Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.73 KB, 29 trang )

Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

TuÇn 2
CHÀO CỜ:
To¸n:

Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
Dạy TKBT2
NÓI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
**********
c¸c sè cã s¸u ch÷ sè (T1)

I. Mục tiêu:
- Hs biết: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Hs viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Yêu thích mônToán.
- Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm , phiếu học tập BT3.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ1: ( Theo tài liệu) 1.Trò chơi: ( Đọc - viết số )
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS viết được số có năm chữ số và đọc được số vừa viết
+ Đố bạn đọc số vừa viết và ngược lại
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: ( Theo tài liệu) 2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn
* Đánh giá:


- Tiêu chí:
+ Cá nhân đọc và nắm được cách đọc và viết số: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.
+ Chia sẻ với bạn cách đọc, viết số: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm
nghìn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3: ( Theo tài liệu) 3.Viết theo mẫu
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Điền đúng kết quả vào cột viết số, đọc số, các hàng của số.
+ Viết, đọc đúng các số có sáu chữ số.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng
dông SGK
***********
TiÕng viÖt:

ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bµi 2a: bªnh vùc kÎ yÕu (T1)

I.Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn, chị Nhà Trò

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: Bước đầu
HS biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật Dế Mèn
II. Đồ dùng : Tranh SGK,
II. Các hoạt động học:

1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
* Tìm hiểu mục tiêu:
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +Nêu đúng tên: Các con vật
+ Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng

A. Hoạt động cơ bản
1. Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng “ nhân”.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019


- Các bạn trong nhóm tìm nhanh từ , viết vào bảng nhóm hoặc tờ giấy khổ
to, các từ này không được lặp lại từ của các bạn đưa ra trước.

- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Tìm được đúng và nhiều từ
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về chủ điểm “ Bênh vực kẻ
yếu”
*Đánh giá:
- Tiêu chí : : +Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP:Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 21.
- Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc

- Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược
lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

- NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc giäng
cña DÕ MÌn th× dâng d¹c, hïng dòng, oai vÖ
- Đổi lượt và đọc lại bài
- NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý
kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
với thầy cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.

Câu 1: + Chúng chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện Gộc canh gác. Gia đình nhà
Nhện núp kín trong hang với dáng vẻ hung dữ sẵn sàng gây chiến.
Câu 2: + Đòi gặp mặt chóp bu. Tự xưng là ta, yêu cầu bọn Nhện “ Ra đây ta nói
chuyện”.
+Trước mặt mụ Nhện cái đanh đá, nặc nô, Dế Mèn liền thị uy: Quay phắt
lưng, phóng càng đạp phành phạch ra oai… làm cho mụ Nhện cái vô cùng khiếp
sợ, co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

Câu 3: + Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp, còn tham lam độc ác, lại còn
đòi một tí nợ đã qua mấy đời.
+ Đã giàu lại còn keo kiệt, cậy đông người kéo bè, kéo cánh đánh đập một cô
gái bé bỏng, yếu ớt.
Câu 4: d, Hiệp sĩ
+Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, Tôn vinh học tập
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**************
§¹o døc:
Trung thùc trong häc tËp(T2)
BÀI 1:CÓ TRUNG THỰC THẬT THÀ THÌ MỚI VUI (Tích hợp )
I.Môc tiªu

- HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . Giáo dục HS luôn coi trọng
những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang đến niềm vui
-Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu
trung thực trong học tậpCó ý thức, trung thực trong học tập
-Vận dụng được bài học về trung thực thật thà vào cuộc sống
II/ Chuẩn bị:
- Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III/ Hoạt động dạy - học:
1/ HