Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÀI TẬP TỐT NGHIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ 45 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.63 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

BÀI TẬP TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM
MĨ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG THƠ

Ngêi híng dÉn: PGS. TS L· ThÞ B¾c Lý
Ngêi thùc hiÖn: Nguyễn Thị Mơ
Ngày sinh: 05/04/1991
Líp: K9E - Qu¶ng Ninh

Quảng yên 2014


MC LC
PHN M U
I.
II.
III.
IV.

Lý do chọn đề
tài....................................................................................
4
Mục đích nghiên
cứu .............................................................................7
Nhiệm vụ nghiên
cứu ............................................................................8
Phơng pháp nghiên


cứu .......................................................................8

PHN NI DUNG
Chơng I: Cơ sở li lun ca
ti...................................................................9
I.C s tõm lớ hc........................................................................................9
1 - C s tõm lý ...................................................................................9
2- C s sinh lớ ...................................................................................10
3- c im ngụn ng.........................................................................11
II.C s giỏo dc
hc................................................................................11
1.Quan im giỏo dc hin i...........................................................11
2. S dng tớch hp tỏc phm vn hc (hot ng th) trng mm
non v ý ngha ca nú vi phỏt trin thm m ca tr mu giỏo 4-5
tui..................................................................................................................1
2
3. T chc hot ng giỏo dc trng Mm Non...........................13
Chơng III: Kho sỏt thc trng mt s bin phỏp phỏt trin thm m cho tr
4-5 tui thụng qua hot ng c
th.............................................................13
I . Khỏi quỏt a bn iu tra trng mm non hip hũa..........................13
1, Khỏi quỏt c iờm trng..............................................................13
2, c im khu dõn c........................................................................14
II. i tng iu tra.................................................................................15
1. Khỏi quỏt a bn iu tra................................................................15


2. Đối tượng điều
tra............................................................................15
3. Nội dung điều tra.............................................................................17

4. Phương pháp điều tra.......................................................................17
5. Kết quả điều tra, phân tích kết quả điều tra
.................................18
Ch¬ng III: Đề xuất biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua
hoạt động đọc thơ...........................................................................................19
1. Khái niệm biện pháp và biện pháp giáo dục mầm non……...........19
2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp...................................................20
3. Các biện pháp đề
xuất......................................................................20
PHẦN C : KÊT LUẬN
1. Kết luận
chung ..............................................................................28
2. Kiến nghị.......................................................................................29
PHỤ LỤC
1. Mẫu phiếu điều tra.......................................................................30
2. Thiết kế hoạt động .....................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................36


PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài:
Trong hơn nửa thế kỷ qua từ sau ngày giành độc lập, cùng với sự phát
triển không ngừng về kinh tế - xã hội của đất nước, sự nghiệp giáo dục
và đào tạo phát triển mạnh đạt được những thành tựu như ngày nay là
sự cố gắng phấn đấu của toàn ngành giáo dục.Yếu tố cơ bản là việc
định hướng đúng đắn về đường lối của Đảng và chính sách của nhà
nước đối với ngành giáo dục.
Đặc biệt, trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo đã được

xã hội quan tâm và chăm lo đúng mức. Nghị quyết Trung ương khoá
VIII của Ban chấp hành TW Đảng đã khẳng định: “ Thực sự coi giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
cho sự phát triển”
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21 - thế kỷ của nền văn minh trí tuệ,
đòi hỏi thế hệ trẻ phải là những con người: “trí tuệ phát triển cao, giàu
tính sáng tạo, giàu tính nhân văn nhưng cũng giàu cảm xúc thẩm mỹ”
Giáo dục mầm non được coi là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Mục tiêu giáo dục mầm non là giáo dục toàn diện các


khả năng cho trẻ, hình thành những cơ cở đầu tiên về nhân cách con
người.
Nhà giáo dục học Xô viết A.M CARENCO từng nói: “những gì mà trẻ
con không có được trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và sự
hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc thì sau này giáo dục lại rất khó
khăn”
Trẻ em là tương lai của đất nước, sự phồn vinh của đất nước mai sau
phụ thuộc vào tất cả những gì chúng ta giành cho trẻ ngày hôm nay.
Giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non thì giáo dục thẩm mỹ chiếm vị trí
quan trọng không thể thiếu. Chân - Thiện - Mỹ là chị em sinh ba trên
bước đương hoàn thiện nhân cách cho trẻ.
Nói đến giáo dục thẩm mỹ ta liên tưởng ngay đến bản sắc dân tộc, đến
thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, Giáo dục thẩm mỹ thực chất
là hình thành chủ thể thẩm mỹ, để trở thành chủ thể thẩm mỹ đòi hỏi
phải có thời gian và một quá trình giáo dục.
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây giáo dục thẩm mỹ trong
trường mầm non đã có những chuyển biến tích cực, đã có sự phối kết
hợp của các ban ngành đoàn thể trong xã hội, quan tâm thực hiện triển
khai các chuyên đề tạo hình, lồng ghép nội dung giáo dục thẩm mỹ

phù hợp trong các tiết dạy: vẽ, nặn, xé, dán cho trẻ mầm non. Hàng
năm, nhà trường tổ chức cho thi giáo viên giỏi, hướng dẫn chỉ đạo tốt
hội thi: “bé khoẻ, bé ngoan”, “bé khéo tay” cho các cháu mẫu giáo. Đó
là những việc làm tích cực mà ngành học đã đạt được.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục mầm non còn gặp những khó khăn tồn tại
như sau:
- Nhận thức của giáo viên còn hạn chế, chưa thấy rõ được vai trò trách
nhiệm của mình trong việc giáo dục trẻ.
- Trong giảng dạy chưa linh hoạt vận dụng phương pháp ,biện pháp
phù hợp, bài dạy còn đơn điệu ít sáng tạo, chủ yếu tập trung vào một


