Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị ngọc (4e)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.77 KB, 21 trang )

Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Buổi chiều
Tiết 1: TOÁN:
BÀI 7: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. Giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong
mỗi số.
- HS viết được nhanh, thành thạo các số đến lớp triệu. Tìm đúng giá trị của mỗi chữ số.
- Có ý thức tự giác khi làm bài.
- Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm, phiếu học tập BT2.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
A. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: (Theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS viết được số bất kì (triệu, chục triệu, trăm triệu)
+ Bạn chơi đọc được số vừa viết và ngược lại.
-PP: quan sát, vấn đáp
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
* HĐ2: (Theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
+ Đọc viết các số có 9 chữ số.
+ Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
-PP: quan sát, vấn đáp
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.


* HĐ3: (Theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng các số: 47 320 103; 6 500 332; 430 108 240; 21 000 310;
731 450 008; 7 000 001.
+ Biết tách lớp và đọc đúng các số đến hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* HĐ4: (Theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS viết đúng các số.
+ Trình bày đúng, đẹp.
-PP: vấn đáp, quan sát
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
* HĐ5: (Theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS viết được các số a, 4 900 537; b, 4 906 037
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

1


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

.
+ Biết dựa vào các hàng, lớp đã học để viết chính xác các số.
+ Kiểm tra lại số chữ số trong số đó sau khi viết.
-PP: vấn đáp, quan sát
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.

IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Gợi ý cho HSCHT: Hướng dẫn cho HS bài tập 4.
* HSHT: Hoàn thành tốt HĐTH
V. Hoạt động ứng dụng:
Cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng ở SHDH.
******************************************
Tiết 2: Tiếng việt:
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc – hiểu bài Thư thăm bạn. Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia
sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ
điệu phù hợp với nội dung; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn.
- Biết cách thông cảm và chia sẻ với mọi người.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Quan sát bức tranh và nói được tranh vẽ cảnh mọi người đang
quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt và bạn nhỏ đang ngồi viết thư.
+ Trình bày to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
HĐCB 2,3,4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:

+ Hiểu được nghĩa của các từ: xã thân, quyên góp, khắc phục,...
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
+ Ngắt nghỉ đúng
+ Biết thể hiện giọng trầm buồn, chân thành. Thấp giọng hơn ở những câu văn nói về sự
mất mát (Mình rất xúc động...........Mình gửi bức thư này.....
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
HĐCB 5: (theo tài liệu)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

2


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- Câu 1: Nhờ đọc báo Thiếu niên Tiền phong bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của
bạn Hồng.
- Câu 2: An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hồng và động viên Hồng vượt qua khó khăn.
- Câu 3: Hôm nay, đọc báo TNTP.....................ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
- Câu 4: Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào.......dòng nước lũ. Mình tin rằng.....nỗi đau này.
Bên cạnh Hồng....................người bạn mới như mình.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- Hỗ trợ, giúp đỡ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi.

- HS đọc lưu loát luyện đọc diễn cảm toàn bài.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc.
******************************************
Tiết 3: Chào cờ
Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
******************************************

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 2: TOÁN:
DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1)
I.Mục tiêu:
- Biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Tích cực, tự giác học tập.
- Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1, 2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm và hiểu được số tự nhiên, dãy số tự nhiên.
+ Phân biệt được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
+ Biết được dãy số tự nhiên có thể biểu diễn trên tia số. Mỗi STN ứng với mỗi điểm trên
tia số, càng xa điểm gốc giá trị của số càng lớn.
+ HS nắm STN liền trước, liền sau, có STN bé nhất nhưng không có STN lớn nhất.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


3


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ.
+ Nắm được đặc điểm của dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ.
+V iết cẩn thận, nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Viết được số liền sau mỗi số mà bạn đã đọc.
+V iết cẩn thận, nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ các em chậm hiểu làm BT6
V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********************************
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên
câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng phải có nghĩa.Nhận

biết cấu tạo từ đơn, từ phức.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Yêu thích môn học.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt rõ nghĩa.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHD, bảng nhóm, thẻ từ
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB 6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: +Nêu đúng từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
+ Nêu đúng từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
+ Biết được tác dụng của tiếng và từ. Sự khác nhau gữa tiếng và từ.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐTH1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp (Từ đơn: rất, vừa, lại; Từ
phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang)
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn đối với HSCHT
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

4


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

HĐTH2: (Theo tài liệu)

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng kiểu từ. Đặt câu hay và nhanh.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- GV giúp đỡ các em CHT BT1(phần HĐTH).
- HS đã hoàn thành tốt các bài tập giúp đỡ các bạn trong nhóm chưa hoàn thành phân tích
các tiếng trong hai câu tục ngữ.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện: phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong gia đình.
******************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các
khổ thơ.
- Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Làm đúng bài tập 4.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch sẽ
- Tự học, hợp tác nhóm, ngôn ngữ,
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT4.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: mỗi, dẫn, bỗng, rưng rưng, lạc, nhòa.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.

