Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.81 KB, 27 trang )

Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 1
CHÀO CỜ:
To¸n:

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
NÓI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LỚP 4
BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu:
- Em ôn tập về đọc, viết, cấu tạo các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số
- Giúp H có ý thức học tốt môn toán
- Giúp HS đọc, viết, phân tích cấu tạo số được
II. Hoạt động dạy học:
1.Khởi động:

Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Xem tôi có số nào”.
Việc 2: Chia sẻ: Nêu cách đọc các số có trong trò chơi.
- Nêu giá trị của mỗi chữ số ở mối số.
- Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần).
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình về mục tiêu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs tìm được số bé nhất, lớn nhất vừa lập, phân tích được giá trị số.
- Phương pháp: Vấn đáp


- KT: Trình bày miệng, tôn vinh học tập
A. Hoạt động thực hành

* HS Đọc yêu cầu BT 2; 3;4 SHD trang 4,5. Thực hiện lần lượt vào vở, trong quá trình thực hiện
gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cô giáo.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Nói cho
bạn nghe cách làm của mình.
- Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn.

Việc 1: NT (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết
quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc, viết ,phân tích cấu tạo các số; dựa vào giá trị của các chữ số trong mỗi
hàng để phân tích số đó thành tổng và ngược lại:
8364 = 8000 + 300 + 60 + 4 ; 8000 + 600 + 20 + 7 = 8627
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện theo SHD.
**********
TIÕng ViÖt : ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4

BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T1)
I.Mục tiêu:
-Đọc, hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
.Giúp HS: Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: Bước
đầu HS biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

II. Đồ dùng : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước…kẻ yếu.
II. Các hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng tên: Các con vật
- Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.

+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 3

- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về chủ điểm Thương người
như thể thương thân, dẫn dắt vào bài Thương người như thể thương thân
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
- Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
-Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 5.

Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
giäng cña DÕ MÌn th× dâng d¹c, hïng dòng, oai vÖ. Giäng cña Nhµ Trß th× nhá nhÑ
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài..
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).

Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:-Thân hình bé nhỏ , gầy yếu.cánh mỏng như cánh bướm non
-Gầy yếu người bự những phấn như mới lột,,,
Câu 2: - Bọn nhện đã đánh nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặng đường,
đê bắt chị ăn thịt.
Câu 3: - Xòe càng bảo nhà Trò đừng sợ
- Hứa sẽ không để ai ức hiếp Nhà Trò
- Dắt Nhà Trò đi tìm bọn nhện.
Câu 4: Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1


Năm học: 2018 - 2019

®¹O §øC:
Bµi 1 : TRUNG THùC TRONG HäC TËP (T1)
I.Mục tiêu:
- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu
trung thực trong học tập
-Trung thực trong học tập
- Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân
thiếu trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III.Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu tình huống:

Việc 1: Từng bạn đọc cho nhau nghe tình huống ( SGK / 3 và kết hợp quan sát tranh
trong SGK )
Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
a.Theo em, bạn Long có thể có những cách giả quyết như thế nào?
b.Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao?

Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi
Việc 2: Nhận xét sửa sai nếu có

Việc 3: Cho các bạn đọc ghi nhớ
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học
tập, em sẽ được mọi người quí mến.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Em làm bài tập 1 trong SGK / 4

- Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe
- Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn.
Bài tập 2:

- Em làm bài tập 2 trong SGK / 4

- Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe
- Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn.

Giáo viên tương tác với học sinh:
- Theo em, tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
* Đánh giá:

- Tiêu chí: Có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ :
(1) Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án nhưng không
thích hợp.
(2) Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được.
(3) Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được
- PP: Vấn đáp
- KT: Viết nhanh
*Hướng dẫn ứng dụng:
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ: BT6/ SGK
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5) theo nhóm.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 1
K THUT:

Nm hc: 2018 - 2019
TIT 1: VT LIU, DNG C CT, KHU, THấU
( Tit 1 )

I. Mc tiờu:
- Bit c c im, tỏc dng v cỏch s dng, bo qun nhng vt liu, dng
c n gin thng dựng ct , khõu, thờu.
- Bit cỏch thc hin c thao tỏc xõu ch vo kim v vờ nỳt ch (gỳt ch).
-Yờu thớch khõu thờu
-Thc hin c cỏc thao tỏc thờu, khõu.
II. Chun b :
-Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu

- GV . Bộ đồ dùng kỷ thuật.
III. Hot ng hc:
Hot ng c bn
I.Khi ng:
- Lp khi ng hỏt hoc chi trũ chi.
- Gii thiu bi
II. Hỡnh thnh kin thc:

1. HS quan sỏt, tỡm hiu v vt liu khõu, thờu
- GV yờu cu HS quan sỏt cỏc vt liu ó chun b, c SGK v tỡm hiu ni dung:
+ Nờu mt vi c im ca vi?
+ K tờn mt vi sn phm lm t vi?
+ Nờu c im ca ch? Cú cỏc loi ch no?
- GV nhn xột, túm tt
- GV hng dn HS cỏch chn vi, ch khi thc hnh k thut.
2. HS quan sỏt, tỡm hiu v dng c khõu, thờu
- GV yờu cu HS quan sỏt cỏc dng c ó chun b, c SGK v tỡm hiu ni dung:
+ Nờu cu to, c im ca kộo ct vi, kộo ct ch?
+ Cỏch s dng cỏc loi kộo?
+ Nờu c im ca kim?
+ Nờu cỏch s dng kim?
- GV nhn xột, nờu túm tt
- Hng dn HS cỏch s dng kộo v kim khi thc hnh k thut.
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ:-Thc hin c thao tỏc xõu ch vo kim v vờ nỳt ch (gỳt ch).
-PP: quan sỏt, vn ỏp;
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tun 1


Nm hc: 2018 - 2019

-KT: ghi chộp ngn, nhn xột bng li

3. HS tỡm hiu thờm v mt s vt liu v dng c ct, khõu thờu khỏc
- GV hng dn HS tỡm hiu thờm cỏc vt liu v dng c khỏc nh: thc, phn...
**********
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
Toán:
ôn tập các số đến 100.000 ( TT)(T1)
I. Mc tiờu:
- Hs thc hin c: Phộp cng, phộp tr cỏc s cú n nm ch s; Nhõn ( chia) s
cú n nm ch s vi ( cho) s cú mt ch s.
- Hs thc hin thnh tho cỏc phộp cng ( tr),phộp nhõn ( chia) cỏc s cú n 5 ch
s
- Yờu thớch hc Toỏn
- Thc hin tt cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia vi s cú nm ch s
II. dựng dy hc :
- Bng nhúm, nam chõm
III. Hot ng dy hc:
A. Hot ng thc hnh:
H1: Bi 1( Theo ti liu) Tớnh nhm
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Hs nhm tớnh ỳng kt qu ca cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia cỏc trũn
nghỡn, chc nghỡn.
- PP: vn ỏp.
-K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
H2: Bi 2 ( Theo ti liu) t tớnh ri tớnh
* ỏnh giỏ:

- Tiờu chớ:
+ Hs t tớnh ỳng v thc hin ỳng cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia
vi s cú bn( nm) ch s.
- PP: Vit.
-K thut: phõn tớch v phn hi
B. Hot ng ng dng: V nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********

Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

TiÕng viÖt: Bµi 1a : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
(T2)
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)- ND Ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập .Giúp học
sinh nắm được bài
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Nắm được cấu tạo của tiếng.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bảng nhóm , phiếu học tập BT1(H§TH)
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2,3: (theo tài liệu) Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng,
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)

Câu 1: 14 tiếng
Câu 2: Ơ – i – ơi
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 4,5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận tạo thành. Tiếng nào cũng phải có vần và
thanh. Có tiếng không có âm đầu
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Cùng người thân chơi trò nói câu có tiếng giống nhau ở âm đầu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:: Nói được câu tục ngữ có tiếng giống nhau ở âm đầu
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
**********
TiÕng viÖt: Bµi 1a : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, từ chứa tiếng có
vần an/ang.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.

-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Dế Mèn, cỏ xước…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ2: Làm bài tập1:a, (Điền đúng l/n)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, điền đùng l/n..
- Chia sẻ trước lớp.

*Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Điền đúng âm đầu l/n vào chỗ chấm
+Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời
Bài 2: Giải câu đố
- Cá nhân tự đọc bài và hoàn thành bài tập.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Giải đúng câu đố “ la bàn”
-PP: vấn đáp
-KT: nhận xét bằng lời
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần ứng dụng
**********
H§NGLL: TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRÊN QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình
- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trờ chơi dân gian thường được sử
dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch.
- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ
hội dân gian Việt Nam nói chung.

-Biết được các ngày lễ hội ở địa phương
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các lễ hội ở các địa phương.
- Dụng cụ để thực hành vẽ tranh.
- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch.
III. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động 4-5’

- Y/c CTHĐTQ điều hành
- CTHĐTQ điều hành: Bạn hãy kể tên những lễ hội bạn biết, những lễ hội nào bạn đã
được tham gia. Mô tả đôi nét về các lễ hội đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương 5-7’
- Gv cho Hs xem tranh ảnh, giới thiệu về một số lễ hội truyền thống của địa phương:
+ Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang- Lệ Thủy.
+ Lễ hội cầu yên- cầu ngư ở làng Lý Nhơn nam- Nhân trạch- Bố Trạch.
+ Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hóa.
+ lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng Hới.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

+ Lễ hội tưởng niệm các thành hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở Thượng PhongLệ Thủy,...
- Y/c Hs nhận xét về không khí lễ hội qua ảnh: màu sắc, không khí.
- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm hiểu thêm những những lễ hội tiêu biểu của các
dân tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội
- HS kể tên, mô tả

- Hs qs, nắm tên một số lễ hội
- Hs nhận xét được: Vui, náo nhiệt, đủ màu sắc
* Đánh giá:
-Tiêu chí: hiểu được các lễ hội ở địa phương
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 3: Vẽ tranh về lễ hội.15-18’

Gv hướng dẫn Hs thi vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em.
- Y/C HS trưng bày tranh, thuyết minh về ý tưởng bức tranh
- HS thực hành vẽ theo ý thích
- HS trưng bày tranh, thuyết minh.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 4: Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.6-7’

- Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho du khách về
một lễ hội quê em
- Gv y/c nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của hs.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

TiÕng viÖt:

**********
Thø tư ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2018

Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T1)

I.Mục tiêu :

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm
- Hiểu được ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ ốm. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất1 khổ thơ trong bài)
- Giúp học sinh biết yêu thương , hiếu thảo ông bà cha mẹ…
- Đọc hay , đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc và
lòng hiếu thảo của bạn nhỏ.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
*Đánh giá:
-Tiêu chí :
+Quan sát và mô tả được trong tranh đang làm gì.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:

- Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát.
+ Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,..
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: cơi trầu, y sĩ...
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:+ Mẹ ốm, phải nằm nghỉ không làm được việc gì nữa
+ Hằng ngày , mẹ vẫn thích ăn trầu, đọc Truyện Kiều và làm việc đồng áng.
+ Lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn như đều buồn vì mẹ ốm
Câu 2: Mẹ ơi ! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào
+Cảm nhận tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ
với người mẹ ốm.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: Nối từng nội dung thích hợp với cột A và cột B : a-2; b-3,c-4,d-1
- PP: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần ứng dụng
**********
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (T1)

LỊCH SỬ :
I.Mục tiêu:
-Nêu được vị trí và hình dạng (phần đất liền) nước ta trên bản đồ
- Nêu được nước ta có 54 dân tộc . Các dân tộc đều có chung Lịch sử, chung Tổ
quốc
- Nhận biết được thiên nhiên và cuộc sống của con người ở mỗi vùng có sự khác
nhau
- Chỉ được vị trí nước ta trên bản đồ
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, hình ảnh minh họa
- HS: SHD, vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: Hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xác định nước ta trên bản đồ và những bộ phận hợp thành của lãnh thổ
* Hoạt động 1 : Quan sát bản đồ hành chính VN

Việc1:Yêu cầu HS Quan sát bản đồ hành chính VN trả lời các câu hỏi sau:
+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào ?
+Phần đất liền nước có hình dáng ntn?
Việc 2 : Gọi một vài HS TL.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá:
- Tiêu chí : Thao tác chỉ đúng trên bản đồ
Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thiên nhiên,đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở
một số vùng
Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ HS giới thiệu tranh ảnh

Việc 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
*Đánh giá
- Tiêu chí :+Tìm ra kết quả riêng của thiên nhiên của mỗi vùng.
+Trao đổi và nhận xét về trang phục của người phụ nữ ở một số dân tộc
-PP: vấn đáp
-Kĩ thuật : Trình bày miệng,
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Hỏi các em thuộc dân tộc nào
************
«n tËp c¸c sè ®Õn 100.000 (TT)(t2).

