Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị ngọc (4e)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.92 KB, 23 trang )

Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 05
\Th hai ngy 24 thỏng 9 nm 2018

Bui chiu
Tit 1: TON:
TèM S TRUNG BèNH CNG (T1)
I.Mc tiờu:
1/ Kin thc: Bc u hiu bit v s TBC ca nhiu s.
- Bit tỡm s trung bỡnh cng ca 2,3,4 s.
2/ K nng: HS vn dng c vo cuc sng.
3/ Thỏi : GD lũng say mờ hc toỏn.
4/ Nng lc: Giỳp HS phỏt trin nng lc tớnh toỏn, t duy.
II. dựng dy hc:
Bng ph, PHT.
III. iu chnh ni dung hot ng:
* H1: Theo ti liu:
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS in ỳng s vo ch chm.
+ Kh nng lm vic nhúm.
- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp
- K thut: ghi chộp ngn, t cõu hi gi m
H 2 (Theo ti liu)
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS in ỳng s vo ch chm.
+ Rỳt ra c cỏch tỡm s TBC
+ Thuc cỏch tỡm s trung bỡnh cng.
+ Kh nng lm vic nhúm.


- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp
- K thut: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
H 3 (Theo ti liu)
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS tỡm c s trung bỡnh cng ca cỏc s cho trc.
+ Trỡnh by ỳng bi toỏn.
+ Chia s tt vi bn.
- Phng phỏp: quan sỏt, vn ỏp
- K thut: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
IV. D kin phng ỏn h tr cho HS:
* Hớng dẫn cho HSCHT BT3:
- Trớc tiên cộng các số với nhau, rồi đếm xem có tất cả bao nhiêu số và
lấy tổng vừa tính đợc chia đều cho số đó.
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

1


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

* Bµi to¸n n©ng cao cho HSHT: T×m 2 sè tù nhiªn sao cho trung
b×nh céng cña chóng b»ng 16 vµ gi÷a chóng cã 3 sè ch½n.
V. Hoạt động ứng dụng:
Đo cân nặng của các thành viên trong gia đình em. Sau đó tính trung bình cộng cân nặng
của mỗi người.
******************************************
Tiết 2: Tiếng việt:

Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T1)
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
(trả lời được các câu hỏi HĐ 5)
2/ Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể
chuyện. * KNS: xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.
3/ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trung thực và dũng cảm.
4. Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Trả lời đúng các câu hỏi về bức tranh.
+ Dự đoán bài đọc nói về câu chuyện gì?
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
HĐCB 2,3,4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Nối đúng nghĩa của các từ: 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c
+ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật( Chú bé
Chôm giọng thể hiện sự lo lắng, giọng của nhà vua ôn tồn, dõng dạc.)
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
HĐCB 5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.

Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu
của mình.
+Câu 1: Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ đem về gieo hẹn ai thu
được nhiều thóc nhất người đó sẽ được truyền ngôi, người nào không có thóc sẽ bị trừng
trị.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

2


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 05

+ Cõu 2: Mi ngi khụng dỏm trỏi lnh vua, s b trng tr, cũn Chụm dng cm dỏm
núi lờn s tht.
+ Cõu 3: Trc khi phỏt thúc, nh vua ó cho luc k thúc ging.
+Cõu 4:ý b
+ HS nờu c ý ngha ca cõu chuyn: Cõu chuyn ca ngi cu bộ Chụm trung thc,
dng cm, dỏm núi lờn s tht.
- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt
- K thut: nhn xột bng li, t cõu hi, tụn vinh hc tp, ghi chộp ngn.
IV. D kin phng ỏn h tr hc sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Tun Anh, Quý, Ti, Hong,
Trõm luyện đọc và nắm ND bài.
- HSHT: Tiếp cận giúp các em đọc din cảm và hiểu đợc nội dung bài.
V. Hng dn phn ng dng:
V nh c cho ngi thõn nghe bi tp c.
******************************************
Tit 3: Cho c

