
Cách tỉnh Hà Nam 40 km.
Cách trung tâm Tp. Hòa Bình 60 km
Phía đông giáp Vạn Kim, huyên My Đưc, Hà Nội
Phía tây giáp thị trấn Đại Nghĩa, huyên My Đưc, Hà Nội
Phía nam giap vơi xa Hung Tiên, huyên My Đưc, Hà Nội
Phía bắc giáp với An Tiến Huyện Mỹ Đức, Hà Nội
b. Điêu kiên đia hinh, đât đai
Là vùng huyện bán sơn địa, năm ơ phia Nam cua đông băng Băc Bô.
Phía Nam là khu thắng cả nh chua Hương. Huyên con co hô nươc lơn la
hô Quan Sơn , năm trên đia phân xa Hơp Tiên . Phía Đông có sông Đáy chạy
theo hương Băc Nam sang tinh Ha Nam.
c. Giao thông vân tai
Có đường giao thông thuận lời đi qua các tỉnh:
Đường bô : có quốc lô 21B chay tư Ha Đông , qua thi trân Đai Nghia ,
sang tinh Ha Nam.

Đường sông Đáy (sông Thanh Hà ). Thuân lơi cho phat triên Kinh tê ,
xa hội, giao lưu văn hoa.
d. Điêu kiên khi hâu
Khi hậu nhiệt đới gió mùa , mùa đông ngắ n, lạnh, mưa it , mùa he dài ,
nóng, mưa nhiêu


7

2.1.4. Qua trình thành lập
Trại Tâm Huệ nằm trên địa phân thôn Trinh Tiết , xa Đại Hưng ,
huyên Mỹ Đức , Hà Nội . Đây là trại lợn hơp tac vơi Công ty Cô phần Nanovet
, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng cơ sở vật chất, thuê công
nhân, công ty đầu tư giống lợn, thức ăn, thuốc thu y và cán bô kỹ thuật. Hiện
nay, trang trại do ông Đao Trong Tâm làm chủ, cán bô kỹ thuật của Công
ty Cô phần Nanovet và Marphavet chịu trách nhiệm giám sát mọi hoạt
động của trang trại.
2.1.5. Cơ cấu tổ chức của trang trại
Cơ cấu tô chức gồm 3 nhóm:
+ Nhóm quản lý: 1 chủ trại phụ trách chung, 1 bảo vệ chịu trách
nhiệm bảo vệ tài sản chung của trại.
+ Nhóm kỹ thuật: 1 kỹ sư chăn nuôi.
+ Nhóm công nhân: 2 công nhân, 2 sinh viên thực tập thực hiện công
việc chuyên môn.
Với đội ngũ nhân công trên, trại phân ra làm các tô khác nhau như tô
chuồng đẻ, tô chuồng bầu. Các tô có bảng chấm công riêng cho từng công
nhân trong tổ, ngoài ra các tô trưởng có nhiệm vụ đôn đốc, quản lý các thành
viên trong tô nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và thúc đẩy sư phát triển
của trang trại.
2.1.6. Cơ sở vật chất của trang trại

Trang trại có tổng diện tích là 3ha, nằm trên địa bàn xa Đai Hưng , có
địa hình băng phăng, đường giao thông đa được nâng cấp, thuận tiện cho việc
đi lại, vận chuyển.
Để đảm bảo công tác phát triển sản xuất chăn nuôi và sinh hoạt của
công nhân, trại được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật gồm:


8

Khu nhà điều hành, khu nhà ở cho công nhân, bếp ăn tập thể, các công
trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại.
Khu chăn nuôi có hàng rào bao bọc xung quanh và có cổng vào riêng.
Chuồng trại được quy hoạch, bô tri xây dựng phù hợp với hướng chăn nuôi
công nghiệp, hệ thống chuồng nuôi lồng, nền sàn bê tông cho lợn nái, lợn
đực, sàn nhựa cho lợn con cùng với hệ thống vòi nước tư động và máng ăn.
Chuồng nuôi được xây dưng đảm bảo đủ cho 135 nái cơ bản, bao gồm:
+ 2 chuồng nái đẻ: mỗi chuồng gồm khu A và khu B, mỗi khu có 2
day, mỗi day có 29 ô chuồng được thiết kế sàn nhựa cho lợn con và sàn bê
tông cho lợn mẹ.
+ 2 chuồng nái chửa: chuồng 1 và chuồng 2, mỗi chuồng gồm 2 day,
mỗi day có 50 ô để nuôi và chăm sóc lợn nái trong thời gian mang thai, được
sắp xếp theo các kỳ mang thai khác nhau. Riêng chuồng 1: dãy 1 được thiết
kế cho lợn nái chờ phối, có khu thử lợn, ép lợn và day 2 có khu làm nơi thụ
tinh nhân tạo cho lợn nái.
+ 1 chuồng đực giống: bao gồm 5 ô để nuôi lợn đực và 1 ô để khai
thác tinh.
+ 1 chuồng cách ly: dùng để nuôi lợn hậu bị được nhập từ các trại gia
công lợn hậu bị của Công ty TNHH Hưng Phat Thanh Hoa , mỗi chuồng có
thể nuôi được từ 30 - 40 lợn hậu bị. Lợn được nuôi ở đây trong thời gian 3
tháng, thời gian này lợn được sử dụng vắc xin đầy đủ trước khi được đưa lên

