Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 –GV nguyễn thị ngọc (4e)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.35 KB, 23 trang )

Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018

Buổi chiều
Tiết 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố tính chất của phép cộng và cách tính tổng của ba số.
2/ Kĩ năng: Tính được tổng của 3 số, vận dung một số tính chất để tính tổng 3 số bẵng cách
thuận tiện nhất.
3/ Thái độ: HS yêu thích môn học.
4/ Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL tự học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng nhóm.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
1. HĐTH 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Vận dụng được tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số một cách thuận tiện nhất.
+Kĩ năng đặt tính với ba số.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
2. HĐTH 2: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Vận dụng được tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số một cách thuận tiện nhất.
+ Kĩ năng trình bày bài tập.
+ Ý thức tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Khả năng chia sẻ, đánh giá bài làm của bạn trong nhóm đôi


- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
3. HĐTH 3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng thành phần chưa biết trong phép tính.
+ Nắm được cách tìm số bị trừ, số hạng.
+Trình bày bài tập.
+ Thời gian thực hiện bài tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
4. HĐTH 4: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Phân tích được bài toán và tìm đúng hướng giải.
+ Khả năng tư duy để giải nhanh bài toán.
+ Giải đúng, trình bày đẹp.
+ Hoàng, Tài, Trâm, Toàn giải được bài toán theo gợi ý của GV.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
1
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

5. HĐTH 5: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được công thức tính chu vi hình chữ nhật.

+ Nhớ lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
+ Vận dụng tốt kiến thức đã học để làn đúng bài tập.
+ Viết đúng đơn vị của từng bài.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Hướng dẫn cho HSCHT:
-Tiếp cận giúp các em nắm được cách tính chu vi hình chữ nhật
- Hỗ trợ BT5 để rút ra cách tính chu vi hình chữ nhật và áp dụng đẻ làm bài tập.
V. Hoạt động ứng dụng:
Em đo chiều dài và chiều rộng của phòng khách nhà em rồi tính chu vi.
******************************************
Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ (T1)
Tiết 2: Tiếng việt:
I.Mục tiêu:
1. KT: Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp.
2. KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .
- Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên..
- Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài
3.TĐ: Giáo dục HS tính hồn nhiên, biết ước mơ
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh họa bài tập đọc, phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐCB1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Quan sát bức tranh và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bức
tranh.

+ HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
HĐCB 2,3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy lưu loát. Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, nhấn
giọng từ ngữ thể hiện niềm vui thích của con trẻ.
+ Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,...
+ Khả năng làm việc nhóm.
+ Khả năng nhận xét giọng đọc của bạn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

2


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐCB 4,5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài đọc:
+ Câu 4: a-4, b-1, c-3, d-4
+ Câu 5: Việc lặp lại câu : Nếu chúng mình có phép lạ nói lên:
a)Các bạn nhỏ có nhiều ước mơ cháy bỏng thiết tha.
+ Nội dung chính của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp.
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu: Tuấn Anh, Quý, Tài, Hoàng, Trâm… luyện đọc
và nắm ND bài.
- HSHT: Tiếp cận gíup các em đọc diễn cảm.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc.
******************************************
Tiết 3: Chào cờ
Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
******************************************
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 2: TOÁN:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
1. KT- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. KN: - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3.TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực giải toán có lời văn, giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Bảng nhóm ghi BT1, 2.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ 1: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS vẽ được sơ đô tóm tắt bài toán
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


3


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

+ Vẽ nhanh, đẹp
-PP: quan sát
-KT: ghi chép ngắn
2.HĐ 2: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS xác định được dạng toán tổng hiệu
+ HS giải được bài toán:
Số bé là: (110-30) : 2=40
Số lớn là: 110- 40=70
+ HS biết có thể giải bằng 2 cách
+ Trình bày bài giải đẹp, rõ ràng
-PP: quan sát, vấn đáp
-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐTH 1,2,3,4,5: Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí: - HS xác định được dạng toán tổng hiệu
+ HS giải được bài toán 1,2,3,4,5
+ HS biết có thể giải bằng 2 cách
+ Trình bày bài giải đẹp, rõ ràng
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:

