Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Các cấu trúc ngữ pháp tiếng Trung quan trọng khi thi HSK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 26 trang )

KaiTi_GB2312 韦韦韦韦
CÁCH SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ LY HỢP
Động từ li hợp (AB) khi mang tân ngữ có hai
trường hợp sau:
TH1:Tân ngữ đặt giữa động từ li hợp: A + Tân
ngữ + (:) B
:::::::
Tā shēng le nǐ de qì.
Anh ấy tức giận vì cậu.
:::::::::
Nǐ kěyǐ bāng wǒ de máng ma?
Bạn có thể giúp tôi được không?
TH2:Tân ngữ đứng trước động từ li hợp nhưng
phải đi kèm với giới từ: :: +Tân ngữ +AB
:::::::::::
Wǒmen wǎnshang méiyǒu gēn tā jiànmiàn.
Chúng tôi buổi tối không gặp anh ấy.
:::::::::::::::
Zhè cì shì nǐ cuòle, nǐ yīnggāi xiàng tā dàoqiàn.
Lần này cậu sai rồi, cậu nên xin lỗi anh ấy.
2. Động từ li hợp khi kết hợp với bổ ngữ thời


lượng có hai trường hợp như sau
TH1 : Khi biểu thị động tác đang tiến hành và
duy trì trong thời gian bao lâu,bổ ngữ thời lượng
như :::::::...thường đặt giữa động từ li hợp:
A (:) + Bổ ngữ + (:+) B
:::::::::
Wǒ xǐ le bàn xiǎoshí de zǎo.
Tôi đã tắm nửa tiếng đồng hồ.


:::::::::
Tāmen sàn le yīhuǐ'r bù.
Họ đi dạo được một lúc rồi.
TH2:Khi biểu thị động tác đã hoàn thành được
một khoảng thời gian nào đó, không mang nghĩa
kéo dài, bổ ngữ thời lượng thường đặt sau động
từ li hợp: AB + Bổ ngữ (+:)
:::::::::
Wǒ jiějie bìyè sān nián le.
Chị tôi tốt nghiệp ba năm.
:::::::::
Tāmen líhūn yī nián duō le.
Họ đã ly hôn hơn một năm.


3. Động từ li hợp không thể trực tiếp mang bổ
ngữ trình độ “:”:
VD:
:::::::(X)
Tā chànggē de hěn hǎo.
Anh ấy hát rất hay.
Có thể sửa theo 2 cách sau:
C1:Lặp lại động từ li hợp: ::::::::
C2:CN + O + V+ : + Bổ ngữ: :::::::
4. Động từ li hợp khi đi kèm với ::::: thường
sử dụng như sau:
Khi động từ mang :::: A + :+ B; A +: + B
::::::::::::::
Tāmen liǎ zhèng chǎo zhe jià, nǐ qù quàn quàn
ba.

Hai người họ đang cãi nhau, cậu mau đi khuyên
họ đi.
::::::::::::::::::
Tā cónglái méi gēn nánrén tiàoguò wǔ, yǒudiǎn
bù hǎoyìsi.
Cô ấy chưa từng khiêu vũ với con trai, nên cảm


thấy có chút ngại ngùng.
Khi động từ mang ::
+Biểu thị động tác đã hoàn thành, : thường đặt
sau động từ li hợp:
:::::::::::::::::::
Wǒmen chī wán fàn yǐhòu, yīqǐ qù sàn le bàn gè
xiǎoshí bù.
Họ sau khi ăn xong cơm thì cùng nhau đi dạo
nửa tiếng.
+Biểu thị sự thay đổi của trạng thái, : thường
đặt sau động từ li hợp:
:::::::::::::
Tāmen chī wánfàn yǐhòu chūqù sànbùle.
Họ sau khi ăn cơm xong thì đã ra ngoài đi bộ
rồi.
5. Hình thức lặp lại của động từ li hợp là AAB
chứ không phải ABAB như động từ thông
thường
VD::::::::::::::::
:::::::::::
Wǒ chángcháng liáo liáotiān, shàng shàngwǎng.



Tôi thường xuyên nói chuyện phiếm, lên mạng.
6. Đại từ nghi vấn, bổ ngữ động lượng thường
đặt giữa động từ li hợp, không đặt đằng sau
động từ li hợp
:::::::::::::::
Nǐ kàn xiànzài shì shí diǎn le, hái shuì shénme
jiào!
Bây giờ đã là mười giờ rồi, cậu còn ngủ gì nữa!
::::::::::
Tā zhè xīngqi jiā jǐ cì bānle?
Tuần này cậu tăng ca mấy lần rồi
















HSK 4 Phần 1: Nghe
Bắt đầu từ HSK 4, mỗi câu hỏi chỉ được nghe 1 lần,

vì vậy bạn nên tận dụng thời gian băng chiếu ví dụ
hoặc đoạn nghỉ giữa các câu để đọc trước, đoán nội
dung câu hỏi, xác định từ có thể có trong bài nghe,
chuẩn bị sẵn sàng nghe.
Khi làm bài thi HSK4, có thể hiểu toàn bộ nội dung
câu hỏi và trả lời là lí tưởng nhất. Tuy nhiên, nếu
trình độ nghe chưa cho phép, chiến lược chung khi
làm bài như sau: do tính chất đề nghe của HSK4
chưa đánh đố hoặc đòi hỏi suy luận, bạn chỉ cần
gạch chân từ khóa của đáp án, chú ý nghe các từ
khóa đó có xuất hiện trong bài đọc hay không. Chỉ
cần làm theo mẹo này, bạn có thể hoàn thành 80%
câu hỏi.
Lưu ý:
1.