To¸n:
I. Mục tiêu:
- Hs thực hiện được: Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; Nhân ( chia) số

có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Hs thực hiện thành thạo các phép cộng ( trừ),phép nhân ( chia) các số có đến 5 chữ
số
- Yêu thích học Toán
- Thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có năm chữ số, giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 1

Nm hc: 2018 - 2019

- Nam chõm
III. Hot ng dy hc:
A. Hot ng thc hnh:
H1: Bi 3,4 (Theo ti liu) Tớnh giỏ tr ca biu thc:
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ:+ Hs nm cỏch thc hin tớnh giỏ tr biu thc v tớnh ỳng giỏ tr biu thc.
Chỳ ý thc hin ỳng biu thc cú c phộp cng, tr v nhõn,chia; biu thc cha du
ngoc n:
52945 7235 x 2 = 52945 - 14470
= 38 475
(70850 50320) x 3 = 20530 x 3
= 61590
+ Bit cỏch tỡm thnh phn cha bit trong phộp tớnh v tỡm ỳng thnh phn cha
bit trong phộp tớnh
- PP: Vit
-K thut: phõn tớch v phn hi

H2: Bi 5 ( Theo ti liu) Gii bi toỏn
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Gii ỳng bi toỏn:
+ Tỡm c chiu di tm bỡa hỡnh ch nht
+ Tỡm ỳng chu vi ca tm bỡa hỡnh ch nht
+ Vit ỳng li gii ỳng, ngn gn.
- PP: Vit; vn ỏp
-K thut: phõn tớch v phn hi; t cõu hi
B.Hng dn ng dng: ( theo ti liu)V nh cùng với ngời thân hoàn
thành phần ứng dụng SGK
**********
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
Toán:
biểu thức có chứa một chữ (t1)
I. Mc tiờu:
- Hs nhn bit biu thc cha mt ch
- Hs bc u bit thay ch bng s tớnh c giỏ tr biu thc cú cha mt ch
- Yờu thớch lm toỏn, tớnh toỏn nhanh
- Lm ỳng, nhanh dng toỏn biu thc cha mt ch
II. dựng dy hc:
- Bng nhúm, nam chõm
- Phiu hc tp
III. Hot ng dy hc:
A. Hot ng c bn:
H1: Bi 1 (Theo ti liu) Chi trũ chi Thay ch bng s
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 1


Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chơi được trò chơi “ Thay chữ bằng số” điền được kết quả đúng vào
bảng sau khi thay chữ bằng thẻ số.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
HĐ2: Bài 2a,b (Theo tài liệu) Điền tiếp vào chỗ chấm; Đọc kĩ đoạn sau và giải thích
cho bạn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Hs vận dụng được cách thay chữ bằng số điền đúng giá trị vào bảng cho
sẵn
+ Đọc kĩ nội dung ghi nhớ và giải thích cho bạn: 3 + a là biểu thức có chứa một
chữ. Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta được một giá trị của biểu thức 3+a
-- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ3: Bài 3 (Theo tài liệu) Viết tiếp vào chỗ chấm:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs thay được chữ vào biểu thức và tính đúng giá trị của biểu thức:
Giá trị của biểu thức 12 + a với a = 4 là..16...
- PP: Viết
- KT: Phân tích và phản hồi
B.Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu)Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh
phÇn øng dông SGK
**********
TiÕng viÖt
Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
- Giúp hs yêu thích câu chuyện
- Hs kể lại được câu chuyện
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1 ( theo tài liệu )
*Đánh giá:
-Tiêu chí : + Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

-PP : Vấn đáp
-KT: trình bày miệng , tôn vinh học tập.
HĐ 2: ( theo tài liệu)
*Đánh giá
-Tiêu chí : + Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( Kể một đoạn, tiếp nối nhau đến hết
câu, kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm…
- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần ứng dụng
**********
TiÕng viÖt:
Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T3)