- PP: quan sát, vấn đáp, viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
HĐTH4,5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Điền vào chỗ trống đúng chữ ch hay chữ tr ( tre, chịu, trúc, cháy, tre,
tre, chí, tre); đặt đúng dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm.(triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh,
cảnh hoàng hôn, vã cảnh, khẳng định, bởi vì, họa sĩ, vẽ tranh, ở, chẳng)
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn đối với HSCHT
HĐTH2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng kiểu từ. Đặt câu hay và nhanh.
5
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 03

- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp
- K thut: ghi chộp ngn, nhn xột bng li, t cõu hi.
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng.
V. D kin phng ỏn h tr cho HS:
V. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho HS:
* HSCHT:- Hng dn cho HSCHT cỏch vit cỏc t khú: mi, dn, bng, rng rng, lc,
nhũa vo bng con.
+ Lu ý vit bi th theo kiu lc bỏt.
* HSHT:- HS lm chớnh xỏc BT 4b.

VI. Hng dn phn ng dng:
Cựng ngi thõn thc hin phn ng dng SHDDH.
******************************************
Tit 2: Ting Vit:
Bi 3B: CHO V NHN (T1)
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
- Hiu c ni dung v ý ngha truyn: Ca ngi cu bộ cú tm lũng nhõn hu, bit ng
cm, thng xút trc ni bt hnh ca ụng lóo n xin nghốo kh.
- c ỳng cỏc t ng khú, c lu loỏt ton bi, bit ngt ngh ỳng, bit th hin ng
iu phự hp vi ni dung; bit c bi vn vi ging nh nhng, thụng cm.
- Giỏo dc HS cú tm lũng nhõn hu, bit thụng cm,giỳp nhng ngi nghốo kh
- Giỳp HS phỏt trin nng lc ngụn ng, din t mch lc, t tin
II. Chun b dựng dy hc:
PHT ni dung BT 2.
III. iu chnh hot ng:
H1: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS bit c nhiu cõu chuyn, nờu c tờn nhõn vt v tờn cõu
chuyn cú nhõn vt ú.
+ HS hp tỏc nhúm, din t mch lc, ngụn ng.
- PP: quan sỏt, vn ỏp
- KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li
HTH2,3,4: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: +c ỳng t ng (lm khm, rờn r, t ti, thm hi, ly by, c,
bn thu); c lu loỏt ton bi, bit ngt ngh ỳng,bit c bi vn vi ging nh nhng,
thụng cm. c phõn bit li nhõn vt: li cu bộ c vi ging xút thng, li ụng lóo
xỳc ng.
+ Gii thớch c ngha ca cỏc t trong bi: lm khm, thm hi, c.
- PP: vn ỏp.

- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
H5: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS hiu ni dung bi c.
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

6


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

+ Câu 1: Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, ....bàn tay sưng húp,
bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
+ Câu 2: Cố gắng tìm quà tặng, lời xin lỗi chân thành, cái nắm tay rất chặt.
+ Câu 3: Cậu bé đã nhận được sự biết ơn, lòng kính trọng từ ông lão ăn xin.
-PP: vấn đáp
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* HSCHT:- HD giọng đọc cho HS từng đoạn: đoạn 1: giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ
ngữ tả ông lão ăn xin; đoạn 2: tốc độ nhanh hơn đoạn 1, hạ giọng lời nhân vật “tôi”; đoạn
3: đọc chậm, thể hiện sự cảm thông trong lời ông lão.
* HS HTT:- Đọc diễn cảm toàn bài. Nêu được ý nghĩa của bài và liên hệ với bản thân.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Đọc diễn cảm bài văn cho người thân nghe.
*************************************
Tiết 3: Khoa học:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T1)

