Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 1 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.42 KB, 28 trang )

Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018
CHÀO CỜ:
To¸n:

NĨI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TỐN LỚP 4
BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu:
- Em ôn tập về đọc, viết, cấu tạo các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số
- Giúp H có ý thức học tốt mơn tốn
- Giúp HS đọc, viết, phân tích cấu tạo số được
II. Hoạt động dạy học:
Khởi động:

Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xem tơi có số nào”khởi động tiết
học.
Việc 2: Chia sẻ: Nêu cách đọc các số có trong trị chơi.
- Nêu giá trị của mỗi chữ số ở mối số.
- Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
- Cá nhân đọc mục tiêu bài(2 lần).
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình về mục tiêu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs tìm được số bé nhất, lớn nhất vừa lập, phân tích được giá trị số.


- Phương pháp: Vấn đáp
- KT: Trình bày miệng, tôn vinh học tập
A. Hoạt động thực hành

* HS Đọc yêu cầu BT 2; 3;4 SHD trang 4,5. Thực hiện lần lượt vào vở, trong q trình thực hiện
gặp khó khăn thì trao đổi với bạn hoặc cơ giáo.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Trao đổi, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Nói cho
bạn nghe cách làm của mình.
- Đổi vai thực hiện và đánh giá nhận xét cách làm của bạn.

Việc 1: NT (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Một bạn báo cáo kết
quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cơ giáo.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc, viết ,phân tích cấu tạo các số; dựa vào giá trị của các chữ số trong
mỗi hàng để phân tích số đó thành tổng và ngược lại:
8364 = 8000 + 300 + 60 + 4 ; 8000 + 600 + 20 + 7 = 8627
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Thang đo, đặt câu hỏi
B. Hoạt động ứng dụng: -Thực hiện theo SHD.
**********
TIÕng ViÖt : ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4

BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T1)
I.Mục tiêu:
-Đọc, hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
.Giúp HS: Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người
yếu.

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn: Bước
đầu HS biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa.
- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn
II. Đồ dùng : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước…kẻ yếu.
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp

- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng tên: Các con vật

- Truyền điện nhanh, nói to, khơng bị lặp kết quả.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 3

- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về chủ điểm Thương người
như thể thương thân, dẫn dắt vào bài Thương người như thể thương thân
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Quan sát và mơ tả được hình ảnh qua bức ảnh.
- Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
-Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- .
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe

3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 5.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bi. Chỳ ý c
giọng của Dế Mèn thì dõng dạc, hùng dũng, oai vệ. Giọng của Nhà Trò thì nhỏ nhÑ
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt; phân biệt được giọng của nhân vật
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài..
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên

cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cơ giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:-Thân hình bé nhỏ , gầy yếu.cánh mỏng như cánh bướm non
-Gầy yếu người bự những phấn như mới lột,,,
Câu 2: - Bọn nhện đã đánh nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặng đường,
đê bắt chị ăn thịt.
Câu 3: - Xòe càng bảo nhà Trị đừng sợ
- Hứa sẽ khơng để ai ức hiếp Nhà Trị
- Dắt Nhà Trị đi tìm bọn nhện.
Câu 4: Dế Mèn dắt Nhà Trị đi một qng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em va hc.

đạO ĐứC:

**********
Bài 1 : TRUNG THựC TRONG HọC TậP (T1)

I.Mục tiêu:
- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu
trung thực trong học tập
-Trung thực trong học tập
- Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân
thiếu trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III.Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu tình huống:

Việc 1: Từng bạn đọc cho nhau nghe tình huống ( SGK / 3 và kết hợp quan sát tranh
trong SGK )
Việc 2: Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
a.Theo em, bạn Long có thể có những cách giả quyết như thế nào?

b.Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao?