làm lợn nái sinh sản.
Hệ thống chuồng được xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng
là hệ thống giàn mát, cuối chuồng được thiết kế quạt hút gió, có hệ thống điện
chiếu sáng và bóng đen hồng ngoại để sưởi ấm, úm lợn con, đảm bảo thoáng
mát vê mùa He, ấm áp vê mùa Đông bằng cách điêu chỉnh hệ thống quạt, giàn
mát và bóng đen sưởi ấm trong chuồng. Mỗi chuồng được lắp đặt máy bơm


9

nước để tắm cho lợn và vệ sinh chuồng trại hằng ngày, cuối chuồng có hệ
thống thoát phân và nước thải. Bên cạnh chuồng lợn đực có xây dựng phòng
pha chế tinh, với đầy đủ dụng cụ và thiết bị như: kính hiển vi, nhiệt kế, đen
cồn, máy ép ống tinh, tủ lạnh bảo quản tinh, nồi hấp, panh, kéo… Trong khu
chăn nuôi, đường đi lại giữa các ô chuồng, các khu khác đều được đô bê tông
và có các chậu nước sát trùng để trước cửa ra vào chuồng. Nhìn chung khu
vực chuồng nuôi được xây dựng khá hợp lý, thuận lợi cho việc chăm sóc, đi
lại, đuổi lợn giữa các dãy chuồng.
Ngay tại cổng vào khu chăn nuôi có xây dựng 5 phòng tắm sát trùng
cho cán bô kỹ thuật và công nhân trước khi ra, vào chuồng chăm sóc lợn, 1
kho thuốc, 1 kho cám, 1 phòng ăn và 2 phòng nghỉ trưa cho công nhân.
Một sô thiết bị khác cũng được trang bị đầy đủ : tủ lạnh bảo quản vắc
xin, tủ thuốc để bảo quản và dư trữ thuốc của trại, xe chở cám từ nhà kho
xuống các day chuồng, máy nén khi phun sát trùng di động khu vực trong và
ngoài chuồng nuôi.
2.1.7. Tình hình sản xuất của trang trại
* Công tác chăn nuôi
Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất con giống và chuyển giao
tiến bô khoa học kỹ thuật. Hiện nay, trung bình lợn nái của trại sản xuất được
2,40 - 2,45 lứa/năm. Sô con sơ sinh là 12,07 con/đàn, sô con cai sữa là 10,45

con/đàn, lợn con theo mẹ được nuôi đến 21 ngày tuổi , chậm nhất là 26 ngày
thì tiến hành cai sữa và ban cho ngươi dân xung quanh va ban cho môt sô trai
gia đinh. Môt sô giư lai nuôi thương phâm môi thang xuât ban trên 2 lân, luôn
duy tri nuôi tư 300 - 500 con. mức đô của trại vào loại khá.
Trong trại có 4 con lợn đực giống. Các lợn đực giống này được nuôi
nhằm mục đích kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tinh để thụ tinh


10

nhân tạo. Tinh lợn được khai thác từ 3 giống lợn là Landrace, Yorkshire và
Duroc. Lợn nái được phối 3 lần và được luân chuyển giống cũng như lợn đưc.
Thức ăn cho lợn nái là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lượng cao,
được Công ty Nanovet thuôc tâp đoan Đưc Hanh cung cấp cho từng đôi tượng
lợn của trại.
* Công tác vệ sinh thu y của trại
Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống
luôn được thực hiện nghiêm ngặt, với sư giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên
Công ty Cô phần Marphavet.
- Công tác vệ sinh:
Chuồng trại được xây dựng thoáng mát vê mùa he, ấm áp vê mùa
đông, xung quanh các chuồng nuôi được trồng cây xanh nhằm tạo sư thoáng
mát tư nhiên.
Hàng ngày luôn có công nhân quét dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom
phân, nước tiểu, khơi thông cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn,
phun thuốc sát trùng, hành lang đi lại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.
Công nhân, kỹ sư, khách tham quan trước khi vào khu chăn nuôi đều
phải sát trùng tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo bảo hô lao động.
- Công tác phòng bệnh:
Trong khu vực chăn nuôi, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài

chuồng đêu được rắc vôi bột, các phương tiện vào trại được sát trùng một
cách nghiêm ngặt ngay tại cổng vào.
Quy trình phòng bệnh bằng vắc xin luôn được trang trại thực hiện
nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình tiêm
riêng từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực và đến lợn con. Lợn được tiêm vắc xin ở
trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, không mắc các bệnh
truyên nhiễm và các bệnh man tính khác để tạo được trạng thái miễn dịch tốt
nhất cho đàn lợn. Ty lệ tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn luôn đạt 100%.


11

- Công tác trị bệnh: cán bô kỹ thuật có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra
đàn lợn thường xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trại luôn được kỹ thuật
viên phát hiện sớm, cách ly, điêu trị ngay ở giai đoạn đầu, vì vậy hiệu quả
điều trị thường cao (80 - 90%) trong một thời gian ngắn, không gây thiệt hại
nhiều cho trang trại.
2.1.8. Đánh gia chung
• Thuận lợi
Được sư quan tâm, tạo điêu kiện và có các chính sách hỗ trợ đúng đắn
của UBND xa Đai Hưng, Trạm thu y huyện My Đưc.
Được Công ty Cô phần Chăn nuôi Hưng Phat - Thanh Hoa cung cấp
vê con giông va công ty cô phân Nanovet cung câp vê thức ăn và thuôc thu y
có chất lượng tốt.
Trại được xây dựng ở vị tri thuận lợi: xa khu dân cư, thuận tiện đường
giao thông.
Chuồng trại được trang bị bằng các thiết bị hiện đại, điện lưới và hệ
thống nước sạch luôn cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt và chăn nuôi.
Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xa hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bô kỹ thuật và công nhân.

Đội ngũ cán bô kỹ thuật có chuyên môn vững vàng; đội ngũ công
nhân rất nhiệt tình, năng động và có tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc. Do đó đa mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trang trại.
• Khó khăn
Đội ngũ công nhân trong trại còn thiếu vê sô lượng, do đó ảnh hưởng
đến tiến đô công việc.
Trang thiết bị, vật tư, hệ thống chăn nuôi còn thiếu, chưa đáp ứng
được nhu cầu sản xuất.
Trong những năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp kem theo dịch
bệnh khó kiểm soát, gây khó khăn cho chăn nuôi. Những khó khăn trên đòi


12

hỏi trại phải đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh và nâng cao sức đê
kháng cho đàn lợn tại trại.
2.2. Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề
2.2.1. Những hiểu biết về phòng, tri bệnh cho vật nuôi
2.2.1.1. Phòng bệnh
Như ta đa biêt „„Phong bệnh hơn chưa bệnh‟‟‚ nên khâu phong bệnh
được đặt lên hang đâu , nêu phong bệnh tôt thi co thê han chê hoặc ngăn chặn
được bệnh xay ra . Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng
đầu, xoay quanh cac yêu tô

môi trươ ng, mâm bệnh , vật chủ . Do vây việc

phòng bệnh cũng như trị, bệnh phai kêt hơp nhiêu biện phap khac nhau.
- Phòng bệnh bằng vệ sinh va chăm soc nuôi dương tôt:
Theo Nguyễn Ngọc Phụng (2004) [22] bệnh xuất hiện trong một đàn
lợn thường do nguyên nhân phức tạp, có thể là bệnh truyên nhiễm, hoặc

không truyên nhiễm hoặc có sư kết hợp cả hai. Có rất nhiều biện pháp đa
được đưa ra áp dụng nhằm kiểm soát các khả năng xảy ra bệnh trên đàn lợn.
Phần lớn các biện pháp này đêu nhằm làm giảm khả năng lan truyên các tác
nhân gây bệnh và nâng cao sưc đê kháng của đàn lợn.
Theo Lê Văn Tạo và cs (1993) [24], vi khuânE. coli gây bệnh ơ lợn la
vi khuân tôn tại trong môi trương