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối mới cơ thể. Kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua..) và một số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ, dầu,
bơ..)và một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường (cơm, khoai, sắn, bột mì...); một số thức
ăn chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất.( các loại rau, cà chua,...)
+ Chất đạm giúp xây dựng và đối mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D ,E, K.
+ Chất bột đường cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể hoạt động.
+ Vi -ta - min C và khoáng chất cần cho hoạt động sống của cơ thể
- Phân biệt và kể tên 3 nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; nhóm thức ăn chứa nhiều
chất béo, nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Giáo dục HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày.
- Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT nội dung BT 3.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá::+ HS hát thuộc bài hát “ Quả ”. Nhận biết được quả khế dùng để nấu
canh; Ăn trứng giúp phát triển chiều cao; ăn mít ngọt và thơm.
+ Kể thêm: Quả cam: giàu vi-ta -min C; quả cà chua: vi- ta-min C và chất khoáng; ....
+ Hát sôi nổi, hào hứng, tìm nhanh tên các loại quả và nêu ích lợi.
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
HĐ2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
7
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

- Tiêu chí đánh giá:+ Nhận biết được 4 nhóm thức ăn chính .
+ Chất đạm giúp xây dựng và đối mới cơ thể:(thịt, cá, trứng, tôm, cua..)
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D ,E, K.(mỡ, dầu, bơ..)
+ Chất bột đường cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể hoạt động.cơm, khoai, sắn, bột
mì...);
+ Vi -ta - min C và khoáng chất cần cho hoạt động sống của cơ thể .( các loại rau, cà
chua,...)
+Hợp tác nhóm mạnh dạn, tự tin.
+Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
+ HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ3: (Theo tài liệu) Làm việc với PHT
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
HĐ4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: Hoàn thành PHT “Nguồn gốc của các loại thức ăn, đồ uống”
+ Nối đúng nguồn gốc các loại thức ăn
+ Hợp tác tốt, trình bày nhanh, đẹp.
-PP: vấn đáp, quan sát
-Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.

IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được vai trò của từng nhóm thức ăn.
- HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm hoàn thành
phiếu học tập ở HĐCB 3.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh
dưỡng nào.
*************************************

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 3: TOÁN:
DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T2)
I.Mục tiêu:
- Biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Tích cực, tự giác học tập.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

8


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

- Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ.

III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1, 2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm và hiểu được số tự nhiên, dãy số tự nhiên.
+ Phân biệt được số tự nhiên và dãy số tự nhiên
+ Biết được dãy số tự nhiên có thể biểu diễn trên tia số. Mỗi STN ứng với mỗi điểm trên
tia số, càng xa điểm gốc giá trị của số càng lớn.
+ HS nắm STN liền trước, liền sau, có STN bé nhất nhưng không có STN lớn nhất.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS tìm được dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ.
+ Nắm được đặc điểm của dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ.
+V iết cẩn thận, nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐ6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Viết được số liền sau mỗi số mà bạn đã đọc.
+V iết cẩn thận, nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ các em chậm hiểu làm BT6
V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********************************
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 3B: CHO VÀ NHẬN (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết được hai cách kể lại lời nói,ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.(ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực
tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện.
- NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT nội dung BT 2.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ6: (Theo tài liệu)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

9


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

* Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Trả lời được các câu hỏi:
- Câu 1: Lời nói, ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói.........nhường nào !Cả
tôi nữa ........ông lão. Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
- Câu 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu
lòng trắc ẩn, thương người.
- Câu 3: Cách 1:Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do các từ xưng
hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu - lão)
Cách 2: Tác giả ( nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể
xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.

+ HS hiểu được trong bài văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách và ý nghĩa câu chuyện.Có hai cách kể: lời dẫn
trực tiếp - lời dẫn gián tiếp.
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được lời dẫn trực tiếp:
+ Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại.
+Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐTH2,3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp
và ngược lại.
A. Vua hỏi:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
Bà lão đáp:
-Tâu Bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy ạ !
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
B.Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
+ Biết thay đổi xưng hô khi tiến hành chuyển.
+ Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể và lời nói của nhân vật.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Gợi ý cho HSCHT: Hướng dẫn HS tìm lời dẫn trực tiếp và dán tiếp trong HĐ1,2.

* Yêu cầu đối với HSHT: Chuyển được lời dẫn trực tiếp và dán tiếp trong các đoạn văn ở
HĐ 1,2,3.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

10


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************
Tiết 5: Tiếng Việt:
Bài 3B: CHO VÀ NHẬN (T3)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,
nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý SHDH)
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT nội dung BT 3.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: :- HS nêu được biểu hiện của lòng nhân hậu:
+ Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người.
+ Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.