Thc hin theo k hoch ca nh trng.
******************************************
Th ba ngy 25 thỏng 9 nm 2018
Bui sỏng
Tit 2: TON:
TèM S TRUNG BèNH CNG (T2)
I.Mc tiờu:
1/Kin thc: Tớnh c trung bỡnh cng ca nhiu s.
- Bc u bit gii bi toỏn v tỡm s trung bỡnh cng.
2/ K nng: HS tớnh toỏn mt cỏch thnh tho.
3/ Thỏi : HS yờu thớch mụn toỏn
4/ Nng lc: Phỏt trin nng lc tớnh toỏn, gii quyt vn
II. Chun b dựng dy - hc.
- PHT
III. iu chnh hot ng:
B. HOT NG THC HNH
* Tỡm hiu mc tiờu bi hc
Vic 1: Cỏ nhõn c thm mc tiờu bi hc (2-3 ln)
Vic 2: Trao i vi bn bờn cnh mc tiờu bi hc cú nhng ni dung gỡ?
Vic 3: CTHTQ mi 1 bn c mc tiờu v nờu cỏch lm t c mc tiờu ú
* Hỡnh thnh kin thc:
H1. Tỡm s trung bỡnh cng ca cỏc s sau:
a) 46 v 24
b) 35; 17 v 38
c) 12; 23; 5 v 44

Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

3



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

Em hãy hoàn thành bài tập 1.
Em và bạn trao đổi bài và soát lỗi nhau.
Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ bài làm và lấy ý kiến của các bạn trong nhóm.
Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS tìm được số trung bình cộng của các số cho trước.
+ Chia sẻ tốt với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
HĐ2,3. Giải bài toán
Em làm bài tập vào vở bài 2,3.
Em và bạn trao đổi bài và soát lỗi nhau.
Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ bài làm và lấy ý kiến của các bạn trong nhóm.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được cách tìm số TBC.
+ Trình bày đúng bài toán.
+ Thao tác làm bài .
+ Chia sẻ tốt với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ4. Giải bài toán 4
Việc 1: Cá nhân đọc bài toán
Việc 2: Trao đổi với bạn cách giải
Việc 3: Em tự hoàn thành bài 4 vào vở

Việc 4: Em và bạn trao đổi bài và soát lỗi nhau.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được cách tìm số TBC.
+ Trình bày đúng bài toán.
+ Thao tác làm bài .
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

4


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

+ Chia sẻ tốt với bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp đỡ các em chậm hiểu làm BT4
V.Hướng dẫn ứng dụng: Đo chiều cao các bạn trong nhóm của em và tính số đo trung
bình của mỗi bạn
**********************************
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T2)
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông
dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Tìm được một hai từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm
được ; nắm được nghĩa từ “tự trọng”

2/ Kĩ năng: Biết cách dùng các từ thuộc chủ điểm trên để đặt câu.
3/ Thái độ: DG HS lòng say mê học TV.
4/ Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHD, bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Xếp đúng nhóm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực.
+ HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ..
+ Trình bày đẹp, cẩn thận
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐTH2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nói được câu có từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ trung thực.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
HĐTH3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS chọn đúng nghĩa của từ " tự trọng" (ý c)
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

5



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

- GV giúp đỡ các em CHT BT1.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng đặt câu với người thân với từ trung thực.
******************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nghe - viết đúng đẹp đoạn văn từ: Lúc ấy….ông vua hiền minh trong bài
những hạt thóc giống.
2/ Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l / n hoặc vần en / eng.
3/ Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết và trình bày bài cản thận.
4. Năng lực: phát triển năng lực thẩm mĩ
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHDH, Phiếu BT 5b.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi.
+Viết đúng tên riêng: Chôm
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp....
- PP: quan sát, vấn đáp, viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét

HĐTH4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Điền vào chỗ trống đúng chữ r, d hay gi
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn đối với HSCHT
HĐTH5b: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS phân biệt đc các tiếng có chứa en/eng.
+ 5b.chen - leng- đen- khen.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
V. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hç trî cho HS:
- HSCHT: Bài 4: Tiếp cận giúp các em nghe – viết đúng đoạn văn.
- Bài 5b: Tiếp cận giúp các em Tài, Hoàng, Trâm,... chọn điền đúng chữ có vần en/ eng vào
chỗ chấm trong đoạn văn.
* HSHT:- HS làm chính xác BT 5a.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
6
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

Cùng người thân thực hiện phần ứng dụng ở SHDDH.
******************************************

Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống,
chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được
đoạn thơ khoảng 10 dòng).
2/ Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- HS biết vận dụng bài học vào cuộc sống thực tiễn.
3/ Thái độ: GD HS lòng say mê học TV.
4/ Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: +Thái độ của HS khi tham gia trò chơi.
+ Dự đoán được tính cách 2 nhân vật Cáo và Gà trong trò chơi.
+ Sự hợp tác trong khi chơi.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐTH2,3,4: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
+ Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: vắt vẻo, tinh nhanh, hồn lạc phách bay, khoái
chí.
+ Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
+ Hiểu được nghĩa của các từ: đon đả, dụ, hồn lạc phách bay.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ5: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời, hiểu nội dung bài đọc
của học sinh.
+ Câu 1: Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo 1 tin: từ rày muôn loài đã kết thân,
Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà.
+ Câu 2: Gà biết Cáo là con vật hiểm ác.
+ Câu 3: Ý b
+ Câu 4: Ý c
7
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Bài thơ muốn nói lên chúng ta phải cảnh giác, chớ tin lời kẻ
xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
-PP: vấn đáp, quan sát.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn.
HĐ 6 : (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc đúng giọng đọc của tưng nhân vật.
+ HS thuộc đoạn đầu hoặc đoạn cuối của bài thơ.
- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* HSCHT: đọc đúng các từ khó: sung sướng, bạn hữu, sống, săn và nắm nội dung bài.
* HS HTT:- Đọc diễn cảm toàn bài. Nêu được ý nghĩa của bài và liên hệ với bản thân.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Đọc diễn cảm bài thơ cho người thân nghe.
*************************************
Tiết 3: Khoa học:
BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
2. Kĩ năng: Biết lựa chọn thực đơn với đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn hằng ngày.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe.
4. Năng lực: phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB4 : (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. (Bởi vì không một loại thức ăn đồ
uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ
thể.)
+ Biết cần bổ sung những loại thức ăn nào để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
HĐTH1,2 : (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:

+ Thực đơn đảm bảo đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng.
+Thực đơn đảm bảo nhóm thức ăn cần ăn đủ ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

8


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

+ Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
- Cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 3: TOÁN:
BIỂU ĐỒ TRANH (T1)
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
2/ Kĩ năng: HS biết vận dụng vào trong cuộc sống.
3/ Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực học toán

4/ Năng lực: phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tính toán.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm.
III. Điều chỉnh hoạt động:
* Tìm hiểu mục tiêu bài học
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
HĐCB: Theo tài liệu
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ HS quan sát sơ đồ và điền đúng vào chỗ chấm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐTH 1: Theo tài liệu
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng thông tin trên biểu đồ tranh.
+ Xử lí được số liệu của biểu đồ.
+ Khả năng tự học, hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

9


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05


- GV giúp đỡ các em trả lời đúng các câu hỏi.
V.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********************************
Tiết 4: Tiếng Việt:
Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ
3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
- Trình bày được một bức thư sạch, đẹp.
2/ Kĩ năng: HS biết viết thư gửi cho người thân của mình.
3/ Thái độ: GD ý thức tự giác học tập.
4/ Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tự học, NL ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
PHT.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH 1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung cơ bản của một bức thư
+ Phần đầu thư: Địa điểm và thời gian viết thư; Lời thưa thư
+Phần chính: Nêu mục đích, lí do viết thư; Thăm hỏi tình hình của người nhận thư;Thông
báo tình hình của người viết thư; Hỏi ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
+Phần cuối thư: Lời chú, lời cảm ơn, lời hứa hẹn; Chữ kí, tên hoặc họ, tên.
+ Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH 2: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS xác định đúng yêu cầu của đề bài
+ Em viết thư này cho ai? Người đó có quan hệ với em như thế nào?

+ Em cần xưng hô như thế nào?
+ Em viết bức thư này để chúc mừng hay thăm hỏi, động viên, an ủi người đó?
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH 3: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS viết được một bức thư hoàn chỉnh với đề bài đã chọn.
+Bức thư có đủ các nội dung chính, đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng, diễn đạt,lời lẽ chân
thành thể hiện sự quan tâm, viết đúng chính tả.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐTH 4: Theo TL
*Đánh giá:
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

10


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết đánh giá bài của nhau theo các tiêu chí:sắp xếp ý, chính tả, dùng từ, viết câu
+HS biết sửa lại các lỗi sau khi nghe nhận xét, đánh giá của bạn của giáo viên.
+Khả năng làm việc nhóm đôi, kĩ năng nhận xét, đánh giá.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:

* Gợi ý cho HSCHT xem lại phần ghi nhớ ở bài 3C.
- HS đã hoàn thành xác định đúng yêu cầu của đề bài.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************
Tiết 5: Tiếng Việt:
Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Dựa vào gợi ý (HDH), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về tính trung thực.
2/ Kĩ năng: Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3/ Thái độ: GD ý thức tự giác học tập, lòng say mê học TV.
4/ Năng lực: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu HT.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ TH5: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chọn đúng câu chuyện nói về một người trung thực.
+ Xác định đúng nội dung câu chuyện, các sự việc , nhân vật có trong truyện.
+ Khả năng tự học.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ TH6: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể được câu chuyện về một người trung thực.
+Kể đúng các phần mở đầu, diễn biến, kết thúc.

+ Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm không?)
+Khả năng kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể.
+ Phong thái kể(tự tin)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

11


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 05

- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng.
V. D kin phng ỏn h tr cho HS:
HSCHT: Nm ni dung ct truyn.
HSHT: Khuyn khớch HS k cỏc cõu chuyn c nghe, c c.
VI. Hng dn phn ng dng:
K cho ngi thõn nghe cõu chuyn em va k.
*************************************
Th nm ngy 27 thỏng 9 nm 2018
Bui sỏng:
Tit 1: TON:
BIU TRANH (T2)
I. Mc tiờu:
1/ Kin thc: Lp biu tranh n gin.
2/ K nng: HS bit vn dng vo trong cuc sng.
3/ Thỏi : GD ý thc t giỏc, tớch cc hc toỏn
4/ Nng lc: phỏt trin nng lc t hc, gii quyt vn , tớnh toỏn.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiu hc tp.
III. iu chnh hot ng:
HTH2, 3: Theo ti liu
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ c ỳng thụng tin trờn biu tranh.
+ X lớ c s liu ca biu .
+ Lp c biu tranh.
+ Kh nng t hc, hp tỏc trong nhúm.
- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt
- K thut: nhn xột bng li, ghi chộp ngn
IV. iu chnh ni dung dy hc:
V.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
V.Hng dn ng dng: V nh cựng vi ngi thõn hon thnh phn ng dng.
**********************************
Tit 2: TING VIT:
BI 5C: HIN GP LNH (T1)
I. Mc tiờu:
1/ Kin thc: Hiu c danh t l nhng t ch s vt (ngi, vt, hin tng)
- Lm c cỏc bi tp ca phn nhn xột.
2/ K nng: Bit t cõu vi danh t.
3/ Thỏi : GD lũng say mờ hc TV.
4/ Nng lc: Phỏt trin nng lc t hc, NL ngụn ng.
II. dựng dy hc:
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

12



Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 05

Bng ph, SHD
III. iu chnh ni dung hot ng:
HCB 1: Theo ti liu
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+HS xỏc nh ỳng cỏc t ch ngi, con vt cõy ci, ch vt, ch hin tng:
Từ chỉ ngời: ngời
Từ chỉ con vật: ve, chim cuốc
Từ chỉ cây cối: sấu, phợng
Từ chỉ vật: nhà, bản, bếp, suối
Từ chỉ hiện tợng: gió
+Bit c cỏc t va tỡm c l c l danh t.
+ Thuc c nh ngha v danh t.
+ Ly c vớ d v danh t.
+ Kh nng chia s trc lp.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li
HCB 2,3: Theo ti liu
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Vit ỳng 3 danh t ch ngi, ch vt, ch hin tng thiờn nhiờn( ngi: hc sinh, giỏo
viờn, b, m...; ch vt: bỳt, thc, b, gh...; ch hin tng thiờn nhiờn: nng, ma, giú,
bóo...)
+ t c cõu vi t va tỡm c. Cõu vn ỳng hỡnh thc, dựng t chớnh xỏc.
+ Kh nng t hc, gii quyt vn .
- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt

- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, ghi chộp ngn.
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng
V.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
- HSCHT: Bài 1: Tiếp cận giúp các em xác định đợc các từ chỉ sự vật
thích hợp
- Bài 2: Tiếp cận giúp các em tìm đợc 3 danh từ chỉ ngời, chỉ vật, chỉ
hiện tợng thiên nhiên.
- Bài 3: Tiếp cận giúp các em đặt câu có dùng danh từ tìm đợc ở BT2.
- HSHT: BT giao thêm
Gạch dới các danh từ trong mỗi câu sau:
a, Trẻ em là măng non của đất nớc.
b, Chúng tôi học tập và lao động tại đó.
c, Học tập là sức mạnh giúp con ngời vợt qua khó khăn.
d, Chúng ta có quyền tự hào về cha anh của mình.
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

13


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng bố mẹ tìm thêm các từ ghép, từ láy.
************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:
BÀI TỎ Ý KIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU:
- KT: Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có lien quan đến
trẻ em.