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm trả lời các câu hỏi
Việc 2: Nhận xét sửa sai nếu có
Việc 3: Cho các bạn đọc ghi nhớ
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. TRung thực trong học
tập, em sẽ được mọi người quí mến.
-+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Hoạt động thực hành:
* Bài tập 1:

- Em làm bài tập 1 trong SGK / 4

- Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe
- Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn.
Bài tập 2:

- Em làm bài tập 2 trong SGK / 4

- Việc 1: Em đọc kết quả cho bạn nghe
- Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn.


Giáo viên tương tác với học sinh:
- Theo em, tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập?
* Đánh giá:
- Tiêu chí:: Có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ :
(1) Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án nhưng không
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

thích hợp.
(2) Đưa ra được phương án thích hợp nhưng khơng giải thích được.
(3) Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được
-

- PP: Vấn đáp
- KT: Viết nhanh
*Hướng dẫn ứng dụng:
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ: BT6/ SGK
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5) theo nhóm.
**********
LỊCH SỬ :
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (T1)
I.Mục tiêu:
-Nêu được vị trí và hình dạng (phần đất liền) nước ta trên bản đồ
- Nêu được nước ta có 54 dân tộc . Các dân tộc đều có chung Lịch sử, chung Tổ

quốc
- Nhận biết được thiên nhiên và cuộc sống của con người ở mỗi vùng có sự khác
nhau
- Chỉ được vị trí nước ta trên bản đồ
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, hình ảnh minh họa
- HS: SHD, vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: Hát
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xác định nước ta trên bản đồ và những bộ phận hợp thành của lãnh thổ
* Hoạt động 1 : Quan sát bản đồ hành chính VN

Việc1:Yêu cầu HS Quan sát bản đồ hành chính VN trả lời các câu hỏi sau:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào ?
+Phần đất liền nước có hình dáng ntn?
Việc 2 : Gọi một vài HS TL.
Đánh giá:
- Tiêu chí :
- Thao tác chỉ đúng trên bản đồ
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát

-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thiên nhiên,đời sống, sản xuất của một số dân tộc ở
một số vùng
Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ HS giới thiệu tranh ảnh

Việc 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đánh giá
- Tiêu chí :
+Tìm ra kết quả riêng của thiên nhiên của mỗi vùng.
+Trao đổi và nhận xét về trang phục của người phụ nữ ở một số dân tộc
-PP: vấn đáp
-Kĩ thuật : Trình bày miệng.
***********

KĨ THUẬT:

TIẾT 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
( Tiết 1 )

I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu, thêu.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019


- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Yêu thích khâu thêu
-Thực hiện được các thao tỏc thờu, khõu.
II. Chun b :
-Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu
- GV . Bộ đồ dùng kỷ thuật.
III. Hot ng học:
Hoạt động cơ bản
I.Khởi động:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trị chơi.
- Giới thiệu bài
II. Hình thành kiến thức:

1. HS quan sát, tìm hiểu về vật liệu khâu, thêu
- GV yêu cầu HS quan sát các vật liệu đã chuẩn bị, đọc SGK và tìm hiểu nội dung:
+ Nêu một vài đặc điểm của vải?
+ Kể tên một vài sản phẩm làm từ vải?
+ Nêu đặc điểm của chỉ? Có các loại chỉ nào?
- GV nhận xét, tóm tắt
- GV hướng dẫn HS cách chọn vải, chỉ khi thực hành kĩ thuật.
2. HS quan sát, tìm hiểu về dụng cụ khâu, thêu
- GV yêu cầu HS quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị, đọc SGK và tìm hiểu nội dung:
+ Nêu cấu tạo, đặc điểm của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ?
+ Cách sử dụng các loại kéo?
+ Nêu đặc điểm của kim?
+ Nêu cách sử dụng kim?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
- Hướng dẫn HS cách sử dụng kéo và kim khi thực hành kĩ thuật.
* Đánh giá:

-Tiêu chí:-Thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

3. HS tìm hiểu thêm về một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu thêu khác
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các vật liệu và dụng cụ khác như: thước, phấn...
***********
H§NGLL: TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI TRÊN QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu biết sơ lược về một số lễ hội truyền thống ở địa phương mình
- Biết giới thiệu một số lễ hội truyền thống, một số trờ chơi dân gian thường được sử
dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè và khách du lịch.
- Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nói riêng và các lễ
hội dân gian Việt Nam nói chung.
-Biết được các ngày lễ hội ở địa phương
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các lễ hội ở các địa phương.
- Dụng cụ để thực hành vẽ tranh.
- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch.
III. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động 4-5’


- Y/c CTHĐTQ điều hành
- CTHĐTQ điều hành: Bạn hãy kể tên những lễ hội bạn biết, những lễ hội nào bạn đã
được tham gia. Mơ tả đơi nét về các lễ hội đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các lễ hội ở địa phương 5-7’
- Gv cho Hs xem tranh ảnh, giới thiệu về một số lễ hội truyền thống của địa phương:
+ Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang- Lệ Thủy.
+ Lễ hội cầu yên- cầu ngư ở làng Lý Nhơn nam- Nhân trạch- Bố Trạch.
+ Hội rằm tháng 3, lễ hội cầu mùa của người nguồn ở Minh Hóa.
+ lễ hội cầu ngư ở Bảo Ninh- Đồng Hới.
+ Lễ hội tưởng niệm các thành hoàng, các bậc khai canh, khai cư ở Thượng PhongLệ Thủy,...
- Y/c Hs nhận xét về khơng khí lễ hội qua ảnh: màu sắc, khơng khí.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Gv giới thiệu và hướng dẫn Hs tìm hiểu thêm những những lễ hội tiêu biểu của các
dân tộc Việt Nam như: Lễ hội đền Hùng- Phú Thọ, Lễ hội chùa Hương – Hà Nội
- HS kể tên, mô tả
- Hs qs, nắm tên một số lễ hội
- Hs nhận xét được: Vui, náo nhiệt, đủ màu sắc
* Đánh giá:
-Tiêu chí: hiểu được các lễ hội ở địa phương
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 3: Vẽ tranh về lễ hội.15-18’

Gv hướng dẫn Hs thi vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em.

- Y/C HS trưng bày tranh, thuyết minh về ý tưởng bức tranh
- HS thực hành vẽ theo ý thích
- HS trưng bày tranh, thuyết minh.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: vẽ tranh về đề tài lễ hội quê em
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Hoạt động 4: Tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi.6-7’

- Tổ chức cho Hs tập làm hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi: giới thiệu cho du khách về
một lễ hội quê em
- Gv y/c nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi của hs.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: giới thiệu cho du khách về một lễ hội quê em
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.
***********
TiÕng viƯt: Bµi 1a : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
(T2)
I. Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)- ND Ghi nhớ
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập .Giúp học
sinh nắm được bài

- Có thái độ tích cực trong học tập
- Nắm được cấu tạo của tiếng.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bảng nhóm , phiếu học tập BT1(H§TH)
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2,3: (theo tài liệu) Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng,
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)
Câu 1: 14 tiếng
Câu 2: Ơ – i – ơi
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 4,5: (theo tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá:
- Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận tạo thành.. Tiếng nào cũng phải có vần
và thanh. Có tiếng khơng có âm đầu
- + PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Cùng người thân chơi trị nói câu có tiếng giống nhau ở âm đầu.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nói được câu tục ngữ có tiếng giống nhau ở âm đầu
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày ming.
**********

Toán:

Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018
ôn tập các sè ®Õn 100.000 ( TT)(T1)


I. Mục tiêu:
- Hs thực hiện được: Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; Nhân ( chia)
số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- Hs thực hiện thành thạo các phép cộng ( trừ),phép nhân ( chia) các số có đến 5
chữ số
- u thích học Tốn
- Thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có năm chữ số
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm, nam châm
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Bài 1( Theo tài liệu) Tính nhẩm
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs nhẩm tính đúng kết quả của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các
trịn nghìn, chục nghìn.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Bài 2 ( Theo tài liệu) Đặt tính rồi tính
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Hs đặt tính đúng và thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
với số có bốn( năm) chữ số.

