Trng Tiu hc Phỳ Thy
Lp 4E Tun 10
Th hai ngy 29 thỏng 10 nm 2018
Bui chiu
Tit 1: TON:
THC HNH V HèNH CH NHT, HèNH VUễNG
I. MC TIấU:
1.KT:- Bit v hỡnh hỡnh vuụng.
2.KN: - Vn dng kin thc ó hc c lp hon thnh bi tp.
3.T: - Giỏo dc HS tớnh cn thn v yờu thớch mụn toỏn.
4.NL: Phỏt trin nng lc sỏng to, t duy c lp
II. DNG DY - HC:
ấ ke, thc k.
III. iu chnh ni dung hot ng:
1. H 5,6: Theo TL
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: +HS nm c cỏch v hỡnh vuụng.( S dng qua 3 bc)
+V c hỡnh vuụng.
+S dng ờke, thc thnh tho.
- PP: quan sỏt, vn ỏp
- KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li
2. H 7,8: Theo TL
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: +HS v c hỡnh vuụng cú cnh di 4cm..
+ V c hỡnh vuụng cú cnh 5cm. S dng ờ ke v thc k kim tra hai ng
chộo cú vuụng gúc vi nhau khụng, cú bng nhau khụng.Hai ng chộo AC v BD ct
nhau ti im O, so sỏnh di cỏc on thng.
+ S dng ờke, thc thnh tho.
- PP: quan sỏt, vn ỏp
- KT: ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li
IV. iu chnh ni dung dy hc: Khụng
V.D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
* HSCHT: HD cho cỏc em v c hỡnh vuụng.
* HSHT: - Giúp đỡ HSCHT làm đc các BT.
VI.Hng dn ng dng: V nh cựng ngi thõn hon thnh phn ng dng SHDH
******************************************
Bi 10A: ễN TP 1 (T1)
Tit 2: Ting vit:
I.Mc tiờu:
1. Kin thc: Hiu ni dung chớnh cỏc bi tp c l truyn c t bi 1A n bi 3C.
2. K nng: c rnh mch, trụi chy bi tp c ó hc theo tc qui nh gia kỡ 1. c
thuc cỏc bi th ; bc u bit c din cm on vn, on th phự hp vi ni dung
on c.
3. Thỏi : Cú thỏi ụn tp nghiờm tỳc, rốn tớnh chu khú, úc tng hp.
4. Nng lc: Giỳp HS phỏt trin NL ngụn ng, NL giao tip v hp tỏc.
II. Chun b dựng dy - hc.
Giỏo viờn: Nguyn Th Nh Ngc
1
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
- Phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thuộc các bài thơ từ bài 1A đến bài 9C.
+ Biết đọc đúng giọng đọc phù hợp với mỗi bài thơ, đoạn thơ.
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm.
+ Các em Hoàng, Toàn, Tài, Quý, Trâm đọc thuộc được các bài thơ không yêu cầu đọc
diễn cảm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. HĐTH 2: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết được những bài tập đọc nào là truyện kể.( Đó là những bài kể một chuỗi sự việc
có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật nói lên một điều có ý nghĩa.)
+ HS tìm đúng các bài là truyện kể, xác định đúng tên tác giả, nhân vật và nêu được nội
dung chính chủa các bài tập đọc là truyện kể từ bài 1A đến bài 3C.
+ HS trình bày đúng theo yêu cầu trong phiếu:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị nhà Trò bị bọn
nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn, Nhà
trò, bọn nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé
qua đường và ông lão ăn xin
Tôi(chú bé),
ông lão ăn xin
+ Kĩ năng trình bày trước lớp có chính xác, rõ ràng, mạch lạc hay không?
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em lưu ý tìm các bài tập đọc là truyện kể, gợi mở cho HS nhớ
lại nội dung các truyện đó để hoàn thành phiếu.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc.
******************************************
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
2
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Tiết 3: Chào cờ
Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
******************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt, đường cao
của hình tam giác.
2. KN: vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình CN, hình
vuông.
3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL tự học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
- Phiếu học tập
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút)
Việc 1: Hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp tham gia một trò chơi.
Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét về kết quả trò chơi.
* Mời GV nhận lớp.
- GV ghi đề bài ở bảng, HS ghi đề bài vào vở.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng
+ Đoàn kết, hợp tác, phản xạ nhanh
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Em đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để đạt được
mục tiêu em cần phải làm gì?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Trong mỗi hình sau, em hãy nêu:
a. Các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt;
b. Các cặp cạnh vuông góc với nhau;
c. Các cặp cạnh song song với nhau.
Việc 1: Em quan sát mỗi hình ở sách HDH và hãy nêu các nội dung ở câu a,b,c.
Việc 2: Em trao đổi bài với bạn cùng bàn.
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có)
Đánh giá:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
3
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhớ lại được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
+ Nêu đúng tên các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong 2 hình.
+ Biết được thế nào là hai cặp cạnh vuông góc, hai cặp cạnh song song.