số môn học chữ cái và toán. Do đó, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi
mới của ngành học dấn đến kết quả về mặt giáo dục thẩm mỹ còn hạn
chế.
Thực tế trong công tác giáo dục thẩm mỹ ở trường mầm non Hiệp Hũa
những năm gần đây cũng đã được chú trọng hơn. Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
được lồng ghép thông qua các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ. Thực hiện
chuyên đề đổi mới nội dung, hình thức phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh
lý trẻ. Việc lồng ghép tích hợp giáo dục thẩm mỹ vận dụng thông qua các môn
tạo hình, âm nhạc, văn học, giúp trẻ kỹ năng quan sát các sự vật, hiện tượng
xung quanh, khả năng cảm thụ thiên nhiên cũng như xúc cảm trong mối quan hệ
giao tiếp giữa người thân, qua giao tiếp trẻ biết cư xử đúng mực trong lời ăn
tiếng nói, có hành vi ứng xử văn minh.
Những buổi đầu tiên đến trường, trẻ vô cùng bỡ ngỡ, quấy khóc, sợ sệt,
ngại giao tiếp với bạn bè và cô giáo. Nhưng sau một thời gian học tập cháu đã
bạo dạn hơn, thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động của lớp. Nhận thức
của trẻ về mọi mặt đã được hình thành và phát triển. Cùng với sự nhận thức về
các môn học như âm nhạc, toán, văn học trẻ đã có một khả năng phân biệt được
cái đẹp trong cử chỉ, trong lời ăn tiếng nói, đặc biệt hơn là trẻ đã rất yêu thích cái

đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.
Bên cạnh những thuận lợi đó, giáo dục thẩm mỹ ở nhà trường còn gặp
một số khó khăn sau:
-Trình độ giáo viên không đồng đề, chưa phát huy được vai trò dạy học
sáng tạo, đôi khi còn dập khuôn, máy móc các hình thức, biện pháp. Do đó chưa
thu hút trẻ tích cực hoạt động.
- Việc bồi dưỡng kỹ năng giáo dục thẩm mỹ cho giáo viên hàng năm chưa
được sâu sát và đầy đủ.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục
thẩm mỹ, đa số phụ huynh có quan niệm đến lớp là phải học chữ, học toán.


Đó là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lượng giáo dục thẩm mỹ
cho trẻ chưa cao.
Là giáo viên mầm non sau khi được tiếp thu những kiến thức lý luận về
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo, tôi đã nhận thức đúng đắn và sâu sắc việc
giáo dục thẩm mỹ là một việc làm cần thiết và không thể thiếu ở trường mầm
non
Thông qua việc dạy trẻ làm quen với Văn học nói chung và thơ ca nói
riêng giúp ta nhận thức được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý tốt
đẹp của dân tộc, từ đó giáo dục, bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền lành,
chăm chỉ, lòng nhân ái, hiếu thảo, đoàn kết, chăm chỉ lao động, kính trọng giúp
đỡ mọi người, yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm thơ ca giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
một cách phong phú và chính xác. Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo
thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường Mầm non là rất
cần thiết và quan trọng trong đời sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn
diện.Do vậy một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là phát triển thẩm mĩ
cho trẻ.
Có nhièu biện pháp để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo4-5 tuổi . Nhưng

một trong những phương tiện hiệu quả nhất là cho trẻ làm quen với tác phảm
văn học.Vì vậy em chọn đề tài một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động thơ

II. Mục đích nghiên cứu:
Xuất phát từ thực tiễn dạy trẻ làm quen với các tác phẩm thơ ca trong chương
trình chăm sóc- giáo dục lứa tuổi 4-5 tuổi thực nghiệm ở trường mầm non Hiêp
Hoà và các buổi tham dự các tiết dạy chuyên đề “Bé làm quen với văn học”. Tôi
thấy việc nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi thông qua thông qua hoạt động đọc thơ” Nhằm mục đích nâng cao
khả năng phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt lưu loát, mạch lạc, chính xác,
bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí lực, nhân cách cho trẻ.


Nghiờn cu ti ny cũn nhm thu hỳt tp trung chỳ ý vo gi hc tr
nhanh thuc th, c din cm, chớnh xỏc nhp iu ca bi th,tr cm nhn cỏi
dp v yờu cỏi p hn. Giỳp gi hc th t kt qu cao, giỳp ngụn ng ca tr
phỏt trin mt cỏch phong phỳ chớnh xỏc, lu loỏt, din cm.
III. Nhim v nghiờn cu:
1, Nghiờn cu c s lớ lun ca ti
Giỏo dc thm m cho tr mu giỏo 4-5 tui thụng qua hot ng lm quen vi
tỏc phm vn hc.
2, Kho sỏt thc trng giỏo dc thm m cho tr mu giỏo 4-5 tui thụng qua
hot ng lm quen vi tỏc phm vn hc.
3, xut bin phỏp giỏo dc thm m cho tr mu giỏo 4-5 tui thụng qua hot
ng lm quen vi th.
IV, Phng phỏp nghiờn cu:
1. Phng phỏp c ti liu v x lý thụng tin:
Để nghiên cứu đề tài này chỳng tôi đã đọc tài liệu có liên
quan đến đề tài : sinh lớ hc tr em, Tõm lý hc tr em, Phng phỏp

phỏt trin ngụn ng, Vn hc tr em, phng phỏp t chc hot ng lm quen
vi tỏc phm vn hc..Sau ú chn nhng thụng tin liờn quan a vo ti
nghiờn cu
2. Phng phỏp iu tra
- i tng iu tra : Chỳng tụi tin hnh iu tra giỏo viờn trng Mm Non
Hip Hũa, tr lp 4 tui C
- S lng:
+ Giỏo viờn 20
+ Tr 15 chỏu
- a im iu tra: Trng Mm Non Hip Hũa Th xó Qung yờn Qung
Ninh
- Thi gian iu tra : 1 tun
- Mc ớch: iu tra bit xem s nhn thc ca giỏo viờn v vic phỏt trin
thm m cho tr thụng qua hot ng dy tr c th, giỏo viờn ó s dng
nhng bin phỏp gỡ nhm phỏt trin thm m cho tr 4-5 tui nh th no?
3. Phng phỏp phõn tớch tng hp :


Chỳng tụi ó phõn tớch mi lý thuyt tỡm hiu cỏc khớa cnh, xỏc nh cỏc
thnh phn trong cu trỳc ca lý thuyt ú, tỡm ra nhng im riờng bit ca nú.
Trờn c s ú chỳng tụi nghiờn cu tng hp li nhỡn nhn nú trong mt th
thng nht theo quan im ca mỡnh, lc b i nhng mt yu kộm, k tha
nhng mt tớch cc, tỡm ra nhng bin phỏp hu hiu giỳp tr phỏt trin thm m
thụng qua dy tr c th.