- PP: Viết.
-Kĩ thuật: phân tích và phản hồi
B. Hoạt động ứng dụng: Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng
dụng SGK
**********
Tiếng viƯt: Bµi 1a : THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, từ chứa tiếng có
vần an/ang.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.

- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Dế Mèn, cỏ xước…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ2: Làm bài tập1:a, (Điền đúng l/n)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, điền đùng l/n..
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Điền đúng âm đầu l/n vào chỗ chấm
+Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời
Bài 2: Giải câu đố
- Cá nhân tự đọc bài và hoàn thành bài tập.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Giải đúng câu đố “ la bàn”
-PP: vấn đáp

-KT: nhận xét bằng lời
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thành phần ứng dụng

**********
TiÕng viƯt:

Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T1)

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm
- Hiểu được ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ ốm. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất1 khổ thơ trong bài)
- Giúp học sinh biết yêu thương , hiếu thảo ông bà cha mẹ…
- Đọc hay , đọc diễn cảm, trả lời lưu lốt, cảm nhận được tình u thương sâu sắc và
lòng hiếu thảo của bạn nhỏ.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
*Đánh giá:
-Tiêu chí :

+Quan sát và mơ tả được trong tranh đang làm gì.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc trơi chảy lưu lốt.
- Ngắt cuối dịng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,..
- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: cơi trầu, y sĩ...
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá
-Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:+ Mẹ ốm, phải nằm nghỉ khơng làm được việc gì nữa
+ Hằng ngày , mẹ vẫn thích ăn trầu, đọc Truyện Kiều và làm việc
đồng áng.
+ Lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn như đều buồn vì mẹ ốm
Câu 2: Mẹ ơi ! Cơ bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đã mang thuốc vào

+Cảm nhận tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ ốm.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: Nối từng nội dung thích hợp với cột A và cột B : a-2; b-3,c-4,d-1
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thành phần ứng dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Hỏi các em thuộc dân tộc nào
**********
TiÕng viƯt
Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp
được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái.
- Giúp hs yêu thích câu chuyện
- Hs kể lại được câu chuyện
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1


Năm học: 2018 - 2019

HĐ 1 ( theo tài liệu )
*Đánh giá:
-Tiêu chí : + Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi
-PP : Vấn đáp
-KT: trình bày miệng , tôn vinh học tập.
HĐ 2: ( theo tài liệu)
*Đánh giá
-Tiêu chí :
+ Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( Kể một đoạn, tiếp nối nhau đến
hết câu, kể lại toàn bộ câu chuyện
+ Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm…
- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )

-Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thành phần ứng dụng.
***********
TiÕng viƯt:
Bµi 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (T3)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện
với những loại văn khác
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân
vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa.
- Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT

III. Hoạt động dạy học
HĐ 1 ( Theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: + Lắng nghe câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- PP: Quan sát
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- KT: ghi chép ngắn
HĐ 2 ( theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí :
+ Tìm hiểu’ Thế nào là Kể chuyện ?” , dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể trả
lời câu hỏi
Câu 1 : Bà lão ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội, con giao long.
Câu 2: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-g, 6-c.
Câu 3 Câu chuyện ca ngợi những người có lịng nhân ái, thương u, giúp đỡ
người nghèo khổ. Truyện cịn khằng định những người có lịng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng.
Câu 4: Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối gắn với một hoặc
nhiều nhân vật.
+Mỗi câu chuyện đều phải nói lên được một điều gì đó có ý nghĩa.
- PP: Vấn đáp
-KT: trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thành phần ứng dụng.