+ Nêu đúng tên các cặp cạnh vuông góc, cặp cạnh song song.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
-
Bài 2: Em hãy quan sát hình bên và cho biết câu nào đúng, câu nào sai :
AH là đường cao của tam giác ABC;
AB là đường cao của tam giác ABC;
AB là đường cao của tam giác AHC;
BK là đường cao của tam giác BAC.
Việc 1: Hai bạn cùng bàn trao đổi, thảo luận và thống nhất kết quả.
Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có).
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hiểu thế nào là đường cao của tam giác.
+ Xác định được đường cao của các hình tam giác có trong bài tập.
+ Xác định được câu nào đúng câu nào sai trong bài tập 2.
+ NL tự học.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 3:
- Em hãy vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 4cm, BC = 3cm.
-Về phía bên ngoài tam giác ABC ( trong hình vẽ trên), em hãy vẽ các hình vuông ABDE,
BCKL, CAMN. Đo độ dài đường chéo AC và tính diện tích mỗi hình vuông đó.
Việc1 : Em trao đổi bài với bạn trong nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có)
3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi:
Việc 1: Ban học tập nêu câu hỏi, các bạn đều có quyền giơ tay phát biểu.
Việc 2: Cho lớp nhận xét .
Việc 3: Ban học tập mời cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS xác đúng đúng và đủ các yêu cầu của bài tập.
+ Vẽ được hình theo đúng yêu cầu về chiều dài, chiều rộng cho trước.
+ Đường vẽ phải thẳng, đảm bảo tính thẩm mỹ
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
4
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Bạn Mai muốn vẽ mặt trước của một ngôi nhà bao gồm: mái ngói có dạng hình tam giác,
tường nhà có dạng hình vuông, một của lớn ra vào ở chính giữa hình chữ nhật và hai ô cửa
sổ ở hai bên cửa ra vào có dạng hình vuông. Em hãy giúp bạn mai vẽ ngôi nhà thật đẹp.
**********************************
Bài 10A: ÔN TẬP 1 (T2)
Tiết 4: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các quy tắc viết tên riêng (Việt Nam và nước ngoài). Nắm được
tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại (Lời hứa).
Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
3. Thái độ: Rèn chữ viết, rèn tính cẩn thận.
4. Năng lực:Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH 3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm lại được quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
+ Lấy được ví dụ và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài.
Các loại tên riêng Cách viết
Ví dụ
Tên người, tên địa Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
- Lệ Thủy
lí Việt Nam
thành tên riêng đó
- Võ Nguyên Giáp
Tên người, tên địa -Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo
- Lu-i Pa-xtơ
lí nước ngoài
thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên
- Xanh Pê-téc-bua
đó gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có
dấu gạch nối.
- Những tên riêng đượ phiên âm theo Hán
việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam
+ Khả năng chia sẻ ý kiến với bạn trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
2. HĐTH 4: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được 2 loại dấu câu đã học.(Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép)
+ Nêu đúng tác dụng của 2 loại dấu câu dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Dấu câu
Tác dụng
a. Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của nhân
vật(dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấn gạch đầu dòng)
- Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
5
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
b. Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu
văn nhắc đến.
- Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
+ Khả năng chia sẻ ý kiến với bạn trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
3. HĐTH 5: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Viết chính xác từ khó: ngẩng đầu, giả
+ Trình bày đúng đoạn chính tả.
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp...
+ Khả năng tự sửa lỗi sai và sửa lỗi sai giúp bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết
- Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSCHT: HĐTH 1: Tiếp cận giúp các em Trâm, Quý, Hoàng, Tài nghe – viết đúng bài
Thợ rèn, giúp các em biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình.
*HSHT: Làm cả bài 2a,2b.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không
******************************************
Buổi chiều
Bài 10A: ÔN TẬP 1 (T3)
Tiết 1: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. Nêu được tác
dụng của dấu ngoặc kép có trong bài chính tả.
2. Kĩ năng: Làm các BT ở HDH
3. Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc, biết cách hệ thống hóa kiến thức.
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH 6: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nội dung của bài chính tả Lời hứa để thay nhau hỏi-đáp:
Hỏi: Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
Đáp:Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
Hỏi:Vì sao trời đã tối mà em không về?
Đáp:Vì em đã hứa đứng gác cho đến khi có người tới thay.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
6
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Hỏi: Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
Đáp: Dùng để báo bộ phận đứng sau đó là lời của nhân vật(em bé và bạn của em bé)
+ Khả năng trình bày với bạn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
2. HĐTH 7: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Viết được các từ ngữ đã học theo chủ điểm:
Nhân hậu- Đoàn kết
Từ cùng nghĩa:nhân hậu, nhân ái,
nhân đức, hiền lành, hiền từ, đùm
bọc, đoàn kết, thương yêu, thương
mến , tương trợ, giúp đỡ, ủng hộ,
bênh vực, che chở, cưu mang, nâng
đỡ, bao dung, độ lượng....