PHN NI DUNG

Chơng 1:Cơ sở lý luận của đề tài
1- C s tõm lý
Phỏt trin ngụn ng l mt trong nhng mc tiờu quan trng nht ca

giỏo dc mn non. Ngụn ng l cụng c tr giao tip, hc tp v vui chi,
ngụn ng gi vai trũ quyt nh s phỏt trin tõm lớ ca tr. Bờn cnh ú ngụn
ng cũn l phng tin giỏo dc tr mt cỏch ton din bao gm s phỏt trin
v o c , thm m v chun mc vn húa.
Kh nng hon chnh v phỏt õm ca tr c tng dn theo tng tui,
tr 5-6 tui ó nh v c cỏc õm v cú cu õm n gin, nhng õm v cú cu
õm phc tp tr d mc li, xong nu kiờn trỡ tp luyn thỡ hu ht tr em u cú
kh nng nh v c cỏc õm v ca ting m ( Tr cỏc tr cú khuyt tt v
c quan phỏt õm hoc c quan thớnh giỏc)
* c im vn t ca tr 4-5 tui i vi tr mm non núi chung v tr 4-5
tui núi riờng. Tr rt nhy cm vi ngụn t, õm iu, hỡnh tng ca cỏc bi
th, ng dao, ca dao, dõn ca sm i vo tui th. Nhng cõu chuyn c tớch
thn thoi c bit hp dn tr chớnh vỡ hot ng cho tr tip xỳc vi vn hc l
con ng phỏt trin ngụn ng cho tr tt nht hiu qu nht
Thụng qua vic dy tr úng kch giỳp tr phỏt trin kh nng t duy, úc
tng tng sỏng to, bit yờu quớ cỏi p, hng ti cỏi p. Khi tr k
chuyn, ngụn ng ca tr phỏt trin, tr phỏt õm rừ rng, mch lc, vn t


phong phú. Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay, sự kiện nào
đó....Bằng chính ngôn ngữ của trẻ
Ngôi trường tôi đang công tác luôn đề cao việc dạy hoạt động cho trẻ làm
quen với các hoạt động phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm
non. Do vậy là giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã nhận thức được rõ tầm quan
trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ làm quen
với các tác phẩm văn học.Từ đó tôi đã đi sâu và nghiên cứu tìm một số biện
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học.
2- Cơ sở sinh lí
Ở lứa tuổi này sự hình thành của não bộ đang trên đà phát triển mạnh, sự

nhận thức về thế giới xung quanh của trẻ rất đa dạng và phong phú chính vì thế
việc cho trẻ tiếp xúc với văn học vào lúc này là thích hợp bởi trẻ nhận thấy được
sự phong phú và đa dạng của cuộc sống có ngay trong các tác phẩm văn học.
Học thuyết về hệ thống tín hiệu đã khẳng định: Ngôn ngữ là hệ thống tín
hiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt của vỏ bán cầu đại não.Học thuyết này đảm
bảo cho phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lựa chọn đúng các phương
pháp trong việc dạy nói cho trẻ, nhấn mạnh hiệu quả của những phương pháp
tích cực: Tích cực nhận thức và tích thực hành ngôn ngữ.
Chính vì ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2, là sự hoạt động đặc biệt của
vỏ bán cầu đại não cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải liên quan mật
thiết với việc phát triển, hoàn thiện bán cầu đại não và hệ thần kinh nói chung.
Các nhà giải phẫu khẳng định: Trong 3 năm đầu là kết thúc sự trưởng thành về
mặt giải phẫu những vùng não chỉ huy ngôn ngữ. Vì thế cần phải phát triển ngôn
ngữ đúng lúc mới đạt kết quả tốt.
3- Đặc điểm ngôn ngữ
* Đặc điểm ngữ âm của trẻ 4-5 tuổi
Số lượng từ trẻ 4-5 tuổi tăng nhanh từ 1200-1500 từ
* Đặc điểm về ngữ pháp lời nói mạch lạc của trẻ 4-5 tuổi
- Trẻ dùng câu dài hơn


- Trẻ ít sử dụng câu ghép, ít sử dụng câu cụt hơn
- Trẻ có khả năng kể lại chuyện, kể theo tranh và theo trình tự trước sau
tuy nhiên trẻ dùng từ chưa chính xác .
II. Cơ sở giáo dục:
1. Quan điểm của giáo dục hiện đại
Quan điểm giáo dục hiện nay cho rằng, cần quan tâm cả đến chăm sóc và
giáo dục trẻ ngay từ lứa tuổi còn nhỏ thậm chí ngay khi từ khi còn là bào thai
trong bụng mẹ và coi đây là quá trình thống nhất. Trong khi dạy phải tính đến
nuôi trong khi nuôi phải tính đến giáo dục trẻ.