* Hướng dẫn cho HS CHT: HD cho Hs cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải bài tập 3
- HD cho các em kĩ dấu hiệu nhận biết của bài toán về tổng hiệu để các em xác định được
dạng toán.
*HSHT: So sánh để rút ra sự khác nhau giữa hai cách giải
- Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 92. Tìm hai số đó.
V.Hướng dẫn ứng dụng: Không
**********************************
Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (T2)
Tiết 4: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. KN: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến,
quen thuộc .
3.TĐ: Giáo dục HS viết đúng chính ta, yêu quý chữ viết Việt Nam.
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

4


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ6: Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: +Xếp được tên người, tên địa lý nước ngoài vào nhóm thích

hợp:
Tên

Phiên âm theo

Phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt

Hán Việt
Tên gồm 1 bộ phận
Tên người Bạch Cư Dị, Khổng
Tử, Thích Ca Mâu Ni
Tên địa lý

Tin-tin,An-drây-ca,

Tên gồm nhiều bộ phận
Giooc Ê-giê,Tô-mát Êđi-xơn, An-be Anhxtanh

Hà Lan, Thụy Điển

Ác-hen-ti-na,Cô-lôm-bi- Niu Di-lân, Lốt Ănga,Bru-nây, Tô-ki-ô, Agiơ-lét.
ma-dôn, Đa-nuýp
+ Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài: Khi viết tên người, tên địa lý
nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên….
- PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời
HĐTH1:Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: +Viết được tên người, tên địa lý nước ngoài đúng chính tả
+Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh,Crit-xti-an, I-u-ri Ga-ga-rin, Mô-rít-xơ

Mát-te-lích,
+Tên địa lý: Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn,Ni-a-ga-ra
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em xác định được tên người, tên địa lí nước ngoài gồm 1 bộ
phận và gồm nhiều bộ phận.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
******************************************
Buổi chiều
Bài 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (T3)
Tiết 1: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách viết hoa tên người địa lý nước ngoài
2.Kĩ năng: Nghe viết đúng bài đoạn văn, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ
viết sai, tên riêng, địa lý nước ngoài.
- Viết đúng tiếng có từ bắt đầu bằng r/d/gi
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

5


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHDH, phiếu bài 3a

III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐTH2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS:
+ Viết chính xác từ khó, tên riêng: Giô- dép, Ác- boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy- dăng-xơ, cổ kính.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn
HĐTH3a: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng tiếng bắt đầu bằng r.d.gi: giá rẻ/giỏi/giường
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- HSCHT: Bài 4: Tiếp cận giúp các em nghe – viết đúng đoạn văn.
- Bài 3a: Tiếp cận giúp các em tìm được các từ.
* HSHT:- HS làm cả bài 3a, 3b.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện phần ứng dụng ở SHDDH.
******************************************
Tiết 2: Tiếng Việt:
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột…
- Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc
động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SHD)
2. KN: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
3. TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập
4. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHD, phiếu học tập.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
6
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:
1. Quan sát tranh và cùng đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người trong
tranh đều rất vui.
Em trả lời câu hỏi vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người trong tranh đều rất
vui.
Em và bạn cùng trao đổi
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
*Đánh giá:

+ Tiêu chí đánh giá: Đoán được sự việc:Cậu bé đeo đôi giày và mọi người đều vui vì ai
cũng thực hiện được ước mơ của mình
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Nghe cô giáo đọc bài
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
Em đọc từ và lời giải nghĩa.
Hai bạn cùng bàn hỏi đáp
Hs chia sẻ trong nhóm, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa.
- CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Giày ba ta (giày vải cứng, cổ thấp), vận
động (tuyên truyên, giải thích, động viên để người khác tự nguyện lam việc nào đó), cột
(buộc)
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Cùng luyện đọc
a) Đọc từ ngữ
b) Đọc câu
Cá nhân đọc từ ngữ và câu (1 - 2 lần)
Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

7


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07


Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu
c) Đọc đoạn, bài
Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai
lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.)
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm,biết thể hiện ngữ giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi
tưởng)
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
Cá nhân đọc các câu hỏi, trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 128 ghi ra
nháp câu trả lời của mình. Chia sẻ câu trả lời với bạn.
Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký TK ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
GV.
CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Câu 1: Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải
cứng dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai
hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua.
+ Câu 2: Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến
lớp.
+ Câu 3: d) Vì biết lái thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu
+ Câu 4:Lái xúc động và vui sướng vì cậu đã từng ước mơ có đôi giày ba ta màu xanh.
- Cảm nhận được chị phụ trách quan tâm với ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc

động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*************************************
Tiết 3: Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