Trung thực - Tự trọng
Ước mơ
Từ cùng nghĩa: trung thực, trung
thành, trung nghĩa, ngay thẳng,
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thật,
chân thật, thật thà, thành thật,
bộc trực, chính trực, tự trọng, tự
tôn....
Ước mơ, ước
muốn, mong
ước, ước
vọng, mơ
tưởng,ước ao
Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, gian Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối,
ác, ác ôn, tàn ác, tàn bạo, cay độc,
gian lận, gian manh, gian trá, lừa
ác nghiệt, bất hòa, lục đục, chia rẽ,
đảo, lừa lọc...
bắt nạt, hành hạ, bóc lột...
+ Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
3. HĐTH 8: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu được một số thành ngữ ứng với mỗi chủ điểm
+ Nhân hậu-Đoàn kết:Ở hiền gặp lành, Lá lành đùm lá rách, Nhường cơm, sẻ áo; Một cây
làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao; Lành như đất, Hiền như bụt; Máu
chảy ruột mềm; Trâu buộc ghét trâu ăn...
+ Trung thực- Tự trọng: Thẳng như ruột ngựa; Thuốc đắng dã tật; Cây ngay không sợ
chết đứng; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch rách cho thơm...
+ Ước mơ: Cầu được ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mùa; Đứng núi này trông
núi nọ
+ Đặt được câu với một thành ngữ hoặc tục ngữ em vừa tìm được:
VD: Với tinh thần lá lành đùm lá rách chúng em đang quyên góp sách vở ủng hộ các bạn
vùng bị thiên tai.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
7
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Bạn An lớp em hiền như bụt.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
- HSCHT: Bài 6: Tiếp cận giúp các em nắm được nội dung, tác dụng của dấu ngoặc kép
trong bài Lời hứa.
Bài 7: Tiếp cận giúp các em yếu viết được các từ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết, trung
thực, tự trọng, ước mơ.
Bài 8: Tiếp cận giúp các em tìm được các thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ điểm nhân
hậu, đoàn kết, trung thực, tự trọng, ước mơ, giúp các em đặt câu với thành ngữ, tục ngữ
vừa tìm được.
* HSHT:- Giúp đỡ HSCHT làm bài tập 6,7,8
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Cùng người thân thực hiện phần ứng dụng ở SHDDH.
******************************************
Bài 10B: ÔN TẬP 2 (T1)
Tiết 2: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
2. Kĩ năng: Thực hiện đúng các BT
3. Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc, rèn óc tổng hợp.
4. Năng lực: Phát triển NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
SHD, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải đúng các ô chữ:
1. C-H-Â-N
2. H-I-Ề-N
3.N-Â-N-G
4.T-R-Â-U
5. R-Á-C-H
6. Đ-I-Ề-U
+ HS giải được ô chữ được in màu đậm: Nhân ái
+ Ý thức, thái độ của HS khi tham gia trò chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật:ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
2. HĐTH 2: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện
kể trong chủ điểm Măng mọc thẳng
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Một người
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt
Tô Hiến Thành, Đỗ
8
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
chính trực
việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến
thái hậu
thành
Những hạt thóc Nhờ dũng cảm, trung thực cậu bé Chôm
Cậu bé Chôm, nhà
giống
được vua tin yêu truyền cho ngôi báu
vua
Nỗi dằn vặt
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình
An-đrây-ca, mẹ Ancủa An-đrâyyêu thương, ý hiện ý thức trách nhiệm với
đrây-ca
ca
người thân, lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với bản thân.
Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã
Cô chị, cô em,
được em gái làm cho tỉnh ngộ
người cha
+ Kĩ năng trình bày trước lớp có rõ ràng ràng,mạch lạc hay không?
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em lưu ý tìm cacsc bài tập đọc là truyện kể, gợi mở cho HS
nhớ lại nội dung các truyện đó để hoàn thành phiếu.
- HSHT: Giúp đỡ HSCHT làm bài tập 1,2.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng:
Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc.
*************************************
Tiết 3: Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T1)
I. Mục tiêu:
1.KT: Phát hiện được một số tính chất của nước qua quan sát, làm thí nghiệm.
2.KN: - Nêu được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến tính chất của nước.
- Vận dụng các kiến thức về tính chất của nước vào thức tế cuộc sống.
3.TĐ: HS yêu khoa học, có ý thức khám phá tri thức.
4NL:Phát triển năng lực sáng tạo, tìm hiểu tự nhiên - xã hội
II. Chuẩn bị:
Ly thủy tinh, sữa, khay, 1 tấm kính.
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐ 1: Theo TL
*Đánh giá:
Tiêu chí: +HS hoàn thành được phiếu bài tập:
Nước
Sữa
Vị (em nếm được)
Không có vị
Ngọt
Mùi (em ngửi thấy)
Không có mùi
Thơm
Màu (em nhìn thấy)
Không có màu
Trắng đục
+ Phân biệt được mùi vị của nước và sữa.
+ Phản xạ nhanh
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
9
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
2. HĐ 2,3: Theo TL
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành được thí nghiệm.