, đương tiêu hoa cua vât chu

. Khi môi

trương qua ô nhiễm do vê sinh chuông trại kem , nươc uông thưc ăn bi nhiễm
vi khuẩn , điêu kiện ngoại cảnh thay đôi , lợn giam sưc đê kháng dễ bi cảm
nhiễm E. coli, bệnh se nô ra vi vậy ma khâu vê sinh , chăm soc co môt y nghĩa
to lơn trong phong bệnh . Trong chăn nuôi việc đam bao đung quy trinh ky
thuật la điêu rât cân thiêt , chăm soc nuôi dương tôt se tạo ra nhưng gia suc
khoẻ mạnh , có khả năng chông đỡ bệnh tôt va ngược lại . Ô chuông lợn nai
phải được vê sinh tiêu đôc trước khi và o đe. Nhiêt đô trong chuông phai đam
bảo 27 -30˚C đối với lợn sơ sinh và 28 - 30˚C vơi lợn cai sưa . Chuông phai
luôn khô rao , không âm ướt. Việc giư gin chuông trại sạch sẽ kín , ấm áp vào


13

mùa đông va đâu xuân là điều rất cần thiết . Nên dung các thiết bị sưởi điện
hoặc đèn hồng ngoại trong những ngày thời tiết lạnh, ẩm để đê phòng bệnh
lợn con phân trăng anh hương đên hiệu qua cao trong chăn nuôi.
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [23] từ 3 - 5 ngày trước dư kiến
đẻ, ô chuồng lợn nái đa được cọ rửa sạch, phun khử trùng bằng hóa chất như
crezin 5% hoặc bằng loại hóa chất khác nhằm tiêu độc khử trùng chuồng lợn

nái trước khi đẻ.
- Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi, chuồng trại phải đảm bảo
phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa he, ấm áp mùa đông,
đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh. Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa
nuôi bằng phương pháp: rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại
thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30
ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng
nuôi có vật nuôi bị bệnh truyên nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để:
Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thu y, cần
phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống
dịch) toàn bô chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để
khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ
sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải
trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian
trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa
sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng
xung quanh chuồng nuôi.
- Phòng bệnh bằng vắc xin:
Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu
quả nhất.
Theo Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) [11] vắc xin là một
chế phẩm sinh học mà trong đó chứa chính mầm bệnh cần phòng cho một
bệnh


14

truyên nhiễm nào đó (mầm bệnh này có thể là vi khuẩn, virus, độc tô hay vật
liệu di truyên như ARN, ADN…) đa được làm giảm độc lực hay vô hoạt bằng
các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học hay phương pháp sinh học phân tử (vắc

xin thế hệ mới - vắc xin công nghệ gen). Lúc đó chúng không còn khả năng
gây bệnh cho đối tượng sử dụng, nhưng khi đưa vào cơ thể động vật nó sẽ gây
ra đáp ứng miễm dịch làm cho động vật có miễm dịch chống lại sư xâm
nhiễm gây bệnh của mầm bệnh tương ướng.
Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh
ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.
2.2.1.1.
bệnh

Phòng
Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2012) [11] nguyên tắc để điều trị bệnh là:
+ Toàn diện: phải phối hợp nhiêu biện pháp như hô lý, dinh dưỡng,

dùng thuốc.
+ Điều trị sớm trên cơ sở chẩn đoán đúng bệnh để dễ lành bệnh và hạn
chế lây lan.
+ Diệt căn bệnh là chủ yếu kết hợp chữa triệu chứng.
+ Tiêu diệt mầm bệnh phải đi đôi với tăng cường sức đê kháng của cơ
thể, làm cho cơ thể tư nó chống lại mầm bệnh thì bệnh mới chóng khỏi, ít bị
tái phát và biến chứng, miễn dịch mới lâu bền.
+ Phải có quan điểm khi chữa bệnh, chỉ nên chữa những gia súc có thể
chữa lành mà không giảm sức kéo và sản phẩm. Nếu chữa kéo dài, tốn kém
vượt quá giá trị gia súc thì không nên chữa.
+ Những bệnh rất nguy hiểm cho người mà không có thuốc chữa thì
không nên chữa.
Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2012) [11] các biện pháp chữa bệnh
truyền nhiễm là:
+ Hô lý: cho gia súc ốm nghỉ ngơi, nhốt riêng ở chuồng có điều kiện
vệ
sinh tốt (thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh). Theo dõi thân nhiệt, nhịp tim, hô