8


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt
mỏi,đau bụng, nôn, sốt,...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
2. Kĩ năng: Biết được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh
3. Thái độ: GDHS có thói quen bảo vệ sức khỏe
4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHDH
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐCB 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS hỏi đáp với nhau nhanh, hợp tác để liên hệ thực tế.
- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
2. HĐCB 2,3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết hình thể hiện cơ thể khỏe mạnh (2,4,9), hình thể hiện bị bệnh
(3,7,8), hình thể hiện đang được khám bệnh (1,5,6)
+ Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3
tranh thể hiện Hùng lúc khỏe (4-8-1), Hùng lúc bị bệnh (2-3-5), Hùng lúc được chữa bệnh
(9-7-6).
+ Biết khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu, khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ
mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt,...
+ Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu
bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
3.HĐTH1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đóng vai xử lý các tình huống hợp lý: Biết nói với cha mẹ, người
lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
TH1:
HS 1: Mẹ ơi, con bị ốm !
HS 2: Con thấy trong người thế nào ?
HS 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều lần, người mệt lắm.
HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.
TH2:
Hùng nói: Mẹ ơi, con thấy mình bị sổ mũi, hắt hơi và hơi đau ở cổ họng. Con bị cảm
cúm hay sao mẹ ạ.
+ Đóng vai tự nhiên,tự tin
+ Đánh giá được cách đóng vai xử lý của các bạn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


9


Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 07

- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt
- K thut: t cõu hi-nhn xột bng li, ghi chộp ngn.
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng.
V. D kin phng ỏn h tr cho HS:
- HSCHT: nm biu hin c th b bnh
- HSHTT: Hon thnh cỏc hot ng, giỳp cỏc bn trong nhúm.
VI. Hng dn phn ng dng: Cựng vi ngi thõn hon thnh phn ng dng.
*************************************
Th t ngy 17 thỏng 10 nm 2018
Bui sỏng
Tit 3: TON:
EM ễN LI NHNG Gè HC
I. Mc tiờu:
1. KT: - Bit tớnh GTBT, nm tớnh cht ca phộp cng.
- Bit gii bi toỏn liờn quan n tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
2. KN: - Thc hin phộp cụng, tr cỏc s cú nhiu ch s
- Vn dng mt s tớnh cht ca phộp cng tớnh GTBT
- Gii bi toỏn liờn quan n tỡm hai s khi bit tng v hiu ca hai s ú.
3.T: Giỏo dc HS tớnh cn thn, yờu thớch hc toỏn.
4. NL: Giỳp HS phỏt trin nng lc gii toỏn cú li vn, gii quyt vn
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bng nhúm.
III. iu chnh hot ng: Khụng

H1: Theo TL
ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS thc hin phộp cng tr cú nhiu ch s
+ t tớnh v tớnh rừ rng
+ Hp tỏc vi bn
-PP: quan sỏt, vn ỏp
-KT: ghi chộp ngn, nhn xột bng li
H 2:Theo TL
ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + HS tớnh c giỏ tr biu thc
+ Nm chc cỏch tớnh GTBT vi cỏc du +, -, x, : v BT cú du ngoc
+ Tớnh nhanh, cn thn
- PP: quan sỏt, vn ỏp
- KT: ghi chộp ngn, nhn xột bng li
H 3:Theo TL
ỏnh giỏ:
Giỏo viờn: Nguyn Th Nh Ngc

10


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- Tiêu chí đánh giá: +HS tính được giá trị biểu thức theo cách nhanh nhất dựa vào tính
chất phép cộng trừ
94 + 1 + 99 + 6 = (94+6)+(1+99)= 100+100=200
235 + 128 + 265 + 872 = (235+265)+(128+872)=500 +1000=1500
46 + 57 + 54 + 43= (46+54)+(57+43)=100+100=200

56 + 176 + 324 + 454 = (56+454)+(176+324)=510+500=1010
+ Tính nhanh, cẩn thận
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ 4:Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS nắm cách tìm x và tìm được x với x là thừa số (muốn tìm thừa số
chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết)và số bị chia (muốn tìm SBC ta lấy thương
nhân với số chia)
a) X x 5 = 400
b) X : 214 = 3
X= 400:5

X= 3 x 214

X=80

X=642

- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời
HĐ 5: Theo TL
- Tiêu chí đánh giá: -HS giải được bài toán tổng hiệu
Cân nặng của con trâu là: (512 +14) : 2=263( kg)
Cân nặng con bò là: 512- 263 =249 ( kg)
Đáp số: Con trâu: 263kg
Con bò: 249 kg
+ Trình bày rõ ràng sạch đẹp.
- PP: vấn đáp, quan sát
-KT: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn

IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* Hướng dẫn cho HSCHT : - HD cho các em kĩ BT2,3
*HSHT: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm bài tập.
V.Hướng dẫn ứng dụng: Không
**********************************
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2)
Tiết 4: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết câu chuyện nói về ước mơ
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

11


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

2/ Kĩ năng: Kể được câu chuyện về ước mơ
3/ Thái độ: GD ý thức tự giác học tập, lòng say mê học TV.
4/ Năng lực: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ TH1,2,3: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS chọn đúng câu chuyện nói về ước mơ
+ Kể lại được câu chuyện đã chọn, theo đúng trình tự: giới thiệu câu chuyên, diễn biến,
kết thúc
+ Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm không?)

+Khả năng kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể.
+ Phong thái kể(tự tin)
+ Nêu được cảm nhận của bản thân về chuyện
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời- trình bày miệng
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
* Gợi ý cho HSCHT kể được câu chuyện về ước mơ mà em đã nghe, đã đọc.
*HSHT: Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ
mà em và các bạn kể trước lớp.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng.
*************************************
Bài 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T3)
Tiết 5: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Nắm kiến thức về kể chuyện theo trình tự thời gian.
-Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu
mở đầu ở mỗi đoạn văn.
2/ Kĩ năng: Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện
3/ Thái độ: GD ý thức tự giác học tập, lòng say mê học TV.
4/ Năng lực: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, NL ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HĐ TH4,5,6: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: +Trả lời được trình tự sắp xếp các đoạn văn trong đôi giày ba ta màu
xanh: trình tự thời gian
+Các câu mở đầu có vai trò mở đầu cho câu chuyện
+ Kể lại được một đoạn trong câu chuyện đã học, trong đó sự việc sắp xếp theo trình tự

thời gian, sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian: ngày ấy, sau đó...
+ Viết đoạn văn bố cục mạch lạc, rõ ràng, đúng chính tả, đúng nội dung.
+ Nêu được nội dung đoạn viết
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

12


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết được đoạn văn kể lại một đonạ của câu chuyện mà các
sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
HSHT: Các em nêu được nội dung của đoạn văn mình viết.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH.
*************************************
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng
êke).
2. KN: Đọc tên được góc và sử dụng Ê ke thành thạo
3.TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

4. NL: Giúp HS phát triển năng lực dùng êke
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Ê - ke
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ1: Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nối được các điểm cho sẵn
+ HS đọc được tên các góc đã vẽ
+ Dùng ê ke kiểm tra được mỗi góc
+ Nêu được nhận xét về các góc
+ Sử dụng ê ke thành thạo
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ 2, 3:Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết thế nào là góc nhọn, tù , bẹt
+ HS điền được đúng sai vào câu cho sẵn ( Đ-S-S-Đ-Đ)
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐTH 1,2:Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được các góc tù, nhọn, bẹt, vuông
+ Nêu được hình tam giác có ba góc nhọn (EDG), tam giác có góc vuông(MNP),tam giác
có góc tù (BAC)
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐTH 3:Theo TL
13
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc



Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 07

ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: + HS v c on thng to thnh gúc nhn, vuụng, tự
+ HS s dng ờ ke thnh tho, v p, chớnh xỏc.
- PP: quan sỏt, vn ỏp
- KT: ghi chộp ngn, nhn xột bng li
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng
V.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
* HSCHT: HD cho các em đọc đc tên góc, đỉnh và cạnh. Phân biệt
kĩ về các góc nhọn, tù, bẹt..
* HSHT: - Giúp đỡ HSCHT làm đc các BT.
- Yêu cầu các em tự vẽ và đọc đc các loại góc đã học.
VI.Hng dn ng dng: V nh cựng ngi thõn hon thnh phn ng dng SHDH
**********************************
Tit 2: TING VIT:
BI 8C: THI GIAN, KHễNG GIAN (T1)
I. Mc tiờu:
1. KT: - Nm c tỏc dng ca du ngoc kộp,cỏch dựng du ngoc kộp
2. KN: - Bit vn dng nhng hiu bit ó hc dựng du ngoc kộp trong khi vit
3.T: - Giỏo dc HS vit ỳng quy tc, cn thn...
4. NL: - Giỳp HS phỏt trin nng lc ngụn ng, din t mch lc, t tin, hp tỏc nhúm
II. dựng dy hc:
Bng nhúm, SHD
III. iu chnh ni dung hot ng:
HCB 1: Theo TL
ỏnh giỏ:

- Tiờu chớ ỏnh giỏ:+ K li c vic em ó lm cho cỏc bn nghe, s dng t ng
ch thi gian: trong lỳc..thỡ
+ Li k chõn thc, mch lc, t tin
- PP: vn ỏp
- KT: t cõu hi nhn xột bng li
HCB 2: Theo TL
ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:+ Chn ỳng ct B v ct A: a-2, b-1
+ Nờu c tỏc dng ca du ngoc kộp:dn li núi trc tip ca nhõn vt hay ngi no
ú . Ngoi ra du ngoc kộp ỏnh du t ng c trớch dn.
- PP: vn ỏp
- KT: t cõu hi nhn xột bng li
HCB 3,4: Theo TL
ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ ỏnh giỏ:+ Vit ỳng li núi trc tip ca nhõn vt: i ngh A-then,ụng cú
gp khú khn v ting Hy Lp khụng?, , khụng, tụi khụng gp khú khn gỡ. Nhng
ngi Hy Lp thỡ cú y
+ in c du cõu thớch hp: (Va- li-a thớch nht tit mc Cụ gỏi phi nga ỏnh
n. Em núi vi m: M i, con thớch tr thnh din viờn xic.
- PP: vn ỏp
Giỏo viờn: Nguyn Th Nh Ngc

14


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời

IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* HSCHT: Bài 2: HĐCB: Tiếp cận giúp các em tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép bằng
cách chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B cho mỗi ví dụ ở cột A
- Bài 3 - HĐCB: Tiếp cận giúp các em tìm và viết đúng các lời nói trực tiếp của nhân vật
*HSHT: Bài 3 - HĐCB: Các em giúp các HSCHT làm đúng BT.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH.
************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Biết được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của
- KN: - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng
ngày.
-TĐ: Yêu thích môn học, có ý thức tiết kiệm
- NL: NL trình bày ý kiến và lắng nghe người khác trình bày ý kiến
- GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế
hoạch sử dụng tiền của bản thân.
-BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng
ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức 4
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ 3: Thảo luận nhóm đóng vai
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đóng vai
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đóng vai tốt các tình huống
- PP: vấn đáp, quan sát

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
* HĐ 4: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm.
Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Có ý thức tiết kiệm tiền của.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động ứng dụng
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

15


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
Cùng người thân sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc
sống hằng ngày.
*************************************
Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 8C: THỜI GIAN, KHÔNG GIAN (T2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết cách kể chuyện theo trình tự không gian
2.KN: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc
Tương Lai
3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm

II. Đồ dùng dạy – học:
SHD, bảng phụ
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐTH1: Theo TL
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ Sắp xếp được các từ ngữ vào 2 nhóm:
+ Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kể theo trình tự thời gian trước(Ít lâu sau, thơi
gian trôi qua, có một hôm, rồi một hôm, có lần, sau đó)
+ Nhóm từ ngữ cho biết câu chuyện được kể theo trình tự đồng thời( trong khi đó, trong
khi…thì, cùng lức đó)
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐTH 2: Theo TL
Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá:+ Kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai
+ Giáo dục HS có ý thức dùng từ hay.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HSCHT: Kể lại đúng nội dung trong đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH
************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: HĐNGLL:
TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY
I. MỤC TIÊU:
1. KT: - H/S biết tên một vài làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
- HS biết yêu quý, giữ gìn văn hóa Hò khoan Lệ Thủy.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


16


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

2. KN: Hát được một bài hát Hò khoan Lệ Thủy.
3.TĐ: Biết quí trọng và tự hào về di dản văn hóa quê hương.
4. NL: Phát triển năng khiếu âm nhạc
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Lời hát một làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
- Một số bài hát Hò khoan Lệ Thủy.
III .HOẠT ĐỘNG HỌC:
*. Khởi động
- TBHT tổ chức cho các bạn hát một bài.
-GV giới thiệu bài học, tiết học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu các làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
CT HĐTQ cho các bạn thảo luận và chia sẻ nội dung:
- GV hỏi HS về tên một số điệu Hò khoan mà em biết?
-HS chia sẻ trước lớp.
- GV tương tác: Một số làn điệu Hò khoan.
- Cho HS nghe một số làn điệu tiêu biểu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết tên một số điệu Hò khoan. (Hò mái xắp, Hò lỉa trâu, Hò bụi,
…)
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.