+ HS biết trên mặt kính nước chảy từ cao đến thấp.
+ Dưới khay nước lan ra khắp mọi phía, nước thấm qua chiếc khăn làm khăn ướt.
+ Muối, đườngcó thể hòa tan trong nước.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trao đổi bài với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời;
3. HĐ 4: Theo TL
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: + HS rút ra được tính chất của nước:
+ Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Nước chảy từ cao đến thấp, lan ra khắp mọi phía, nước thấm qua một số vật.
+ Nước có thể hòa tan một số chất.
+ HS yêu khoa học, có ý thức khám phá tri thức.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời;
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh:
*HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành phần thí nghiệm.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu
*************************************
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
Buổi sáng
Tiết 3: TOÁN:
EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC NHỮNG GÌ?
I.Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS củng cố về: Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc vuông, hai đường thẳng
song song, vuông góc.Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. KN: Đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp. Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép
trừ các số có đến sáu chữ số. Chuyển đổi số đo thời gian đã học, thực hiện phép tính với số
đo đại lượng. Giải được bài toán tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
3. TĐ: Rèn tính cẩn thận, óc tư duy.
4. NL: Phát triển năng lực tự học, NL tính toán.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
10
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Phiếu kiểm tra theo mẫu ở SHD.
III. Điều chỉnh hoạt động:
HS thực hiện tất cả các hoạt động theo phiếu kiểm tra.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành đầy đủ các bài trong phiếu kiểm tra.
+Đọc, viết đúng số đến lớp triệu (bài 1)
+ Xác định đúng giá trị của một chữ số trong số cho trước (D. 8000)
+ Tìm được số lớn nhất trong dãy số (B. 684 750)
+ HS tính được cách tính năm sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2011- 100 = 1911)
sau đó dựa vào năm sinh xác định được thế kỉ (Thế kỉ XX).
+ Đổi đúng đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian để viết Đ/S vào phiếu.
+ Tính được số góc vuông, góc nhọn, góc tù có trong hình vẽ sau đó xác đinh Đ/S.
+ Nắm được công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Tính đúng chu vi và diện
tích với số liệu cho trước.
+ Biết cách đặt tính các phép tính cộng, trừ , nhân, chia. Thực hiện đúng các phép tính.
Trình bày đẹp mắt.
+ Nắm được các bước để tìm số trung bình cộng. Giải được bài toán theo yêu cầu.
+ Nắm được các bước giải toán tổng- hiệu. Giải đúng bài toán.
- Phương pháp: viết
- Kĩ thuật: viết nhận xét
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Không
V.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo SHDH.
**********************************
Bài 10B:
ÔN TẬP 2 (T2)
Tiết 4: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. KT: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn.
2. KN: Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ
trong đoạn văn ngắn.
3. TĐ: Rèn tính nghiêm túc, óc tổng hợp kiến thức.
4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tự học , giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Hoạt động học:
1. Khởi động:
*HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài hoặc một trò chơi.
- GV giới thiệu bài.
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3:NT mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hoạt động thực hành:
2. Đọc đoạn văn sau:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
11
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Việc 1: Cá nhân đọc thầm đoạn văn ở HDH (2 lần)
Việc 2 :Hai bạn đọc cho nhau nghe đoạn văn.
Việc 3: Nhóm trưởng gọi một số bạn đọc đoạn văn.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ ràng đoạn văn
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
3.Tìm trong đoạn văn trên một tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
- Tiếng chỉ có vần và thanh.
- Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
Việc 1: Em tìm trong đoạn văn trên một tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
- Tiếng chỉ có vần và thanh.
- Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
Việc 2: Em viết kết quả tìm được vào vở.
Việc 3: Em trao đổi kết quả với bạn.
Việc 4 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được cấu tạo tiếng
+ Tìm đúng một tiếng chỉ có vần và thanh: ao
+ Tìm được một tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: dưới...
+ Khả năng chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
4. Xếp các từ sau vào ba nhóm: từ đơn, từ láy, từ ghép.
Tre, rì rào, khoai nước, rung rinh, tuyệt đẹp, đất nước, thung thăng, ngược xuôi, bay
Việc 1: Em nhớ lại và ghi vào giấy nháp :
- Thế nào là từ đơn ?
- Thế nào là từ láy ?
- Thế nào là từ ghép ?
Việc 2: Em xếp các từ sau vào ba nhóm ở phiếu: từ đơn, từ láy, từ ghép .
Tre, rì rào, khoai nước, rung rinh, tuyệt đẹp, đất nước, thung thăng,
ngược xuôi, bay
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép.
Việc 3: Em và bạn bên cạnh trao đổi bài với nhau.
Việc 4: NT thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi vào bảng nhóm .
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm lại được khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy.
+ Xác định đúng từ đơn, từ láy, từ ghép trong các từ đã cho:
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép.