Nhà giáo dục giữ vai trò là người tổ chức hướng dẫn và tạo cơ hội cho trẻ
hoạt động một cách tích cực, chủ động sáng tạo theo khả năng nhu cầu của trẻ.
Nhờ sự giúp đỡ hợp tác của nhà giáo dục, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử
của xã hội loài người. Trẻ lớn lên thành người nhờ sự tích cực, nỗ lực hoạt động
của bản thân trẻ dưới sự dạy bảo và gaio dục của người lớn. Giao dục định
hướng cho sự phát triển đúng đắn nhân cách phát huy vai trò của mỗi cá nhân
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
2. Vấn đề giáo dục tích hợp ở trường mầm non.
- Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo chủ đề nhằm hình thành cho trẻ
những năng lực chung, giúp chúng có khả năng giải quyết những tình huống,
hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực.
- Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ đề gần gũi với trẻ. Nội dung các
chủ đề được mở rộng dần theo hướng đồng tâm phát triển từ lứa tuổi nhà trẻ đến
lứa tuổi mẫu giáo.
- Tổ chức lồng ghép đan cài các hoạt động của trẻ và chế độ sinh hoạt hằng ngày
dưới hình thức khác nhau, dựa trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi làm
hoạt động công cụ để tích hợp theo các chủ đề. Giáo viên chủ động, sáng tạo
linh hoạt vận dụng các phương pháp, biện pháp tổ chức môi trường đa dang,
phong phú, tạo điều kiện cho trẻ tích cực hoạt động, trải nghiện trong khám phá,
tìm hiểu về các chủ đề.


- Khuyến khích giáo viên xác định, lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động
của trẻ một cách đa dạng, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu các bài thơ theo nhiều
cách khác nhau.
- Quan tâm xây dựng môi trường giáo dục hấp dẫn, lành mạnh an toàn khuyến
khích gíao viên tận dụng các vật liệu thiên nhiên, phế thải làm đồ dùng đồ chơi
cho trẻ một cách sáng tạo
- Coi trẻ làm trung tâm của quá trình chăm sóc giáo dục. Nhà giáo dục là người
tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ phát triển theo nhu cầu hứng

thú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cũng như đặc điểm của từng cá nhân trẻ.
- Đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động giáo dục trẻ coi đây là cơ sở quan
trọng để điều chỉnh cũng như lập kế hoạch cho chu kì giáo dục tiếp theo.
3. Tổ chức hoạt động đọc thơ ở trường mầm non:
Phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4 - 5 tuổi trong giờ hoạt động chung “ làm quen với
tỏc phẩm văn học” là hết sức thuận lợi. Bằng vốn từ của mình trẻ có thể biểu đạt
sự hiểu biết của mình cho người lớn hiểu và hiểu được ý nghĩa của người lớn
muốn nói gì từ đó giúp trẻ tích cực hoạt động giao tiếp với mọi người. Trẻ nói,
sự phát triển về ngụn ngữ đạt tới tốc độ nhanh, mà sau này khi lớn lên khó có
giai đoạn nào sánh bằng. Ngược lại nếu ở tuổi lên 4 mà trẻ không có điều kiện
giao tiếp , không được nói thì ngụn ngữ kém phát triển và mặt khác cũng trì trệ
theo.
Qua hoạt động chung: “ làm quen tỏc phẩm văn học”, cụ đọc thơ trẻ học được
các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng, các từ chỉ đặc điểm, tính
chất, công dụng và các từ biểu cảm . Nghe và hiểu nội dung các câu đơn, câu mở
rộng. Trẻ biết dùng từ để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và kinh nghiệm bản thân bằng
các câu đơn, câu đơn mở rộng. Trẻ trả lời và đặt các câu hỏi Ai? Cái gì? ở đâu?
khi nào? để làm gì? nó như thế nào? v.v …
Trẻ biết sử dụng cỏc từ biẻu thị sự lễ phộp, núi và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nết
mặt phự hợp với yờu cầu, hoàn cảnh giao tiếp, kể lại sự việc theo trỡnh tự thời
gian. Biết mụ tả đồ dựng, đồ chơi, tranh ảnh, mụ tả sự vật, hiện tượng, kể
chuyện theo tranh , theo chủ đề, theo kinh nghiệm
.
III. Hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua
hoạt động làm quen với thơ.
1. Nội dung giáo dục thâm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuôi thông qua hoạt
động làm quen với thơ.


Đặt ra một bài thơ sáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra nội dung của nó, tạo ra cấu

trúc logic, thể hiện trong hình thức lời nói tương ứng với nội dung đó. Công việc
này đòi hỏi vốn từ phong phú, các kĩ năng tổng hợp ( Kĩ năng thắt nút, đỉnh
điểm, mở nút), kĩ năng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác, tập trung
chú ý, biểu cảm. Những kĩ năng này lĩnh hội trong quá trình học tập có hệ thống
và bằng con đường luyện tập thường xuyên.
2. Phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua
hoạt động làm quen với thơ.
- Cô đọc đoạn thơ đầu, trẻ nghĩ ra đoạn thơ tiếp và kết thúc câu thơ: Cô mở
đầu bài thơ, thắt nút lại, con phần còn lại, các sự kiện, hoạt động của sự vật hiện
tượng do trẻ nghĩ ra.
- Nghĩ ra bài thơ theo đề tài do cô đưa ra .đưa đến khả năng lớn cho tưởng
tượng sáng tạo và độc lập suy nghĩ. Đứa trẻ trở thành tác giả tự lựa chon nội
dung và hình thức của bài thơ.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc
- Cô và trẻ cùng đọc
- Trẻ đọc sáng tạo dưới sự hướng dẫn của cô.
Chương II:Khảo sát thực trạng một số biện pháp giáo dục thâm mĩ
cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuôi thông qua hoạt động làm quen với thơ.
I . Khái quát địa bàn điều tra trường mầm non hiệp hòa.
1, Khái quát đặc điêm trường
Trường Mầm non Hiệp Hòa được xây dựng mới từ đầu năm 2011,hiện nay
trường có tất cả 20 nhóm lớp tập trung nhiều ở khu trung tâm 14 nhóm lớp với
các độ tuổi khác nhau. Trường đã có nhiều năm liên tục đạt trường tiến tiến cấp
huyện và cấp tỉnh và đực công nhận là trương đạt chuẩn quốc gia .
Trường có 48 giáo viên đều có trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
* Thuận lợi: Nhà trường luôn nhận đươc sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh
đạo, các ban ngành đoàn thể và địa phương cả vật chất lẫn tinh thần. Có đội ngũ
giáo viên nhiệt tình, yêu nghề và mến trẻ.