- KN: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
- TĐ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- NL : Phát triển năng lực tự học tự giải quyết vấn đề, năng lực lựa chọn ngôn ngữ nói.
*GDBVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong
đó có vấn đề môi trường.
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động 1:Nhận xét tình huống
Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo
+ Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm
qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì diều gì. Theo em bố
Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống
*GDBVMT : + Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì
sao em làm như vậy ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến em ?
+ Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+ KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Nói lên được cách xử lí tình huống của mình , giải thích được vì sao em lại xử
lí như vậy. Nhận thức được trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến những việc có liên quan đến
mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì
Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn
Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách giải

quyết đó?
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn, ngoài
việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

14


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt,
…, các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Nói lên được ý kiến của mình. Giải thích được vì sao tán thành , phân vân hoặc
không tán thành.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận :
- Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác
- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em
- Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Tham gia trò chơi tích cực. Bày tỏ được ý kiến của mình khi được bạn phỏng
vấn. Cùng với bạn xây dựng được tiểu phẩm về quyền tham gia ý kiến của trẻ em. Diễn tự
nhiên.

+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập,
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực
tế , giáo dục học sinh .
*************************************
Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2)
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
2/ Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể
chuyện.
3/ Thái độ: HS yêu thích môn học
4/ Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐCB4: Theo tài liệu
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS sắp xếp các sự việc đúng trình tự của câu chuyện: 2-1-4-3.
+ HS tìm đúng đoạn kể tương ứng mỗi sự việc trong câu chuyện: sự việc 2- đoạn 1; sự việc
1-đoạn 2; sự việc 4- đoạn 3; sự việc 3- đoạn 4.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

15


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 05


+Tỡm c du hiu m u v kt thỳc ca mi on: m u on vit hoa v c lựi
vo mt khong, kt thỳc on l du chm xung dũng.
+ HS nm c ghi nh ca bi hc.
+ Kh nng t hon thnh nhim v hc tp.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
HTH1: Theo ti liu
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS sp xp cỏc s vic ỳng trỡnh t ca cõu chuyn: c-a-b.
+Kh nng hp tỏc trong nhúm.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
HTH2: Theo ti liu
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS c ỳng on th phự hp vi mi s vic: on 1- s vic c; on 2-s vic a;
on 3-s vic b.
+ Ging c phự hp vi ni dung bi, c ỳng ging ca tng nhõn vt.
+ Kh nng lm vic nhúm.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
HTH3,4: Theo ti liu
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+HS hon thin cỏc on vn vi s vic cho trc.
+ Din t trụi chy, mch lc, vit ỳng chớnh t.
+ Kh nng t hc.
+ Kh nng nhn xột, ỏnh giỏ bi lm ca bn.

+Kh nng chia s trc lp
- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, ghi chộp ngn.
V.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
- HSCHT: Bài 4-HĐCB: Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo
đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống.
- Bài 1-HĐTH: Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng
trình tự của câu chuyện Gà Trống và Cáo
- Bài 2-HĐTH: Tiếp cận giúp các em đọc lại đoạn thơ ứng với sự việc
mình chọn
và kể lại sự việc đó trong câu chuyện Gà Trống và
Cáo
- Bài 3-HĐTH: Tiếp cận giúp các em hoàn thiện một đoạn văn trong câu
chuyện Gà Trống và Cáo
- HSHT: Bài 3-HĐTH: Các em hoàn thiện cả 3 đ/văn trong câu chuyện
Gà Trống và Cáo
Giỏo vin: Nguyn Th Nh Ngc