Tre,bay
Rì rào, rung rinh, thung thăng Khoai nước, tuyệt đẹp, đất
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
12
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
nước, ngược xuôi
-
Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
5. Thi tìm nhanh trong đoạn văn ở hoạt động 3 : 3 danh từ, 3 động từ.
Việc 1: Em nhớ lại và ghi ở giấy nháp:
a. Thế nào là danh từ ?
b. Thế nào là động từ ?
Việc 2: Em viết 3 danh từ, 3 động từ vào vở
Việc 3: Em trao đổi bài với bạn bên cạnh.
Việc 4: NT thống nhất ý kiến trong nhóm, thư kí ghi vào bảng nhóm .
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhớ lại được khái niệm về danh từ, động từ
+Viết đúng 3 danh từ, 3 động từ có trong đoạn văn:
Danh từ:tầm, cánh, chú, chuồn chuồn,tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước,
cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời.
Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm,ngược, xuôi, bay.
+ Khả năng tự học và chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
* Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi:
Việc 1: Ban học tập nêu câu hỏi, các bạn đều có quyền giơ tay phát biểu.
Việc 2: Cho lớp nhận xét .
Việc 3: Ban học tập mời cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1.Cùng người thân tìm hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ về chủ đề Trung thực.
2. Chơi trò chơi : Tìm 10 từ có tiếng tự .
*************************************
Bài 10C: ÔN TẬP 3 (T1)
Tiết 5: Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; nêu được nội dung chính của các
bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các BT
3. Thái độ: Rèn tính cách.
4.Năng lực: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tá c, NL tự học.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, bảng nhóm
III. Điều chỉnh hoạt động:
1. HĐTH1: Theo tài liệu
Đánh giá:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
13
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải đúng các ô chữ:
1. ĐỒNG
2.NGOAN
3.GIÀN
4.NON
5. KẾT
6. KẾT
7. THƯƠNG
+ HS giải được ô chữ được in màu đậm: ĐOÀN KẾT
+ Ý thức, thái độ của HS khi tham gia trò chơi.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,trình bày miệng, ghi chép ngắn.
2. HĐTH2: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng thể loại văn xuôi, kịch, thơ và viết đúng nội dung của các bài tập
đọc trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
Tên bài
Thể loại Nội dung chính
1.Trung thu độc Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập
lập
đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu
2.Ở Vương quốc Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ,
Tương Lai
hạnh phúc,ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp
sức phục vụ cuộc sống.
3.Nếu chúng
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho
mình có phép lạ
thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
4. Đôi giày ba
Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã
ta màu xanh
làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi
giày mà cậu mơ ước.
5.Thưa chuyện
Văn xuôi Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia
với mẹ
đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không
xem đó là nghề hèn kém.
6. Điều ước của Văn xuôi Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến
vua Mi-đát
thành vàng cuối cùng đã hiểu:Những ước muốn tham
lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
+ Khả năng tự học và chia sẻ trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS:
HSCHT: Tiếp cận giúp các em tìm các bài tập đọc là văn xuôi, kịch, thơ, gợi mở cho HS
nhớ lại nội dung các bài đó để hoàn thành phiếu.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH.
*************************************
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1)
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
14
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số.
2.Kĩ năng: thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
3. Thái độ: Rèn luyện trí nhớ, tính chính xác.
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác
II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Điều chỉnh hoạt động: Không
1. HĐCB 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm lại được cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
+ HS tích cực tham gia chơi trong nhóm.
+ Khả năng nhận xét, đánh giá bạn trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2. HĐCB 2: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS nắm được các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ
số:
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
+ Nhân từ dưới lên.
+ Trình bày được với bạn trong nhóm cách nhân.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
3. HĐCB 3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + HS đặt tính đúng.
+ Thực hiện đúng các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
+ Thực hiện đúng kết quả.
+ Khả năng nhận xét, đánh giá bạn trong nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* Hướng dẫn cho HSCHT : Tiếp cận giúp các em nắm được cách đặt tính, cách tính số cso
sáu chữ số nhân với số có 1 chữ số.
*HSHT: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào làm bài tập.
V.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH
**********************************
Tiết 2: TIẾNG VIỆT:
BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được nhân vật và tính cách của nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể
đã học. Đọc-hiểu bài Quê hương.
2. Kĩ năng: Kiểm tra đọc theo mức độ yêu cầu như tiết 1.
3. Thái độ: Rèn tính cách.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
15
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu học tập. Bảng nhóm, SHD
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
1. HĐTH3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể được tên các bài tập đọc là truyện kể từ bài 7A đến bài
9C. Xác định được nhân vật và tính cách từng nhân vật có trong bài:
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật "tôi"(chị
Đôi giày ba - Nhân hậu, muốn giúp tre lang thang, quan
phụ trách)
ta màu xanh tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ
- Lái
-Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp
- Cương
Thưa chuyện - Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm thêm để
với mẹ
kiếm tiền giúp mẹ.
- Mẹ Cương
- Dịu dàng, thương con
- Vua Mi-đát
Điều ước
- Tham lam nhưng biết hối hận
- Thần Đi-ô-ni-dốt
của vua Mi- - Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài
đát
học.