+ Yêu thiên nhiên, chăm chút, nâng niu từng mầm nhỏ của cuộc sống.
+ Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người
khác.
+ Khi rình bà lão thấy nàng tiên bước ra từ chum nước
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ5,6: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết giới thiệu câu chuyện.
+Kể được thành lời, có mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện..
+Lời kể mạch lạc, tự tin.
+Nêu được ý nghĩa câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Gợi ý cho HSCHT: GV có thể kể tên một số câu chuyện cổ tích cho HS: Cây khế, Tấm
Cám, Sọ Dừa,... cho HS trả lời câu hỏi 2.
*Câu hỏi cho HSHT: Trong các truyện cổ tích đã được học, em thích câu chuyện nào nhất?
Vì sao?
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Kể cho người thân nghe câu chuyện về lòng nhân ái.
*************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

11



Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 03

Tit 1: TON:
SO SNH V XP TH T CC S T NHIấN (T1)
I. Mc tiờu:
- Bc u h thng hoỏ mt s hiu bit ban u v so sỏnh hai s t nhiờn, xp th t
cỏc s t nhiờn.
- HS vn dng lm c cỏc bi tp.
- GD HS yờu thớch hc toỏn, tớnh cn thn khi lm bi
- Phỏt trin nng lc hp tỏc nhúm, so sỏnh hai s t nhiờn, NL ngụn ng.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- PHT theo nội dung BT1 của HĐTH.
III. iu chnh hot ng:
H1: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS in c du < > vo ch chm
+ HS núi vi bn c cỏch so sỏnh.
+ Vit cn thn, nhanh
- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
-KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
H2: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: HS bit c:
+ Trong hai s t nhiờn s no cú nhiu ch s hn thỡ ln hn v ngc li.
+ Nu hai s cú s ch s bng nhau thỡ so sỏnh tng cp ch s cựng mt hng k t
trỏi sang phi.
+ Trong dóy s t nhiờn k t trỏi sang phi s ng trc bộ hn s ng sau. S 0 l
s t nhiờn bộ nht.

+ Din t mch lc, trụi chy.
- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
-KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
H3: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS in c du < > vo ch chm
+ HS núi vi bn c cỏch so sỏnh.
+ Vit cn thn, nhanh
- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp.
-KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp.
H4: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS so sỏnh v sp xp c cỏc s t nhiờn theo th t t bộ n
ln v ngc li.
+ HS núi vi bn c cỏch so sỏnh.
- Phng phỏp: vn ỏp.
-KT: t cõu hi, nhn xột bng li.
IV.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

12


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

- Gợi ý cho HSCHT BT4: nếu hàng nào có giá trị bằng 0 thì không ghi vào tổng.
-Bài toán nâng cao cho HSHT: Viết các số có 5 chữ số mà tổng các chữ số đó bằng 3.
V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.

**********************************
Tiết 2: TIẾNG VIỆT:
BÀI 3C: NHÂN HẬU –ĐOÀN KẾT (T1)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện cách viết một bức thư.
- Viết được bức thư thăm hỏi
- Thông cảm, chia sẻ với mọi người
- Viết thư thăm hỏi người thân khi cần.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, VBT
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
A.Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Thi vẽ trang trí phong bì thư : (Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Trang trí phong bì thư thẩm mĩ.
+ Trang trí nhanh, đẹp.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu cách viết một bức thư (Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Trả lời nhanh và đúng được câu hỏi trong SHD.
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
+ Rút ra được kết luận về cấu tạo của một bức thư (nội dụng ghi nhớ trang 53).
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
HĐ 3: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình
lớp và trường em hiện nay (Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Viết được bức thư đúng yêu cầu.
+ Lời văn rõ ý, diễn đạt chặt chẽ.

+ Mạnh dạn trình bày bức thư của mình trước lớp, HS chú ý để nhận xét, góp ý cho bạn.
- Phương pháp: quan sát, viết, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ HS còn chậm hoàn thành BT3
- HS năng khiếu giúp các bạn trong nhóm nắm được cách viết thư và viết được một bức
thư đúng bố cục, lời lẽ tình cảm chân tình và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành .
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng bố mẹ hoàn thành BT1 phần ứng dụng SHDH.
************************************
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

13


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của
thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện

Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi :
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Giáo dục HS Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: HS làm các bài tập .
Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó.
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .( bài 2VBT)
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
*************************************
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

14



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 3C: NHÂN HẬU –ĐOÀN KẾT (T2)
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kế: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ
Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân; hiểu được nghĩa và
nắm được cách dùng một số từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết, từ có nghĩa
trái với nhân hậu, đoàn kết.
- Vận dụng hiểu nghĩa của từ, trình bày được ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ.
- HS sống nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ phong phú.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ, VBT
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐTH 1:(Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các từ chứa tiếng “ hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu,
hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền.
+ Tìm được các từ chứa tiếng “ ác”: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, tàn ác, ác
liệt, tội ác, ác cảm,...
+ Hiểu được nghĩa của một số từ.
+Phản xạ nhanh, hào hứng tham gia.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐTH 2: (Thực hiện theo tài liệu).