* Khó khăn : Cơ sở vật chất mới chỉ đáp ứng tối thiểu cho học sinh hoạt động,
diện tích các phòng học so với số trẻ còn chật hẹp.
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con mình cũng như việc đóng
góp hay ủng hộ cơ sở vật chất còn chưa nhiệt tình. Đặc biệt một số phụ huynh
còn đi làm xa (đi bè, thuyền ) để con ở nhà cho ông bà hoặc anh chị em tự trông
nhau nên việc trao đổi với phụ huynh còn hạn chế.
2, Đặc điêm khu dân cư.

UBND xã Hiệp Hoà được chia làm 16 thôn, với

hơn 2.700 hộ, gần 1 vạn dân. Địa bàn khá rộng, dân cư đông đúc, trình độ dân trí
không đồng đều, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, đời sống người dân còn gặp
khó khăn, nên việc xây dựng các mô hình điểm phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc có vai trò quan trọng trong việc góp phần củng cố mối đoàn kết
lương - giáo, tạo điều kiện để đồng bào giáo dân sống tốt đời, đẹp đạo, phát triển
kinh tế, xây dựng quê hương giàu mạnh.
II. Đối tượng điều tra
1. Giáo viên dạy lớp mẫu giáo ( lớn, nhỡ, bé)
Stt
1

Họ và tên
Nguyễn Thị Bưởi

Trình độ
Cao đẳng

Thâm niên
12 năm


2

Nguyễn Thị Nga

Cao đẳng

12 năm

3

Đinh Thị Thanh Hoa

Cao đẳng

12 năm

4

Nguyễn Thị Hà

Cao đẳng

8 năm

5

Đinh Thị Nhẫn

Cao đẳng


8 năm

6

Vũ Thị Phương Loan

Cao đẳng

5 năm

7

Đinh Thị Hoa

Cao đẳng

4 năm

8

Đinh Thị Thúy Dung

Đại học

4 năm

9

Phùng Thị Phượng


Cao đẳng

5 năm

10

Nguyễn Thị Minh

Cao đẳng

4 năm

11

Nguyễn Thị Hải

Cao đẳng

12 năm

12

Nguyễn Thị Liên

Cao đẳng

8 năm

13


Vũ Thị Lí

Trung cấp

9 năm

14

Nguyễn Thị Minh Phương

Trung cấp

4 năm


14

Đặng thanh Thủy

Trung cấp

3 năm

16

Vũ Thị Thoại

Trung cấp

3 năm


17

Vũ Thị Ngân

Cao đẳng

3 năm

18

Hoàng Thị Thêu

Đại học

3 năm

19

Nguyễn Thị Thu Thương

Cao đẳng

3 năm

20

Phạm Thị Hoa

Trung cấp


3 năm

2. Trẻ mẫu giáo 4 tuổi C
stt

Họ và tên

Giới

1

Nguyễn Nhật An

tính
Nam

Bố lái xe, mẹ làm ruộng

2

Bùi Thị Xuân Thu

Nữ

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

3

Nguyễn Hải Đăng


Nam

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

4

Hoàng QuangThắng

Nam

Bố bác sĩ, mẹ giáo viên

5

Bùi Quang Huy

Nam

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

6

Nguyễn Gia Huy

Nam

Bố làm công nhân, mẹ làm ruộng

7


Đoàn Quốc Đạt

Nam

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

8

Vũ Minh Tiến

Nam

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

9

Vũ Quốc Tuấn

Nam

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

10

Hoàng Khánh Linh

Nữ

Bố làm bác sĩ, mẹ làm kế toán


11

Vũ Khánh Huyền

Nữ

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

12

Nguyễn Thị Trà My

Nữ

Bố làm công nhân, mẹ làm ruộng

13

Nguyễn Anh Tuyết

Nữ

Bố làm ruộng, mẹ làm ruộng

14

Nguyễn Bảo Nam

Nam


Bố làm công nhân, mẹ làm ruộng

15

Lê Thanh Nhật

Nam

Bố làm bộ đội, mẹ làm giáo viên

III. Nội dung điều tra.

Hoàn cảnh gia đình


1. Điều tra nhận thức của giáo viên về một số biện pháp giáo dục thẩm mĩ
cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động đọc thơ.
2. Điều tra các biện pháp giáo viên đã thực hiện khi giáo dục thẩm mĩ cho
trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động thơ ca.
IV. Phương pháp điều tra.
1. Phương pháp dùng phiếu hỏi
Phương pháp này được sử dụng với cô. Tôi dùng 12 câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Chị hiểu thế nào là phát triển thẩm mĩ ?
Câu hỏi 2: Theo chị có cần thiết phải phát triển thẩm mĩ cho trẻ? 4 – 5 tuổi.
Câu hỏi 3: Chị hiểu dạy trẻ đọc thơ sáng tạo là gì?
Câu hỏi 4: Chị có thường xuyên dạy trẻ đọc thơ sáng tạo không?
Câu hỏi 5: Những biên pháp chị đã sử dụng để dạy trẻ 4– 5tuổi đọc thơ sáng tạo
nhằm phát triển thẩm mĩ qua thơ cho trẻ?
Câu hỏi 6: Chị có thích dạy trẻ đọc thơ sáng tạo không? Vì sao?

Câu hỏi 7: Chị đã hướng dẫn trẻ như thế nào khi một trẻ không biết đọc thơ?
Câu hỏi 8: ỏ lớp chị bao nhiêu trẻ phát triển thẩm mĩ được qua thơ ?
2. Phương pháp quan sát
- - - Đối tượng quan sát : Trẻ lớp 4 tuổi C
- Số lượng: 15 cháu
- Địa điểm quan sát: Trẻ lớp 4 tuổi C Trường Mầm Non Hiệp Hòa – Thị xã
Quảng yên – Quảng Ninh
- Thời gian quan sát : 1 tuần
- Mục đích: Quan sát giáo viên đã sử dụng biện pháp gì để dạy trẻ 4 – 5 tuổi
phát triển thẩm mĩ qua thơ, cách tổ chức hoạt động, trẻ thực hiện như thế nào, có
hứng thú hay không, ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào?
3. Phương pháp đàm thoại
- Đối tượng: Trẻ lớp4 tuổi C
- Số lượng: 15 cháu
- Địa điểm: Trẻ lớp 4 tuổi CTrường Mầm Non Hiệp Hòa– Thị xã Quảng yên –
Quảng Ninh


- Thi gian: 2 ngy
- Mc ớch: Nm c k nng phỏt trin thm m qua th ca tr ó tt hay
cha,tr phỏt trin mc no?