+ Kĩ năng làm việc nhóm.
+ Kĩ năng trình bày trước lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
2. HĐTH4: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc bài Quê hương và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài tập đọc
Câu 1: b
Câu 2:c
Câu 3: c
Câu 4: b
Câu 5: b
Câu 6: a
Câu 7: c
Câu 8: c. Ba từ đó là Sứ, Hòn Đất, Ba Thê.
- Phương pháp: vấn đáp,
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
*HSCHT: Tiếp cận giúp các em tìm các bài tập đọc là truyện kể, gợi mở cho HS nhớ lại
các nhân vật và các tính cách của các nhân vật đó để hoàn thành phiếu.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH.
************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2)
I. Mục tiêu:
* KT:Học xong bài này HS:- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. Biết
cách tiết kiệm thời giờ.
* KN: Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm.
* TĐ: Nghiêm túc trong việc sử dụng thời giờ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
16
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
* NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức 4
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ 1:Khởi động:
BVN : Tổ chức cho lớp hát một bài.
* HĐ 2: Làm BT1
Việc 1 :Cá nhân đọc thầm bài và chọn ý kiến riêng mình.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.
Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm
Việc 4 : Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá : -Học sinh nắm được những việc làm nào là tiết kiệm thời giờ, những
việc làm nào là không phải tiết kiệm thời giờ.
- Các việc làm a,c,d là tiết kiệm thời giờ.
- Các việc làm b,đ,e không phải là tiết kiệm thời giờ.
+ PP: Quan sát ,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* HĐ 3: BT 4
Việc 1 : Em tự đánh giá và viết ra giấy những việc thể hiện việc làm của mình là tiết kiệm
thời giờ.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm
Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp.
Báo cáo với cô giáo kết quả . GV huy động kết quả và chốt kiến thức.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá : -Học sinh thấy được những việc làm thể hiện được việc tiết kiệm thời
giờ. Những việc làm nào chưa thể hiện tiết kiệm thời giờ.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
* HĐ 4: BT5,6
Việc 1 : Em tự làm các yêu cầu vào giấy nháp.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm
Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp.
Báo cáo với cô giáo kết quả . GV huy động kết quả và chốt kiến thức, liên hệ thực tế.
. *Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá : -Học sinh kể được hoặc vẽ được về một tấm gương biết tiết kiệm thời
giờ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
17
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Lập được thời gian biểu cho bản thân.
+ PP: Quan sát,vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh .
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng gia tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập.
*************************************
Tiết 4: TIẾNG VIỆT:
BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả Chiều trên quê hương. Viết được bức thư theo
yêu cầu.
2. Kĩ năng: Tự phát hiện ra lỗi sai và sữa lỗi chính tả.
3. Thái độ: GD HS rèn chữ viết và cách cầm bút, đặt vở cho đúng.
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự học, NL thẩm mỹ.
II. Đồ dùng dạy – học:
SHD, bảng phụ
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
1. HĐTH5: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: xô đuổi, vời vợi, ngậm
+ Trình bày đúng đoạn chính tả.
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp...
+ Khả năng tự sửa lỗi sai,sửa lỗi cho bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
2. HĐTH6: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được bức thư đúng theo yêu cầu.
+ Bố cục đầy đủ và rõ ràng, ngôn ngữ phù hợp, diễn đạt mạch lạc trôi chảy.
+ Viết đúng chính tả
- Phương pháp: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HSCHT: Tiếp cận giúp các em Hoàng, Quý, Tài, Trâm nghe – viết đúng bài Chiều trên
quê hương; viết được bức thư gửi cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Thực hiện theo SHD.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
18
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
************************************
Buổi chiều:
Tiết 2: HĐNGLL:
BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I. MỤC TIÊU:
1.KT: - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài,
nhiều sông, hồ, kênh ,rạch nên GTĐT thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
- HS biết tên gọi các phương tiện GTĐT.
- Hs biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi
trên đường thủy.
2.KN: - Hs nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- Hs nhận biết 6 biển báo GTĐT.
3. TĐ: - Thêm yêu quý Tổ quốc vì có điều kiện phát triên GTĐT.
- Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.
4.NL : Giúp HS phát triển NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL tự giải quyết vấn đề.
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
-Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Hình ảnh đẹp về các phương tiện GTĐT.
III .HOẠT ĐỘNG HỌC:
*. Khởi động
- TBHT tổ chức cho các bạn hát một bài.
-GV giới thiệu bài học, tiết học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Đường thủy và các phương tiện giao thông đường thủy.
? Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
Việc 1: Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh và chia sẻ ý kiến của mình .
Việc 3: NT cho các bạn thảo luận để thống nhất ý kiến .
CT HĐTQ cho các bạn thảo luận và chia sẻ
- GV theo dõi, nghe ý kiến của HS
* GV Kết luận: Người ta có thể đi lại trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch , ở
miền Nam có rất nhiều kênh tự nhiên và có kênh do con người đào và có thể đi lại trên mặt
biển.