hấp,


15

phân, nước tiểu. Phát hiện sớm những biến chuyển của bệnh để kịp thời đối
phó. Cho gia súc ăn, uống thức ăn tốt và thích hợp với tính chất của bệnh.
+ Dùng kháng huyết thanh: chủ yếu dùng chữa bệnh đặc hiệu vì vậy
thường được dùng trong ô dịch, chữa cho gia súc đa mắc bệnh. Chữa bệnh
bằng kháng huyết thanh là đưa vào cơ thể những kháng thể chuẩn bị sẵn, có tác
dụng trung hòa mầm bệnh hoặc độc tô của chúng (huyết thanh kháng độc tố).
+ Dùng hóa dược: phần lớn hóa dược được dùng để chữa triệu chứng,
một sô hóa dược dùng chữa nguyên nhân vì có tác dụng đặc hiệu đến mầm
bệnh. Dùng hóa dược chữa bệnh phải tác động mạnh và sớm, vì nhiều loài vi
khuẩn có thể thích ứng với liều lượng nhỏ. Chúng có thể chống lại thuốc và
tính chất quen thuộc được truyền cho những thế hệ sau. Khi cần, có thể phối
hợp nhiều loại hóa dược để tăng hiệu quả điều trị,vì nếu một loại thuốc chưa có
tác dụng đến mầm bệnh thì có loại thuốc khác tác dụng tốt hơn.
+ Dùng kháng sinh: Kháng sinh là những thuốc đặc hiệu có tác dụng
ngăn cản sư sinh sản của vi khuẩn hoặc tiêu diệt vi khuẩn. Tuy nhiên sử dụng
kháng sinh có thể gây nhiều tai biến do thuốc có tính độc, do phản ứng dị ứng,
do một lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng một lượng lớn độc tố, làm
giảm phản ứng miễn dịch của cơ thể. Việc dùng kháng sinh bừa bãi còn gây
nên hiện tượng kháng thuốc, làm giảm thấp tác dụng chữa bệnh của kháng
sinh.Vì vậy, khi dùng thuốc cần theo những nguyên tắc sau đây:
- Phải chẩn đoán đúng bệnh để dùng đúng thuốc, dùng sai thuốc sẽ
chữa không khỏi bệnh mà làm cho việc chẩn đoán bệnh vê sau gặp khó khăn.
- Chọn loại kháng sinh có tác dụng tốt nhất đối với mầm bệnh đa xác
định. Dùng liều cao ngay từ đầu, những lần sau có thể giảm liều lượng.
- Không nên vội vàng thay đổi kháng sinh mà phải chờ một thời gian

để phát huy tác dụng của kháng sinh.


16

- Phải dung phối hợp nhiều loại kháng sinh để làm giảm liều lượng và
độc tính của từng loại, làm diện tác động đến vi khuẩn rộng hơn, tăng tác dụng
điều trị và hạn chế hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.
- Phải tăng cường sức đê kháng của cơ thể gia súc như nuôi dưỡng tốt,
dung thêm vitamin, tiêm nước sinh lý…
2.3. Những hiểu biết về những bệnh gặp tại cơ sở
2.3.1. Bệnh viêm tử cung
Bệnh viêm tử cung xảy ra trên các giống lợn nội, ngoại khác nhau. Lợn
nái đẻ ít lứa, nhiều lứa hay đang nuôi con đều có thể mắc bệnh song ty lệ mắc
bệnh phụ thuộc vào yếu tô vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng. Khi gia súc sinh đẻ
nhất là trong trường hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay hoặc dụng cụ, niêm
mạc tử cung bị xây xát, bị tổn thương, vi khuẩn xâm nhập và phát triển gây
viêm. Mặt khác, một sô bệnh truyền nhiễm như sảy thai truyền nhiễm, phó
thương hàn, bệnh lao… thường gây viêm tử cung
* Nguyên nhân bênhviêm tư cung
Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [7], viêm tử cung là một quá trình
bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản sau đẻ. Quá trình viêm phá huy các
tế bào tô chức của các lớp hay các tầng tử cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc
cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chi làm mất khả năng sinh sản ở gia súc cái.
Theo cac tac gia Nguyên Xuân Binh (2000) [3]; Phạm Sỹ Lăng và cs
(2002) [15], bênh viêm tư cung ơ lơn nai thương do cac nguyên nhân s:au
- Công tác phối giống không đúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn
tinh không được vô trùng khi phối giống có thể từ ngoài vào tử cung lợn nái
gây viêm.

- Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật
hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác đa bị viêm tử cung, viêm âm
đạo truyền sang cho lợn khoẻ.


×