2. Tập hát bài hát Hò khoan Lệ Thủy.
- GV phát lười bài hát.
- Cho HS nghe mẫu bài hát.
- HD HS đọc lời.
- GV tập từng câu cho HS.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Biết hát hò khoan đúng lời, đúng nhạc.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
3. Biểu diễn Hò khoan.
- GV cho HS trình bày lại bài hát vừa tập.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS mạnh dạn biểu diễn tự nhiên, hát đúng các điệu hò.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hát lại bài hát cho người thân nghe.
*******************************************
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

17


Trường Tiểu học Phú Thủy
Tiết 3: Khoa học:

Lớp 4E – Tuần 07

ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?


I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo
chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
2. KN: Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn
hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
3. TĐ: GDHS Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
4. NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II. Chuẩn bị:
Dung dịch o-rê-dôn.
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH 1,2,3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày được một cách bảo quản một loại thức ăn của gia
đình.
+ Liên hệ gia đình mình thường sử dụng cách nào để bảo quản một loại thức ăn, đồ uống.
+ Lựa chọn được cách bảo quản một số thức ăn cho trước.
+ Tìm thêm được một số cách bảo quản thức ăn khác.
+ Khả năng chia sẻ ý kiến trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
2. HĐTH 4: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được nội dung của bài học
+ Viết được ít nhất ba việc cần để giữ vệ sinh ăn uống.
+ Viết được ít nhất ba việc để phòng bệnh đường tiêu hóa.
+ Khả năng tự học.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: không

V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành bài tập 4 phần HĐTH
- HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn CHT trong nhóm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

18


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

V. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu
*************************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu:
1.KT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
2.KN: - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke. Vận dụng hoàn
thành các bài tập.
3.TĐ:- Tạo hứng thú học tập với môn hình học.
4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
- Bộ đồ dùng Toán
III. Điều chỉnh hoạt động: Không
A
B
2.1 Kiểm tra lại KT, KN đã học:

a) Hình bên có …… góc vuông. Đó là các góc:…...
b) Hình bên có …… góc nhọn. Đó là các góc:…….
o
c) Hình bên có …… góc tù. Đó là các góc: ……….
C
D
1.HĐ 1,2: Theo TL
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Đọc được tên đỉnh, cạnh của các góc trong hình và nêu được góc
nào là góc vuông, góc nhọn, góc từ.
+Dùng bút chì và thước để tạo ra góc vuông, nhận biết số góc vuông.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2.HĐ 3: Theo TL
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được nếu kéo dài 2 cạnh MO và NO ta được 2 đường
thẳng vuông góc với nhau.
+2 đường thẳng MO và NO vuông góc với nhau tạo nên 4 góc vuông có chung đỉnh O
+ Biết dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi
3.HĐ 4: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được các cạnh vuông góc với nhau.
- PP: vấn đáp, quan sát
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

19



Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- KT: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
4.HĐTH 1,2,3: Theo TL
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau
hay không.
+Nêu được tên từng cặp cạnh vuông góc, từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với
nhau.
+ Dựa trên các điểm cho sẵn, nối được các điểm để có được 5 cặp đoạn thẳng vuôn góc
với nhau.
- PP: , vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh:
* HD cho HSCHT :
- HD cho các em cách dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông. ( Lưu ý: Hoàng, Toàn, Tài, Trâm,
Tuấn Anh, Thương)
*HSHT: Vẽ được góc vuông và dùng ê-ke để kiểm tra góc vừa vẽ.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu
*********************************************
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
1.KT: - Đọc và hiểu câu chuyện: Cây bút thần.
- Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống.
2.KN: - Viết đúng từ chứa tiếng bắt dầu bằng ươn/ương
- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình.
3.TĐ: GD học sinh biết ước mơ và thực hiện ước mơ
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm,
chia sẻ với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG:
Vở Em tự ôn luyện tiếng việt
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
HĐ 1,2: Khởi động
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ HS đoán được mơ ước của nhân vật trong tranh: có chiếc máy cày
để cày ruộng
+ Kể cho bạn nghe về ước mơ của mình
20
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
HĐÔL 3: Theo TL
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
- Câu 1: Mã Lương rất thích vẽ: Khi kiếm củi trên núi, e lấy que vạch xuống đất, vẽ chim
hót. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá...
- Mã Lương vẽ rất tài: em vẽ chim, người ta tưởng sắp được nghe chim hót.Em vẽ cá,
người ta tưởng cá đang bơi...