V. Kt qu mong i.
1. Kt qu iu tra nhn thc ca giỏo viờn
Hu ht giỏo viờn cũn nhn thc m nht v phỏt trin thm m cho tr,
Rt ớt giỏo viờn nhn thc c phỏt trin thm m l rỏt quan trng vafcaanf
thit.
Nhận thức của giáo viên còn hạn chế, cha thấy rõ đợc vai trò
trách nhiệm của mình trong việc giáo dục trẻ.
Trong giảng dạy cha linh hoạt vận dụng phơng pháp ,biện

pháp phù hợp, bài dạy còn đơn điệu ít sáng tạo, chủ yếu tập
trung vào một số môn học chữ cái và toán. Do đó, cha đáp ứng
đợc yêu cầu đổi mới của ngành học dấn đến kết quả về mặt
giáo dục thẩm mỹ còn hạn chế.
2. Kt qu iu tra cỏc bin phỏp giỏo viờn ó s dng.
Ch yu giỏo viờn dy tr c th thụn qua cỏc tỏc phm vn hc . Cụ k
cho tr nghe, giỳp tr hiu ni dung ngh thut ca tỏc phm, nhng hnh ng
chớnh ca nhõn vt, giỳp tr ln na lm chc nhng tỡnh tit chớnh. Sau ú tr
k li truyn bng ngụn ng ca mỡnh. Nhng nhng cõu chuyn tr k cũn ri
rc cha rừ m u, din bin, kt thỳc.
Cụ cng s chi cho tr k chuyn sỏng to theo ch cụ cho trc, tr
k chuyn cụ hng dn tr cha rừ v cỏch m u, din bin, kt thỳc cõu


chuyện. Dẫn đến việc trẻ kể chuyện còn rời rạc, câu chuyện chưa liên hoàn, liên
kết giữa các phần.
3. Kết quả điều tra phát triển thẩm mĩ của trẻ thông qua đọc thơ
Trẻ phát triển thẩm mĩ
40%

Trẻ chưa có phát triển thẩm mĩ
60%

Chương 3: Đề xuất biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
thông qua hoạt động độc thơ.
I, Khái niệm biện pháp và biện pháp giáo dục mầm non.
Biện pháp được hiểu là cách làm cụ thể trong hoạt động hợp tác cùng nau
giữa giáo viên và trẻ nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra ở lứa tuổi
mầm non.
Biện pháp giáo dục Mầm non được hiểu là cách làm cụ thể trong hoạt động

hợp tác cùng nhau giữa giáo viên với trẻ nhằm thực hiện mục tiêu, nhiện vụ
giáo dục đã đặt ra ở lứa tuổi Mầm non.
Như vậy, phương pháp giáo dục trẻ có mối quan hệ mật thiết với các biện
pháp giáo dục và cả hai đều được quy định bằng hoạt động hợp tác cùng nhau
giữa nhà giáo dục và trẻ nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt raở độ tuổi
Mầm non, Tuy nhiên phương pháp mang tính khái quát chungconf biện pháp
mang tính cụ thể.
Bên cạnh đó phương pháp giáo dục trẻ em cũng có mối quan hệ mật thiết với
các phương tiện giáo dục.Phương tiện giáo dục Mầm non là những công cụ được
giáo viên và trẻ em sử dụng trong hoạt động giáo dục cùng nhau nhằm đạt dược
mục đích giáo dục trẻ Mầm non.Nhờ có phương tiện giáo dục mà quá trình tác
động qua lại giữa nhà giáo dục và trẻr em được đảm bảo và đạt hiệu quả giáo
dục mong muốn.
II, Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.


1. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với chương trình giáo dục học Mầm
non
2. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc điểm tâm li của trẻ 4-5 tuổi.
III, Các biện pháp đề xuất.
1. Biện pháp 1: Sử dụng trực quan
Đồ dùng trực quan có thể là tranh thơ hoặc mô hình…
* Mục đích:
- Thơ có sử dụng đồ dùng trực quan ( tranh, đồ chơi) được coi như một con
đường phát triển thẩm mĩ qua ngôn ngữ rất phù hợp với trẻ mẫu giáo nhỡ khi trẻ
đã có một vốn từ khá phong phú, khả năng ngôn ngữ mạch lạc đã đạt đến mức
độ đáng kể ( Biết cấu trúc lời nói theo một bố cục đơn giản, có thể tưởng tượng
sáng tạo thêm trên cơ sở những gì nhìn thấy một cách trực quan qua bức tranh)
trẻ có thể cảm nhận được cái đẹp của thế giới xung quanh trẻ.
- Nhằm giúp trẻ đọc thơ theo từng đoạn hoặc toàn bộ bài thơ tập cho trẻ sử dụng

ngôn ngữ khi đọc thơ, củng cố thực tế cho trẻ cách đọc thơ.
- Dạy trẻ cách đặt bàu thơ có nội dung theo tranh. Phát triển kĩ năng nghĩ ra các
sự kiện trước và sau sự kiện trong tranh, hình thành nói đúng ngữ pháp tích cực
hóa vốn từ.
- Thỏa mãn sự thích thú của trẻ. Trẻ biết nhìn nhận theo một cách mới các đồ
chơi quen thuộc và chú ý quan sát các hành động của chúng trong bài thơ.
* Yêu cầu:
- Đối với nhóm trẻ lớn, vì tính tích cực tăng dần, lời nói đang hoàn thiện, có thể
có khả năng trẻ tự đặt ra các bài thơ theo các bức tranh. Có thể sử dụng các tác
phẩm mẫu, trong một số trường hợp thường chú ý nhắc trẻ một cách đơn giản
nọi dung bàu thơ có thể có hoặc nhận xét các giai đoạn cơ bản của sự phát triển
của nó
- Vai trò của cô giáo cũng thay đổi , cô không tham gia trực tiếp vào đặt câu hỏi,
cô chỉ đạo hoạt động của trẻ và tham gia khi cần thiết. Đối với trẻ ở lứa tuổi này
có thể sử dụng rộng rãi các bộ tranh có chủ đề .Điều quan trọng là dạy cho trẻ