16


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

VI.Hướng dẫn ứng dụng: Đọc lại câu chuyện của em sau khi đã viết thêm cho người thân
************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: HĐNGLL:
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU:
-KT:+ HS hiểu biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
+HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông
- KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà
hoặc thường gặp
- TĐ: Chấp hành tốt ATGT
- NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Tự học.
I. Khởi động:
- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” kể tên các phương tiện
giao thông.
- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: kể đúng tên các phương tiện giao thông, HS có phản ứng nhanh . trả lời rõ
ràng, không lặp kết quả của bạn.
- PP:Vấn đáp.
- KT:nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- GV giới thiệu bài
II. Hoạt động thực hành.
HĐ1: Quan sát
- Những biển báo nào là biển báo cấm ? (Biển báo số 101, 102, 112)
-Gv gọi 2-3 hs lên bảng và yêu cầu dán bản vẽ
* Đánh giá:
- Tiêu chí: kể đúng tên các biển báo cấm, và giải thích dựa vào điểm nào để em nhận biết
nó?
- PP:Vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ 2:
- Gv đưa ra 3 biển báo 208, 209, 233 đây là những nhóm biển báo nào?
- Gv nhận xét đánh giá, giải thích biển báo.
- Gv treo 23 biển báo lên bảng, hs lên gắn tên biển.

- Gv nhận xét tuyên dương, nhóm nào trả lời nhanh và đúng.
- GV Tóm tắt lại 1 lần cho hs ghi nhớ
- Biển báo giao thông gồm 5 biển báo chính,
- Biển báo cấm
17
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

- biển báo hiệu lệnh
- biển báo nguy hiểm.
- biển báo phụ
- biển báo chỉ dẩn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: kể đúng tên 5 biển báo chính. Giải thích được dấu hiệu phân giữa 5 loại biển
bóa này?
- PP:Vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng với người thân nêu tên các biển báo
*******************************************
Tiết 3: Khoa học:
CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ
KHỎE MẠNH ?
I. Mục tiêu:
1/ Kiên thức: Biết được cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật và chất đạm có
nguồn gốc thực vật.

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc
thực vật.
2/ Kĩ năng: HS biết vận dụng vào các bữa ăn hàng ngày.
3/ Thái độ: GD HS Có ý thức ăn uống hợp lý.
4/ Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng
tạo, NL tin học.
II. Chuẩn bị:
- Tài liệu hướng dẫn của GV, HS
- Phiếu học tập cho HĐ 1 phần HĐTH.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được tên những thức ăn thường ngày chứa nhiều chất đạm, chất béo(chất đạm: cá,
thịt, tôm, trứng...; chất béo: thịt mỡ, dầu ăn, lạc, vừng...)
+Xác định đúng những thức ăn đó có nguồn gốc từ động vật hay thực vật.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

18


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

HĐCB2,3,4: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS nắm được những thông tin cần thiết trong các hình.
+ Giải thích được vì sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật/
+ Biết được cách ăn các loại chất béo như thế náo để tốt cho sức khỏe.
+ Khả năng nắm thông tin, chia sẻ thông tin trong nhóm, lớp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH1,2,3: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+HS thực hiện đúng các HDDTH1,2,3.
+ Khả năng làm việc nhóm, trình bày trước lớp.
+ Ý thức tự học.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành bài tập 1 phần HĐTH
- HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn CHT trong nhóm.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu
*************************************
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
BIỂU ĐỒ CỘT (T1)
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ
cột.Bước đầu xử lí được số liệu trong biểu đồ cột.
2/ Kĩ năng: Biết vận dụng vào đời sống thực tiễn.
3/ Thái độ: GD lòng say mê học toán.
4/ Năng lực: Năng lực tính toán, tư duy

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Biểu đồ HS chuẩn bị (nếu có)
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

19


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐCB 1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhận biết được biểu đồ cột.
+ HS đọc được tên biểu đồ, xác định đúng các số liệu biểu thị trên bản đồ.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐCB 2, HĐ TH1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+HS xác đinh đúng số liệu trên từng biểu đồ cột.
+ Biết xử lí các số liệu trong biểu đồ.
+ Khả năng hợp tác trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HSCHT có sự hướng dẫn của giáo viên về cách đọc biểu đồ.