- Câu 2: Cây bút của Mã lương kì diệu: vẽ con cá, cá vẫy đuôi xuống nước, vẽ con chim,
con chim tung cánh bay lên trời.
- Câu 3: Ước mơ những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-HS biết ước mơ và theo đuổi ước mơ
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
HĐ ÔL4:
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:- HS tìm đúng từ , câu viết đúng chính tả
a,trước/chuông/che
b,Chim kêu vượn hót/Vẽ đường cho hươu chạy.
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ ÔL5:
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:- Xác định tên địa lý chưa viết hoa và viết đúng tên người, tên địa lí
Việt Nam.
Thê Húc/Ngọc Sơn/Đài Nghiên/ Tháp Bút
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập1,2,3 (a,b,c),4,5.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn học chậm trong
nhóm.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Không
*********************************************
Tiết 3: ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 7

I. MỤC TIÊU:
1. KT:- Nắm cách thực hiện cộng, trừ, tính GTBT, nắm tính chất giao hoán, kết hợp của
phép cộng.
2. KN: - Thực hiện được phép cộng trừ và biết cách thử lại
-Tính được GTBT có chứa 2, 3 chữ
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

21


Trường Tiểu học Phú Thủy

Lớp 4E – Tuần 07

- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính thauanj tiện
3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực tính toán, tính nhanh…
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Điều chỉnh nội dung dạy học
- HS thực hiện các bài 1, 2, 3, 4, 5 tại lớp.
- Các HĐ còn lại HS thực hiện ở HĐ vận dụng
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
*Khởi động
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm KT về biểu thức chứa chữ
- PP: quan sát
- KT: ghi chép ngắn
HĐ1, 4: Theo TL
Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá: + Tính được GTBT có chứa 2, 3 chữ
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2, 3: Theo TL
Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được phép cộng trừ và biết cách thử lại
+ Chỉnh sửa đánh giá được bạn
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ5: Theo TL
Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS biết cách tìm x với x là số hạng, và x là số BT
+ Chỉnh sửa đánh giá được bạn
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời- trình bày miệng
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* Gîi ý cho HSCHT: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện HĐ 6,7,8
*********************************************
Tiết 4:
SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động tuần 8
- Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 9
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Giáo dục tinh thần tập thể
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc

22



Trng Tiu hc Phỳ Thy

Lp 4E Tun 07

- Trng ban vn ngh cho lp hỏt tp th v chi mt s trũ chi.
- CTHTQ chia s mc tiờu bui sinh hot trc lp
1. ỏnh giỏ li tỡnh hỡnh hot ng trong tun qua
- CTHTQ ỏnh giỏ, lp lng nghe.
- CTHTQ mi i din cỏc ban phỏt biu ý kin
Tham gia phỏt biu ý kin.
- CTHTQ nhn xột hot ng ca lp.
Vic 1: GVCN b sung gúp ý thờm
Vic 2: Nhc nh cỏc bn mc khuyt im trỏnh tỏi phm ln sau.
*ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ ỏnh giỏ: t c cỏc tiờu chớ m chi i ra,cú thnh tớch ni bt, tin b v
cú ý thc vn lờn.
- PP: Quan sỏt,vn ỏp.
- K thut: Ghi chộp ngn, nhn xột bng li
2. ra k hoch hot ng tromg tun ti:
CTHTQ ra mt s k hoch hot ng tun ti :
+ Chăm chỉ học tập hơn, tớch cc, t giỏc trong cỏc hot ng.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+ Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Thc hin tt vic truy bi 15 phỳt u gi.
+ Tớch cc rốn ch vit:
+ Giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ.
+ Thc hin tt an ton giao thụng ng b
- Cỏc ban cựng bn a ra phng ỏn thc hin k hoch.

3. Sinh hot vn ngh:
- CTHTQ yờu cu trng ban vn ngh bt cho lp hỏt mụt vi bi hỏt tp th.
- T chc cho cỏc bn chi trũ chi.
- GV dn dũ, nhc nh HS thc hin tt lut giao thụng.
*********************************************

Giỏo viờn: Nguyn Th Nh Ngc

23



×