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa.
- Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1 ( Theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: + Lắng nghe câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- PP: Quan sát
- KT: ghi chép ngắn
HĐ 2 ( theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí :
+ Tìm hiểu’ Thế nào là Kể chuyện ?” , dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể trả
lời câu hỏi
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 1

Nm hc: 2018 - 2019

Cõu 1 : B lóo n xin, m con b gúa, nhng ngi d l hi, con giao long.
Cõu 2: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-g, 6-c.
Cõu 3 Cõu chuyn ca ngi nhng ngi cú lũng nhõn ỏi, thng yờu, giỳp
ngi nghốo kh. Truyn cũn khng nh nhng ngi cú lũng nhõn ỏi s c

n ỏp xng ỏng.
Cõu 4: K chuyn l k li mt chui s vic cú u cú cui gn vi mt hoc
nhiu nhõn vt.
+Mi cõu chuyn u phi núi lờn c mt iu gỡ ú cú ý ngha.
- PP: Vn ỏp
-KT: trỡnh by ming, tụn vinh hc tp.
Hot ng ng dng: (Thc hin theo ti liu )
-V nh cùng với ngii thõn hon thnh phn ng dng
**********
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Toán:
biểu thức có chứa một chữ (t2)
I. Mc tiờu:
- Hs tớnh c giỏ tr ca biu thc cha mt ch vi giỏ tr cho trc ca ch.
- Luyn tớnh giỏ tr biu thc cú cha mt ch
- Yờu thớch lm toỏn, tớnh toỏn nhanh
- Lm ỳng, nhanh dng toỏn biu thc cha mt ch
II. dựng dy hc:
- Bng nhúm, nam chõm
- Phiu hc tp
III. Hot ng dy hc:
A. Hot ng thc hnh:
H1: Bi 1 (Theo ti liu) Vit tip vo ụ trng( theo mu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Thay ch bng s v tớnh ỳng kt qu ghi vo phiu BT
- PP: Vn ỏp
- KT: t cõu hi, nhn xột bng li.
H2: Bi 2,3 4(Theo ti liu) Vit giỏ tr thớch hp vo ch chm; Tớnh giỏ tr ca
biu thc; vit vo ụ trng:
* ỏnh giỏ:

- Tiờu chớ:
+ Thay c giỏ tr s vo biu thc
+ Tớnh ỳng giỏ tr ca biu thc sau khi thay s bng ch
+ Trỡnh by ỳng theo mu
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

a, Nếu a = 30 thì a + 25 = 30 + 25 = 55
b, nếu c = 4 thì 10 x c = 10 x 4 = 40
c, Nếu m = 6 thì 30 + 2 x m = 30 + 2 x 6 = 42
- PP: vấn đáp
- KT: phân tích và phản hồi; tôn vinh học tập
HĐ3: Bài 5(Theo tài liệu) Đọc nội dung ở phần a rồi thực hiện yêu cầu ở phần b
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Hs đọc nội dung ở phần a vận dụng tính ở phần b
+ Tìm đúng giá trị của biểu thức P = a x 4 với các giá trị số:
a = 3cm; b =5dm; a = 8m
- PP: Viết, vấn đáp
- KT: Phân tích và phản hồi; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời
B.Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu)
Về nhà cïng víi ngưêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dôngSGK
**********
TiÕng viÖt:
Bµi 1c: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (T1)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện phải là người, là con vật,
đồ vật cây cối.. được phân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói,
suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
- GD HS học tập những tính cách tốt của nhân vật.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk, vbt , Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1,2 ( theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Tìm hiểu nhân vật trong chuyện
Câu 1: Nhân vật người: bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội
Nhân vật là vật: con giao long, Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn nhện.
Câu 2: Dế Mèn có lòng thương người , ghét bất công, sắn sàng làm việc nghĩa để
bênh vực kẻ yếu
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

+Mẹ con bà góa có lòng thương người, quan tâm làm việc thiện, giúp đỡ bảo vệ chị
Nhà Trò.
Câu 3: Điền vào phiếu học tập
Câu 4: Căn cứ vào lời nói và hành động.
-PP: vấp đáp
- KT : Trình bày miệng, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )

-Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần ứng dụng
**********
TiÕng viÖt:
Bµi 1c: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (Âm đầu, vần, thanh) theo bản mẫu
ở BT1; Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2 và BT3
- Vận dụng hiểu biết phân tích đúng cấu tạo của tiếng, tìm đúng những tiếng bắt vần
với nhau, thi giải nhanh câu đố.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cáu tạo của tiếng và phần vần (Dùng màu khác nhau cho ba
bộ phận: Âm đầu, vần, thanh).
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng
khác nhau.
- VBT Tiếng Việt 4, Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp kể tên các bài tập đọc trong tuần 1. Các bài đó
thuộc chủ để nào?
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Bài tập 1:
- HS suy nghĩ viết tiếp để hoàn thành mẫu chuyện cho thấy bạn Chiến là người quan
tâm đến người khác.
- HS chia sẻ với bạn bên cạnh.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Hoàn thành được mẫu chuyện cho thấy bạn Chiến biết quan tâm đến người

khác.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- PP: quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 2: Bài tập 2.
- HS làm bài tập vào VBT.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
Bài tập 3, 4.
- HS tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu tục ngữ.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả bài 3, 4.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích đúng cấu tạo của tiếng; Tìm đúng những tiếng bắt vần với
nhau. So sánh được các cặp tiếng bắt vần với nhau.
BT3: - ngoài – hoài
BT4: choắt – thoắt (bắt vần hoàn toàn) xinh – nghênh( bắt vần không
hoàn toàn)
-PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3: Bài tập 5
- HS suy nghĩ và giải nhanh câu đố.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp.
*Đánh giá:

- Tiêu chí: Giải nhanh đúng câu tục ngữ. út – ú - bút
- PP: vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Vận dụng kiến thức để chơi trò chơi Thi tìm nhanh từ láy vần.
**********
«n to¸n :
tuÇn 1
I.Mục tiêu:
- Đọc ,viết so sánh , xếp thứ tự được các số đến 100 000.
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đén năm chữ số
- H có ý thức học toán
- HS làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
* Đánh giá:
-Tiêu chí :Tính đúng (1 đơn vị )
-Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, phương pháp viết.
-Kĩ thuật: N/x bằng lời
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
* Đánh giá:

-Tiêu chí :Đọc đúng số có năm chữ số.
-Làm đúng các phép tính: 3000 +5000 = 8000; 3400 x 2 =6800
7000- 2000 = 5000; 9000 : 3 =3000
- Viết đúng giá trị của biểu thức
-Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, phương
pháp viết.
-Kĩ thuật: N/x bằng lời
Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần vận dụng
***********
«n tiÕng viÖt:
tuÇn 1
I Mục tiêu:
-Đọc và hiểu được câu chuyện Gà trống choai và hạt đậu. Biết thể hiện sự quan tâm,
chia sẽ khó khăn với mọi người xung quanh.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng l/n( hoặc an/ ang).Phân tích được cấu tạo của tiếng
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; phân tích được cấu tạo của tiếng, học sinh biết diễn
đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và đoán sự việc được thể hiện trong tranh.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:

- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1: Trống choai cứ vội vội vàng vàng.
Câu 2: Mọi người lo lắng .
Câu 3: Thích chị gà mái mơ vì tốt bụng quan tăm đén trống choai
Câu 4: Phải biết giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
HĐ 3: Bài tập 4,5,6
- HS suy nghĩ và ghi ý kiến của bản thân vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Trình bày đúng từ chứa bắt đầu bằng l/n( hoặc an/ ang).Phân tích được cấu
tạo của tiếng.
-PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
Đọc lại câu chuyện Gà Trống Choai và hạt đậu
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +Biết được cậu chuyện có nhân vật: Trống Choai, gà mái ,bác thợ rèn,bò
mẹ ông chủ, bà chủ
+Kể lại được cho bố mẹ, anh chị …. lưu loát, rõ ràng.

- PP: vấn đáp
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
***********
H§TT:
sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu
-§¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua
-Bình bÇu ban Hội đồng tự quản và các ban cña líp
-ĐÒ ra phư¬ng hưíng trong tuÇn tíi.
II. Tiến trình
H§1: §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua

Việc 1 : HS nêu tình HĐ tuần qua
Việc 2: HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


×