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp được các từ đã cho vào hai nhóm: từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc
tinh thần đoàn kết và từ trái nghĩa với nhân hậu,nhân hậu vào bảng
Từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc Từ trái nghĩa với nhân
tinh thần đoàn kết
hậu,nhân hậu
Nhân hậu
Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,
Độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo
đôn hậu, nhân từ, nhân từ
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Bất hòa, lục đục, chia rẽ.
+ Hiểu được nghĩa của một số từ diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ Ghi chép nhanh . Phản xạ nhanh
+ HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết;
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn
HĐTH 3: (Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Chọn được từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ:
-Hiền như đất.
-Lành như Bụt.
15
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 03

-Dữ như cọp.
-Thương nhau như chị em gái.
+ Hiểu được nghĩa của các thành ngữ
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐTH 4: (Thực hiện theo tài liệu).
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ ,diễn đạt theo
cách hiểu của mình.
+ Hiểu được nghĩa của câu thành ngữ,tục ngữ sau :
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
a. Máu chảy
Máu chảy thì đau tận
Người thân gặp nạn, mọi người khác đều
ruột mềm
trong ruột gan.
đau đớn..
b.Nhường
Nhường cơm áo cho nhau
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn,
cơm sẻ áo
hoạn nạn
c. Lá lành
Lấy lá lành bọc lá rách
Người khỏe mạnh cưu mang, giúp đỡ người
đùm lá rách

cho khỏi hở.
yếu. Người may mắn giúp đỡ người bất
hạnh. Người giàu giúp người nghèo.
+HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết; biết yêu thương, giúp đỡ những người xung
quanh.
+Diễn đạt mạch lạc, tự tin
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* HSCHT: Bài 1: Tiếp cận giúp các em nhớ lại cấu tạo của từ phức.
Bài 2: Tiếp cận giúp các em biết chọn từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết.
Bài 4: Tiếp cận giúp các em nắm nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
*HSHT: Nêu được nghĩa của các thnafh ngữ, tục ngữ.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân tìm các thành ngữ, tục ngữ vè lòng
nhân hậu ghi vào sổ tay.
************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: HĐNGLL:
LỄ HỘI QUÊ EM. TÌM HIỂU VỀ HÒ KHOAN LỆ THỦY
I. MỤC TIÊU:
- Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình. Biết về một số
điệu hò khoan Lệ Thủy.
- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, các làn điệu hò khoan Lệ Thủy thường được
sử dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch.
- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ hội
dân gian Việt Nam nói chung.
- Biết được các ngày lễ hội ở địa phương
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


16


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các lễ hội, các điệu hò
khoan ở các địa phương.
- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Khởi động 4-5’
- Y/c CTHĐTQ điều hành
- CTHĐTQ điều hành: Bạn hãy kể tên những lễ hội bạn biết, những lễ hội nào bạn đã được
tham gia. Mô tả đôi nét về các lễ hội đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương 5-7’
- Gv cho Hs xem tranh ảnh, giới thiệu về một số lễ hội truyền thống của địa phương:
+ Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang- Lệ Thủy.
+ Lễ hội cầu yên- cầu ngư ở làng Lý Nhơn nam- Nhân trạch- Bố Trạch.
+ Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hóa.
+ Lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng Hới.
+ Lễ hội tưởng niệm các thành hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở Thượng Phong- Lệ
Thủy,...
- Y/c Hs nhận xét về không khí lễ hội qua ảnh: màu sắc, không khí.
- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm hiểu thêm những những lễ hội tiêu biểu của các dân
tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội
- HS kể tên, mô tả
- Hs qs, nắm tên một số lễ hội
- Hs nhận xét được: Vui, náo nhiệt, đủ màu sắc

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: hiểu được các lễ hội ở địa phương
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các làn điệu hò khoan Lệ Thủy
- HS biết được hò khoan lệ thủy là nét đẹp tinh thần của người dân
- HS trình bày được một vài điệu hò khoan.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: hiểu được nét đẹp của làn điệu hò khoan Lệ Thủy.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 4: Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.6-7’
- Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho du khách về một
lễ hội quê em
- Gv y/c nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của hs.
* Đánh giá:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