không chỉ nhìn thấy những gì vẽ trong tranh mà còn phải tưởng tượng ra những
sự kiện trước và sau nó nữa.. Trong những trường hợp đó cô đặt ra một loạt câu
hỏi dường như dẫn dắt bài thơ vượt ra ngoài khuôn khổ của nội dung một bức
tranh. Nghĩ ra mở đầu và kết thúc cho những gì thể hiện trong tranh, trẻ nắm
được kĩ năng cần thiết cho việc tự đọc thơ.
- Đồ dùng trực quan có thể sử dụng nhiều lần trong năm học nhưng giáo viên
phải đặt ra những nhiệm vụ khác nhau, khó dần lên cho mỗi lần tiếp theo.
* Cách thực hiện:
Dạy trẻ đọc thơ theo tranh
- Bước 1: Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề bức tranh
- Bước 2: Cô đọc mẫu một lần.
- Bước 3: Cô giải thích từng phần của bài thơ.
- Bước 4: Cho trẻ đọc lại bài thơ càng nhiều trẻ thuộc càng tốt.

- Bước 5: Đánh giá nhận xét
Dạy trẻ đọc thơ theo mô hình
- Bước 1: Cô đặt mô hình lên bàn cho trẻ quan sát.
- Bước 2: Thống nhất chung về nội dung bài thơ.
- Bước 4: Tiến hành trình diễn
Ví dụ 1: Dạy trẻ đọc thơ với các bức tranh trong bài thơ “Hoa kết trái”
- Bước 1: Quan sát tranh và trò chuyện vê chủ đề tranh.
- Bước 2: Cô đọc mẫu một lần:
Hoa cà tim tím
Hoa mướp vàng vàng
Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa
Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh
Hoa mận trắng tinh
………………….
Nên hoa kết trái.


- Bước 3: Cô giải thích nội dung của bài thơ
Bài thơ nói về các loài hoa kết trái như hoa cà,hoa mướp.hoa lựu..và khuyên
các bạn nhỏ không nên hái hoa, phải biết chăm sóc, bảo vệ hoa để cây ra hoa
và kết quả cho chúng mình ăn .
- Bước 4: Cho trẻ đọc lại bài thơ.
- Bước 5: Đánh giá nhận xét
Ví dụ 2: Đọc thơ với mô hình :bài thơ: Hoa kết trái
- Bước 1: Cô đặt mô hình lên bàn cho trẻ quan sát .
- Bước 2: cô đọc mẫu: cô đọc đến câu thơ nào thì đưa bông hoa đó lên và cắm
vào mô hình.Cô cắm lần lượt từng loại hoa theo nội dung bài thơ cho đến hết
bài.

- Bước 3: Cho trẻ đọc thơ.
- Bước 4: Đánh gía nhận xét.
2. Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi
* Mục đích:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Gây hứng thú cho trẻ đọc thơ
* Cách thực hiện:
- Bước 1: Lựa chọn trò chơi
- Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng cho trò chơi
- Bước 3: Tiến hành cho trẻ chơi
- Bước 4: Nhận xét
Ví dụ :
Trß ch¬i "Cắm hoa tặng cô”
- Chuẩn bị: 2 giỏ hoa,
- Các loại hoa trong rổ.
- 6 chiếc vòng thể dục
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: Cô sẽ chia lớp làm hai đội,hai đội thi đua nhau lên
cắm hoa tặng cụ giỏo. Trên đường đi rất khó khăn chúng mình phải bật liên tục
qua các vòng thể dục sao cho chân không chạm vào vòng. Sau đó lấy hoa trong
rổ và cắm vào lọ ( mỗi bạn chỉ được lấy một bông hoa sau mỗi lần lên). Thực
hiện xong về cuối hàng đứng bạn tiếp theo lên thực hiện. Thời gian cho trò chơi
là một bản nhạc, sau khi kết thúc một bản nhạc đội nào dán được nhiều bông hoa
hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Cô bật nhạc cho trẻ chơi.


- Cô chú ý quan sát sửa sai, động viên trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi của hai đội. Tuyên dương và giáo dục trẻ hoa
không chỉ để trang trí mà hoa cũn để tặng, dể thắp hương… .vỡ vậy chỳng mỡnh
phải biết chăm sóc, bảo vệ hoa.

3. Biện pháp 3: Sử dụng tác phẩm văn học
* Mục đích:
Trẻ được tiếp cận với ngôn ngữ văn học ghi nhớ những từ, câu có cảm xúc,
có hình ảnh, tập sử dụng tiếng mẹ đẻ sinh động. Tính nghệ thuật cao của các tác
phẩm được lựa chọn kể lại, giá trị của hình thức kết cấu và ngôn ngữ dạy trẻ xây
dựng câu chuyện một cách rõ ràng, trật tự không bỏ qua cái chính, sa vào chi
tiết, có nghĩa là phát triển kĩ năng nói của trẻ.
* Yêu cầu
Khi lựa chọn các bài thơ cô giáo cần tính đến các yêu cầu sau: Có giá trị nghệ
thuật cao, có tính tư tưởng, có tính sinh đọng ngắn gọn và có hình ảnh trong biểu
hiện; Có sự rõ ràng và tuần tự trong triển khai hành động; biểu hiện một cách tập
trung và vừa sức nội dung ; khối lượng không lớn. Phù hợp với nhứng yêu cầu
này là những bài thơ đơn giản, những bài thơ ngắn của các nhà văn hiện đại như:
Phạm Hổ, Võ Quảng……