- Tàu, thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, nơi này đến nơi khác,…. Tàu
thuyền đi lại tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước. Mạng lưới giao thông đó
là GTĐT.
Việc 1: Cá nhân quan sát tranh 2, 3,4 ,5,6 và kể tên các loại phương tiện giao thông
đường thủy mà em biết.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh và chia sẻ ý kiến của mình .
Việc 3: NT cho các bạn thảo luận để thống nhất ý kiến .
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
19
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
CT HĐTQ cho các bạn thảo luận và chia sẻ
- GV theo dõi, nghe ý kiến của HS
* GV Kết luận: Các loại phương tiện giao thông đường thủy là: Thuyền ( ghe) gắn máy,
phà, ca nô, tàu thủy, tàu cao tốc, xà lan, phà máy. Đó là các phương tiện cơ giới chạy bằng
động cơ có sức chở lớn, đi nhanh.
Ngoài ra còn só các phương tiện thô sơ: Thuyền(ghe), xuồng nhỏ dùng sức người để
chèo đẩy.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được những nơi nào đi lại được trên mặt nước: mặt sông, mặt biển, kênh rạch...
+ Kể tên được các phương tiện giao thông đường thủy: thuyền, ghe, phà, ca nô, tàu thủy,
tàu cao tốc,xà lan...
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
2. Biển báo hiệu giao thông đường thủy.
Việc 1: Cá nhân quan sát các biển báo cấm và biển chỉ dẫn , nhận xét về hình dáng,
màu sắc, hình vẽ bên trong của các biển báo.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh và chia sẻ ý kiến của mình đặc điểm, ý nghĩa của các
biển báo.
Việc 3: NT cho các bạn thảo luận, trả lời câu hỏi:
1. Các biển báo cấm có chung đặc điểm gì?
2. Các biển chỉ dẫn đều có chung đặc điểm gì?
CT HĐTQ cho các bạn thảo luận và chia sẻ :
1. Các biển báo cấm có chung đặc điểm gì?
2. Các biển chỉ dẫn đều có chung đặc điểm gì?
3. Bạn biết những biển báo cấm, biển chỉ dẫn nào?
- GV theo dõi, nghe ý kiến của HS
* GV Kết luận:
- Các biển báo cấm đều có hình vuông, viền đỏ,gạch chéo đỏ, nền trắng.
- Các biển chỉ dẫn có hình vuông, nên màu xanh lam.
- Các loại biển báo này rất cần thiết, giúp người và phương tiện GTĐT đi lại thuận lợi và
biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra, để phòng ngừa tai nạn
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu nhận xét được hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong của các biển báo.
+ Nêu được đặc điểm chung của các biển báo cấm, các biển báo chỉ dẫn
+ Nêu được ý nghĩa của các loại biển báo.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Chơi trò chơi giao thông:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
20
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
Việc 1: CTHĐTQ phổ biến luật chơi.
Việc 2: Cử 1 bạn làm trọng tài
Việc 3: Các nhóm tham gia chơi. Nhóm nào giơ thẻ đúng và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng.
Việc 4: Trọng tài công bố kết quả. CTHĐTQ tuyên dương các nhóm chơi tốt.
GV chốt kiến thức - HS lắng nghe.
- Tiêu chí đánh giá: + Thái độ chơi của HS
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hiện an toàn khi đi trên đường.
*******************************************
Tiết 3: Khoa học:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được một số tính chất của nước; nêu được ví dụ về ứng dụng tính
chất của nước trong đời sống.
2. Kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước (nước
không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan
một số chất).
3. Thái độ: Rèn óc quan sát, tính suy luận, tính cẩn thận.
* THGDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trừơng và tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
II. Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ
- Nước lọc, cát, đường, muối, cóc, chai, vải...
III. Điều chỉnh hoạt động:
1.HĐ1: Quan sát và thảo luận
Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá: + HS nhắc lại được các tính chất của nước( là chất lỏng, trong suốt,
không màu, không mùi, không vị)
+ Nêu được các tính chất của nước mà con người sử dụng:
Tranh 5: Tính chất không thấm qua một số chất liệu.
Tranh 6: Tính chất chảy từ cao xuống thấp.
Tranh 7: Tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp mọi phía.
Tranh 8: Tính chất hòa tan một số chất
- PP: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
2.HĐ2: Thảo luận và hoàn thành bảng:
Đánh giá:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
21
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
- Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành PHT
Tính chất của nước
Ứng dụng trong thực tế
Chảy từ cao xuống thấp
Làm mái nhà nghiêng, làm thủy điện...
Thấm qua một số vật
Sử dụng khăn bông, khăn giấy để thấm nước...
Không thấm qua một số vật
Sử dụng áo mưa, dù khi trời mưa...
Hòa tan một số chất
Làm nước đường, nước muối...
+ Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: Không vứt rác bừa bãi xuống nguồn
nước, không làm ô nhiễm nguồn nước bởi các hóa chất, chất thải độc hại của các nhà
máy...