17


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

+Tiêu chí: Giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em
+ PP: vấn đáp.
+Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*******************************************
Tiết 3: Khoa học:

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu và phân loại được nguồn gốc của một số loại thức ăn to, rõ ràng.
- Vận dụng để sử dụng thức ăn từ nhiều nguồn khác nhau mà vẫn đủ chất dinh dưỡng.
- Giáo dục HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày.
- Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Các hình ảnh trong sgk và một loại thức ăn có sẵn.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 3,4,5 ( Theo tài liệu )
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết và nối đúng các loại thức ăn với nguồn gốc nguồn gốc của
chúng.
+ HS kể nhanh và đúng các loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật.
+ Đọc nhanh và rút ra được kết luận về vai trò của một chất dinh dưỡng để viết vào vở.
+ HS tháo tác nhanh, trình bày khoa học, rõ ràng.
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HS năng khiếu: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm.
VI.Hướng dẫn ứng dụng:
- Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh
dưỡng nào.
*************************************

Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T2)

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 25 < x < 58 ( với x là số tự nhiên)
- Hs tích cực hoạt động nhóm; thích tìm tòi, khám phá môn học.
- HS có khả năng tư duy, sáng tạo; giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ1: ( Theo tài liệu)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

18


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết cách so sánh các số tự nhiên. Điền đúng các dấu > < = vào chỗ chấm
+ PP: Quan sát , vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: ( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+Tiêu chí: Tìm được số lớn nhất trong các số đã cho
+ PP: Vấn đáp;
+ Kĩ thuật: trình bày miệng,nhận xét bẳng lời.
HĐ3:(Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Sắp xếp đúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4:(Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Tìm được số tự nhiên x biết x < 4, x < 6, 3< x < 5
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5:(Theo tài liệu)
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: Tìm số tròn chục x biết 25< x < 58
+ PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học:
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ HS chậm hiểu hoàn thành BT5.
- HSTTN hoàn thành tốt BT của mình và gióp các bạn trong nhóm chưa hoàn thành , hoàn
thành BT của mình.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng SHDH
*********************************************
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 2
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
-Đọc và hiểu được câu chuyện Hai chú kiến nhỏ. Nhận ra được sự cần thiết phải giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng đúng dấu hai chấm.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình;
II. ĐỒ DÙNG:
Vở Em tự ôn luyện toán.

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

19


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 3: Bài tập 4,5
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Trình bày đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng đúng
dấu hai chấm.
+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS tiếp thu chậm BT 3
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Tiết 3: ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 3
I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh:
- Đọc ,viết ,được các số đến lớp triệu
- Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- H có ý thức học toán
- HS làm được các bài tập

II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 5,6 ( theo tài liệu )
* Đánh giá:
+Tiêu chí : - Đọc viết đúng các số
- Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- Đọc các số: 45360707; 120248735; 7100510; 254602009; 30006730; 600470281
- Đọc nêu giá trị của chữ số 6 trong mỗi số:567375; 435268;612205;376001
60000;
60; 600000; 6000
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp,
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,N/x bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS tiếp thu chậm BT 3
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

20


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 03

Tiết 4:

SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong sinh hoạt.
II. Nội dung:
1. Sinh hoạt văn nghệ.
- Y/c ban Văn nghệ tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- GV nêu y/c
- CTHĐ TQ điều khiển sinh hoạt.
- Cả lớp cùng sinh hoạt dưới sự HD của HĐTQ.
+ Các nhóm trưởng tổng kết tình hình của nhóm về trang phục, nề nếp, tỉ lệ chuyên cần và
học tập.
+ Khen thưởng: Cá nhân:
Nhóm:
HĐ 2: Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm:
- Nêu ưu điểm
- Nêu hạn chế và một số biện pháp khắc phục.
* CTHĐTQ xin thay mặt lớp tiếp thu ý kiến của cô giáo và hứa sẽ cố gắng để thực hiện tốt.
*. Kế hoach tuần tới:
- Nêu những việc sẽ làm.
- Cách khắc phục tồn tại
- Thực hiện tốt ATGT, AT TT trường học.
- Đi học đúng giờ. Học bài đầy đủ trước khi đến lớp,
- Cùng nhau giúp bạn tiến bộ.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận xét hoạt động trong tuần qua.
+ Đề ra phương hướng tuần mới.

-

PP: Vấn đáp
KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- *********************************************

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

21



×