**********
Thứ t, ngy 29, thỏng 8, nm 2018
Toán:

ôn tập các số ®Õn 100.000 (TT)(t2).

I. Mục tiêu:
- Hs thực hiện được: Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; Nhân ( chia)
số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.
- Hs thực hiện thành thạo các phép cộng ( trừ),phép nhân ( chia) các số có đến 5
chữ số
- u thích học Tốn
- Thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có năm chữ số, giải tốn
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
- Nam châm
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Bài 3,4 (Theo tài liệu) Tính giá trị của biểu thức:
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Hs nắm cách thực hiện tính giá trị biểu thức và tính đúng giá trị biểu thức. Chú
ý thực hiện đúng biểu thức có cả phép cộng, trừ và nhân,chia; biểu thức chứa dấu

ngoặc đơn:
52945 – 7235 x 2 = 52945 - 14470
= 38 475
(70850 – 50320) x 3 = 20530 x 3
= 61590
+ Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính và tìm đúng thành phần
chưa biết trong phép tính
- PP: Viết
-Kĩ thuật: phân tích và phản hồi
HĐ2: Bài 5 ( Theo tài liệu) Giải bài toán
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giải đúng bài tốn:
+ Tìm được chiều dài tấm bìa hình chữ nhật
+ Tìm đúng chu vi của tấm bìa hình chữ nhật
+ Viết đúng lời giải đúng, ngắn gọn.
- PP: Viết; vấn đáp
-Kĩ thuật: phân tích và phản hồi; đặt câu hỏi
B.Hướng dẫn ứng dụng: ( theo ti liu)V nh cùng với ngời thân hoàn
thành phần ứng dơng SGK
**********
TiÕng viƯt:
Bµi 1c: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (T1)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện phải là người, là con vật,
đồ vật cây cối.. được phân hố.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói,
suy nghĩ của nhân vật.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1


Năm học: 2018 - 2019

- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
- GD HS học tập những tính cách tốt của nhân vật.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk, vbt , Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1,2 ( theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Tìm hiểu nhân vật trong chuyện
Câu 1: Nhân vật người: bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội
Nhân vật là vật: con giao long, Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn nhện.
Câu 2: Dế Mèn có lịng thương người , ghét bất cơng, sắn sàng làm việc nghĩa để
bênh vực kẻ yếu
+Mẹ con bà góa có lịng thương người, quan tâm làm việc thiện, giúp đỡ bảo vệ chị
Nhà Trò.
Câu 3: Điền vào phiếu học tập
Câu 4: Căn cứ vào lời nói và hành động.
-PP: vấp đáp
- KT : Trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thành phần ứng dụng
***********
«n toán :
tuần 1
I.Mc tiờu:
- c ,vit so sỏnh , xp thứ tự được các số đến 100 000.
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đén năm chữ số

- H có ý thức học tốn
- HS làm được các bài tập
2. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
3. Hoạt động dạy học:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
* Đánh giá:
-Tiêu chí :Tính đúng (1 đơn vị )
-Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, phương pháp viết.
-Kĩ thuật: N/x bằng lời
Hoạt động 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
* Đánh giá:
-Tiêu chí :Đọc đúng số có năm chữ số.
-Làm đúng các phép tính: 3000 +5000 = 8000; 3400 x 2 =6800
7000- 2000 = 5000; 9000 : 3 =3000
- Viết đúng giá trị của biểu thức
-Phương pháp: PP quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, phương
pháp viết.
-Kĩ thuật: N/x bằng lời
4.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi ngườii thõn hon thnh phn vn dng
************
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm
2018

Toán:

biểu thức có chứa một chữ (t1)

I. Mc tiờu:
- Hs nhận biết biểu thức chứa một chữ
- Hs bước đầu biết thay chữ bằng số để tính được giá trị biểu thức có chứa một
chữ
- u thích làm tốn, tính tốn nhanh
- Làm đúng, nhanh dạng tốn biểu thức chứa một chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, nam châm
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Bài 1 (Theo tài liệu) Chơi trò chơi “Thay chữ bằng số”
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs chơi được trò chơi “ Thay chữ bằng số” điền được kết quả đúng
vào bảng sau khi thay chữ bằng thẻ số.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; Tôn vinh học tập.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

* HĐ2: Bài 2a,b (Theo tài liệu) Điền tiếp vào chỗ chấm; Đọc kĩ đoạn sau và giải
thích cho bạn.

* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Hs vận dụng được cách thay chữ bằng số điền đúng giá trị vào bảng cho sẵn
+ Đọc kĩ nội dung ghi nhớ và giải thích cho bạn: 3 + a là biểu thức có chứa một
chữ. Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta được một giá trị của biểu thức 3+a
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* HĐ3: Bài 3 (Theo tài liệu) Viết tiếp vào chỗ chấm:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hs thay được chữ vào biểu thức và tính đúng giá trị của biểu thức:
Giá trị của biểu thức 12 + a với a = 4 là..16...
- PP: Viết
- KT: Phân tích và phản hồi
B.Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu)Về nh cùng với bố mẹ hoàn thành
phần ứng dụng SGK
**********
Tiếng viƯt:
Bµi 1c: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (Âm đầu, vần, thanh) theo bản mẫu
ở BT1; Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2 và BT3
- Vận dụng hiểu biết phân tích đúng cấu tạo của tiếng, tìm đúng những tiếng bắt vần
với nhau, thi giải nhanh câu đố.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cáu tạo của tiếng và phần vần (Dùng màu khác nhau cho ba
bộ phận: Âm đầu, vần, thanh).
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng
khác nhau.

- VBT Tiếng Việt 4, Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp kể tên các bài tập đọc trong tuần 1. Các bài đó
thuộc chủ để nào?
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Bài tập 1:
- HS suy nghĩ viết tiếp để hoàn thành mẫu chuyện cho thấy bạn Chiến là người quan
tâm đến người khác.
- HS chia sẻ với bạn bên cạnh.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Hồn thành được mẫu chuyện cho thấy bạn Chiến biết quan tâm đến người
khác.
- PP: quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 2: Bài tập 2.
- HS làm bài tập vào VBT.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
Bài tập 3, 4.
- HS tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu tục ngữ.
- Chia sẻ với bạn bên cạnh.

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả bài 3, 4.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Phân tích đúng cấu tạo của tiếng; Tìm đúng những tiếng bắt vần với
nhau. So sánh được các cặp tiếng bắt vần với nhau.
BT3: - ngoài – hoài
BT4: choắt – thoắt (bắt vần hoàn toàn) xinh – nghênh( bắt vần khơng
hồn tồn)
-PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3: Bài tập 5
- HS suy nghĩ và giải nhanh câu đố.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Giải nhanh đúng câu tục ngữ. út – ú - bút
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 1

Năm học: 2018 - 2019

- PP: vấn đáp.
- KT: nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Vận dụng kiến thức để chơi trị chơi Thi tìm nhanh từ láy vn.
**********
ôn tiếng việt:
tuần 1
I Mc tiờu:

-c v hiu c cõu chuyện Gà trống choai và hạt đậu. Biết thể hiện sự quan tâm,
chia sẽ khó khăn với mọi người xung quanh.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng l/n( hoặc an/ ang).Phân tích được cấu tạo của tiếng
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; phân tích được cấu tạo của tiếng, học sinh biết diễn
đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình;
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và đoán sự việc được thể hiện trong tranh.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Quan sát và mơ tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1: Trống choai cứ vội vội vàng vàng.
Câu 2: Mọi người lo lắng .
Câu 3: Thích chị gà mái mơ vì tốt bụng quan tăm đén trống choai
Câu 4: Phải biết giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn
Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
Giáo viên: Trần Thị Linh



×