- PP: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp: không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh:
*HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành được phiếu học tập.
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu
*************************************
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Tiết 1: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán
có liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện trí nhớ, tính chính xác.
4. Năng lực: Giúp HS phát triển NL tính toán, NL tự học, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu học tập.
III. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
1. HĐTH 1: Theo tài liệu
Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá:Thực hiện đúng các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
+ Thực hiện đúng kết quả.
+ Khả năng tự học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
2. HĐTH 2: Theo tài liệu
Đánh giá:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
22
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
- Tiêu chí đánh giá: + HS đặt tính đúng.
+ Thực hiện đúng các bước nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
+ Thực hiện đúng kết quả.
+ Khả năng tự học
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
3. HĐTH 3: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm lại được cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ.
+ Thực hiện đúng các phép nhân.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
4. HĐTH 4: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ HS nắm được cách tính giá trị của biểu thức.
+ Thực hiện đúng các phép tính.
+ Khả năng tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
5. HĐTH 5: Theo tài liệu
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Vận dụng được kiến thức để giải đúng bài toán
9 xã vùng cao được cấp số quyển truyện là:
920 x 9 = 8280 (quyển truyện)
8 xã vùng thấp được cấp số quyển truyện là:
830 x 8=6640 (quyển truyện)
Huyện đó được cấp số truyện là:
8280 + 6640 =14 920 (quyển truyện)
Đáp số: 14 920 (quyển truyện)
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
* HSCHT: HD cho các em nắm cách đặt tính, cách tính số có sáu chữ số nhân với số có 1
chữ số.
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
23
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
BT5: HD các em thực hiện theo 3 bước:
Bước 1: Tìm số sách truyện được cấp của 9 xã vùng cao.
Bước 2: Tìm số sách truyện được cấp của 8 xã vùng cao.
Bước 3: Tìm số sách truyện được cấp cả huyện..
* HSHT: - Gióp ®ì HSCHT lµm ®ược c¸c BT, giúp đỡ HSCHT làm các bài tập.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân hoàn thành phần ứng dụng SHDH
*********************************************
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc và hiểu bài Ước mơ.
2.Kĩ năng: - Đọc lưu loát rõ ràng bài đọc.
- Trình bày về nghề nghiệp, ước mơ của mình.
- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng l/n, uôn/uông.
- Tìm được động từ.
- Biết trình bày ý kiến trao đôie, thảo luận.
3.Thái độ: - GD học sinh ý thức vươn lên trong cuộc sống để đạt được ước mơ của mình.
4. Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG:
Vở Em tự ôn luyện tiếng việt
III. Điều chỉnh nội dung dạy học:
- HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp.
- Sau HĐ Thực hành nên để HĐTQ tổ chức cho Hs chia sẻ trước lớp.
- HĐ Vận dụng Hs thực hiện ở nhà.
IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động:
1.HĐ 1,2: (HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp.)
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nêu được ước mơ ứng với mỗi bức tranh:
Bức tranh 1: Mơ ước được làm giáo viên.
Bức tranh 2: Mơ ước được làm đầu bếp.
Bức tranh 3: Mơ ước được làm phi công.
+ Trả lời đúng câu hỏi: em muốn sau này làm nghề gì? Vì sao em thích nghề đó?
+ Khả năng diễn đạt, trình bày.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
2. HĐ ôn luyện 3: Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc.
+ Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Câu a: Thể hiện cậu bé là một người biết ước mơ và dám ước mơ.
+ Câu b: Vì thầy giáo không coi trọng ước mơ của cậu và coi ước mơ đó là một ước mơ
viễn vông.
24
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
Trường Tiểu học Phú Thủy
Lớp 4E – Tuần 10
+ Câu c: Nhờ sự quyết tâm, cố gắng theo đuổi ước mơ.
+ Câu d: Mỗi chúng ta ai cũng cần có ước mơ và phải biết cố gắng, nổ lực để đạt được
ước mơ đó.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.HĐ Ôn luyện 4:Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS quan sát tranh và tìm đúng tên sự vật, hiện tượng, hoạt động bắt đầu l/n và
uô/uông
a. nắng, núi, lá. lúa, nước, nón, làm việc..
b. chuồn chuồn, ruộng .
- PP:quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
4.HĐ ôn luyện 5,6 :Theo TL
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các động từ:
+ Câu 5: những từ không phải là động từ: tươi, sạch, đẹp
+Câu 6: Những động từ: bay, chảy, nở.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời
- Sau HĐ Thực hành nên để HĐTQ tổ chức cho Hs chia sẻ trước lớp.
V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: - Đọc - hiểu được văn bản.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n; uôn/uông
- Xác định đúng động từ
* §èi víi HSHT:
- Kể lại câu chuyện bằng cách viết lời thoại.
VI.Hướng dẫn ứng dụng: Không
*********************************************
Tiết 3: ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
2. Kĩ năng: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vuông góc với
đường thẳng cho trước; vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán.
4. NL: - Giúp HS phát triển năng tính toán, NL tự học
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Ngọc
25