- HSNK biết độc và xử lí thông tin trên biểu đồ.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng SHDH
*********************************************
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc và hiểu câu chuyện Cây khế
2.Kĩ năng: - Đọc lưu loát rõ ràng bài đọc.
-Biết bày tỏ thái độ của mình đối với nhân vật trong truyện.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; ân/ âng
- Phân biệt đúng từ láy, từ ghép.
- Xây dưng được cốt truyện theo ý tưởng của mình.
3.Thái độ: - GD học sinh ý thức trung thực, biết yêu thương người thân, không nên tham
tham, ích kỉ.
4. Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác
nhóm, chia sẻ với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG:
Vở Em tự ôn luyện toán.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
- HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức nhóm lớn – toàn lớp.
HĐ 1,2: (HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp.)
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

20


Trường Tiểu học Phú Thủy


Lớp 4E – Tuần 05

+HS nêu được đức tính của con người thông qua hình ảnh măng mọc thẳng (ngay
thẳng, chính trực, chịu khó...)
+Nêu được ý ngĩa của hình ảnh búp măng non trong huy hiệu đội: Măng non tượng
trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh hùng.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐ ôn luyện 3: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc.
+ Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Câu a: Người anh chiếm hết cả nhà cửa, ruộng vườn chỉ đẻ lại cho người em một túp
lều và mảnh vườn nhỏ có cây khế.
+ Câu b: Vì người anh tham lam.
+ Câu c: Người anh bị rơi xuống biển. Kết thúc chuyệ có ý nghĩa là những người tham
lam sẽ bị trừng phạt.
+ Câu d: Khuyên chúng ta không nên tham lam, ích kỉ.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ Ôn luyện 4:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS điền đúng r/d/gi: rá rổ, dang tay, bán hàng rong, giá sách, rang tôm, dong
buồm, giá tiền, giang sơn, dong dỏng cao.
+ Điền đúng ân/ âng: tảo tần, nhà cao tầng, nhân ái, nhâng nháo, tâng bóng, tân
tiến.
- PP:quan sát, vấn đáp

- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐ ôn luyện 5:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được từ ghép, từ láy.
+ Câu a: nhỏ xinh; câu b: nhỏ nhắn; câu c: rộng lớn; Câu d: rộng rãi
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS đọc và hiểu được văn bản.
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Tiết 3: ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 4
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

21


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Thành thạo trong việc so sánh, sắp xếp số tự nhiên; thực hiện đúng các phép
chuyển đổi, phép tính với đơn vị đo khối lượng; chuyển đổi thành thạo đơn vị đo thời gian.
Xác định đúng một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
4. NL: - Giúp HS phát triển năng tính toán, NL tự học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Điều chỉnh nội dung dạy học
- HS thực hiện các HĐ 2-6 tại lớp.
- Các HĐ còn lại HS thực hiện ở HĐ vận dụng.
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
- HĐ2,3,4 HS làm cá nhân. Sau đó đổi vở kiểm tra KQ và nói cho nhau nghe cách làm.
HĐ1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + So sánh đúng các số tự nhiên
+ Khả năng làm việc nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐ2,3,4:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hoàn thành đúng bảng đơn vị đo khối lượng.
+ Chuyển đổi đúng với đơn vị đo khối lượng.
+ Thực hiện đúng các phép tính có đơn vị đo khối lượng.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐ5:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xếp đúng thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
+ Khả năng chia sẻ với bạn, nhận xét bài làm của bạn.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS xếp đúng thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
+ Khả năng chia sẻ với bạn, nhận xét bài làm của bạn.
HĐ6:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm đúng số tự nhiên đúng với yêu cầu của bài.
+ Trình bày logic.
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

22


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 05

- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- GV giúp HS tiếp thu chậm
- HSTTN hoàn thành tốt BT và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng sách ôn
luyện TV.
*********************************************
Tiết 4:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .

- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong sinh hoạt.
II. Nội dung:
* Sinh hoạt văn nghệ:
Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi.
* Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 5
- Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.

Tham gia phát biểu ý kiến.

Việc 1: GVCN bổ sung góp ý thêm
Việc 2: nhắc nhở các bạn mắc khuyết điểm tránh tái phạm lần sau.
* Kế hoạch tuần 6:

GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới :
+ Tiếp tục ổn định nề nếp
+ Chuẩn bị mọi điều kiện để tổ chức đại hội chi đội và liên đội
+ Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở
+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân
+ Trang trí lớp học
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhận xét hoạt động trong tuần qua.
+ Đề ra phương hướng tuần mới.
- PP: Vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- *********************************************
Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

23



Trường Tiểu học Phú Thủy

Giáo viến: Nguyễn Thị Như Ngọc

Lớp 4E – Tuần 05

24



×