Đối với câu 11-25: Câu hỏi không đánh đố, bắt
phải suy luận. Việc nghe câu hỏi để đảm bảo chắc
chắn trả lời đúng nội dung.


2.

3.

4.

Đối với câu 26-45: đôi lúc có câu hỏi mang tính
tiểu tiết. Đoạn văn có thể mô tả nhiều hành động, tại
nhiều thời điểm khác nhau. Vì vậy, đặc biệt chú ý

đến nội dung câu hỏi là gì và ghi chú từ khóa liên
quan đến chi tiết (thời điểm, đối tượng, hành động,
trạng thái,….)
Trong trường hợp các đáp án không có điểm
chung, bạn cần nghe cả nội dung đoạn hội thoại. Tuy
nhiên, cả đoạn hội thoại thường chỉ đề cập đến 1 nội
dung duy nhất và được nhắc đi nhắc lại. Nghe được
từ này là có thể trả lời câu hỏi.
Câu hỏi hỏi về ý kiến/tình trạng của người nào
(nhân vật nam hay nữ) thì đáp án thường nằm trong
lời thoại của người đó.


HSK 4 Phần 2: Đọc
Phần 1: 46-55
Dạng bài: điền từ vào chỗ trống. Từ cần điền đảm
bảo: (i) phù hợp về ý nghĩa với cả câu; (ii) đứng
đúng vị trí trong câu
Việc cần làm: tìm mối liên kết về mặt ngữ nghĩa và
ngữ pháp giữa chỗ trống và những chỗ lân cận.
Cách làm:
Bước 1: Xác định: (i) loại từ; (ii) ý nghĩa (nếu biết)
của các từ cho sẵn
Bước 2: Tại câu hỏi, dựa trên cấu trúc hay trật tự từ
trong câu, xác định từ cần điền thuộc loại từ nào
(danh từ, tính từ, động từ, phó từ,..)


Tại bước này, có thể chọn luôn được phương án.
Lưu ý, kiểm tra từ đã chọn đã phù hợp về nghĩa với

câu hỏi hay chưa.
Bước 3: gạch từ khóa để hiểu nội dung chung của
câu hỏi, rồi tìm từ phù hợp về nghĩa.
Phần 2: 56-65
Dạng bài: Sắp xếp 3 câu thành đoạn văn/câu phức
hoàn chỉnh
Cách làm:
Bước 1: Nhìn lướt nội dung của 3 câu -> để ý các
liên từ, mẫu câu sử dụng các liên từ đó, từ nối (:::
::,..), hoặc đại từ chỉ định (::::::::::..) , đại từ
nhân xưng (:,:,:), đại từ phiếm chỉ (:),… để tìm
sự liên kết, trật tự trước sau về ý nghĩa và ngữ pháp
của các vế câu
Bước 2: Ráp thử thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Bước 3: Dựa vào từ khóa trong đoạn văn đã ráp,
dịch cả đoạn văn để hiểu nghĩa hoàn chỉnh, đảm bảo
chắc chắn làm đúng.
Phần 3: 66-85


Dạng bài: đọc đoạn văn, chọn đáp án trả lời câu hỏi
Cách làm:
Do HSK chưa có câu hỏi đánh đố, đòi hỏi suy luận
nhiều nên cách đơn giản và nhanh nhất là gạch từ
khóa trong đáp án, rà soát trong đoạn văn những từ
khóa này hoặc từ đồng nghĩa với từ khóa.
Ngoài ra, cách khác để chắc chắn hơn. Bạn làm theo
bước sau:
Bước 1: gạch từ khóa trong câu hỏi -> xác định nội
dung câu hỏi

Bước 2: rà soát toàn đoạn văn -> gạch từ khóa ->
xác định nội dung chứa câu trả lời
Bước 3: so sánh từ khóa trong đoạn văn với đáp án
để chọn ra đáp án đúng
Lưu ý: thường các câu hỏi mang ý nghĩa tổng kết, có
thể tìm nhanh đáp án tại câu đầu tiên hoặc cuối cùng
của đoạn văn.


HSK 4 Phần 3 : Viết
Phần viết của HSK cấp 4 chỉ có 15 câu, thời gian
làm bài chỉ có 25 phút, tổng điểm phần này là 100
điểm, chiếm 1/3 trong tổng số điểm toàn bài thi. Số
lượng câu ít nhưng điểm chiếm khá cao. Phần sắp
xếp hoàn thành câu gồm 10 câu, xem tranh và đặt
câu có từ gợi ý gồm 5 câu. Độ khó với các học viên
là phải viết chính xác các chữ Hán , hiểu và nắm
được ý nghĩa, cách dùng, cấu trúc câu cơ bản.
Cách học trọng tâm để làm tốt phần này là:
Học từ vựng: HSK cấp 4 có khoảng 1200 từ vựng.
Từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo thành câu, là cơ sở, tiền
đề để nắm vững ngữ pháp, học viên có thể tham
khảo thêm tại Bảng từ vựng HSK 4.


×