* Cách thực hiện:
- Bước 1: Cô giáo đọc diễn cảm để lần nữa trẻ ghi nhớ cnội dung và các tình tiết
chính, các sự vật, hiện tượng chính trong bài thơ. Khi đọc thơ cô giáo không
được lược bỏ những nét đẹp của nội dung bài thơ, vì mỗi bài thơ là một tác
phẩm chỉnh thể, không phải là bài học đạo đức luân lý và việc tiếp thu ngôn ngữ
nghệ thuật qua tác phẩm văn học sẽ làm giàu có vốn từ nghệ thuật của trẻ.
- Bước 2: Cô có thể trò chuyện với trẻ theo hệ thống câu hỏi vào những điểm
mấu chốt của trình tự bài thơ, về nội dung, về giá trị nghệ thuật, về , giúp cho trẻ
lần nữa nắm chắc những tình tiết chính và tính thẩm mĩ bộc lộ qua bài thơ.
- Bước 3: Dạy trẻ đọc thơ sáng tạo:


4. Biện pháp 4: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ đọc thơ.
Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới
Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ

phát triển ngôn ngữ và tính thẩm mĩ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt
được rất cao. Vì thế ngay từ đầu năm học tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng
cách đưa hình ảnh nhân vật của các bài thơ nổi bật vào góc văn học và một số
góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số
bài thơ ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp
các quyển tranh thơ đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những
bài thơ được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri
giác, trẻ được thảo luận, bàn bạc về bài thơ đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những
kiến thức đó vào đọc thơ sáng tạo một cách dễ dàng. Ngoài việc tạo những bức
tranh trên mảng tường, những tập tranh thơ chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ
dung trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động
tay chân và tận dụng những tranh thơ cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán
bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh đọc thơ sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ
tự chọn các con vật đó để trẻ đọc thơ sáng tạo theo ý tưởng của mình.
Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ
hoạt động. Thực tế tôi nhận thấy đồ dung làm bằng rối tay hầu như ở các lớp
không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các
quả bong, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc
len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô và cứng. Các khuôn
mặt có thể thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật của bài thơ.
Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ
chủng loại về đồ dung trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ đọc thơ sáng tạo.
Tạo môi trường cho trẻ đọc thơ sáng tạo là một việc làm vô cùng quan trọng
bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ đọc thơ. Đòi hỏi cô giáo phải biết
tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải


biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động đọc
thơ sáng tạo. Qua nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem

và nói lên nhận xét của mình về các đồ dung đó. Như vậy ngôn ngữ cuả trẻ được
phát triển một cách phong phú và đa dạng, tính thẩm mĩ của các đồ dùng đồ chơi
đó cũng được trẻ trân trọng và khắc sâu hơn.
5. Biện pháp 5: Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ đọc thơ
Với lới thơ diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích
hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay
đổi trạng thái khi đọc thơ. Bằng những lời ca, lời đối thoại,những câu đố, những
bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn.
Ví dụ: Bài thơ “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”….hoặc cho trẻ đọc thuộc các
câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà…hay một số bài đồng dao, ca dao “Đi cầu đi
quán”….
Âm nhạc là môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn
tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát: Nhà của tôi , Hoa
bé ngoan, màu hoa giúp trẻ khi đọc thơ về các loài hoa, đồ vật trẻ có thể hát về
các con vật đó phù hợp với nội dung bài thơ.
Trò chơi là hình thức chuyển tiếp giữa các lần đọc hay thay cho phần củng cố
bài thơ mà các tiết dạy thường áp dụng. Tôi cho trẻ chơi một số trò chơi ở dạng
động như trò chơi: dán hoa tặng cô, cắm hoa tặng cô, tô màu hoa,quả…
Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo
là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho bài thơ sinh động hơn. Ở lứa
tuổi này tâm lý của trẻ thường mau nhớ chóng quên. Vì vậy vào giờ đón trả trẻ
tôi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức mới và củng cố kiến thức
cũ. Đây là hình thức cho trẻ trải nghiệm những gì mình có sẵn và học tập ở cô và
bạn, trẻ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn.
Việc tích hợp các môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung sao
cho phù hợp với nội dung bài thơ, giúp trẻ tham gia vào hoạt động một cách tích
cực nhất và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ nhất.
6. Biện pháp 6: Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh.



Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà
trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp
không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quết định trong việc tạo nguồn
nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ và thẩm mĩ cho trẻ.
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát
triển thẩm mĩ cho trẻ thông qua môn văn học, đặc biệt là thông qua hoạt động
đọc thơ. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội
dung về chủ điểm, về các bài thơ của cô và trẻ. Qua đó phụ huynh thấy được
ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp giáo dục thẩm mĩ cho
trẻ cả ở nhà.
Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh về những bài thơ trẻ đã thuộc, yêu cầu phụ
huynh về nhà cho trẻ đọc lại qua đó giáo dục tính thẩm mĩ cho trẻ thông qua bài
thơ .Như vậy ngôn ngữ và tính thẩm mĩ của trẻ được phát triển một cách phong
phú và đa dạng.
Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học hoặc thu nhập
những nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm như báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, các vỏ
hộp, mút xốp…kết hợp trong và ngoài giờ đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh.
Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng
trong việc dạy trẻ đọc thơ để phát triển ngôn ngữ và thẩm mĩ cho trẻ.

PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận chung:
Thơ thực sự gần gũi với trẻ, thơ là mòn ăn tinh thần không thể thiếu
được, nó vừa là một nội dung, vừa là phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo
dục đạo đức và góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ, phát triển
ngôn ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ nghệ thuật của trẻ thơ. Thơ với ngôn ngữ
biểu cảm trong sáng giầu âm thanh nhịp điệu có sức hấp dẫn kỳ lạ đối với
trẻ thơ, nó kích thích trí tưởng tượng, khả năng tư duy của trẻ khám phá
thêm nhiều điều mới lạ trong cuộc sống xung quanh trẻ.



×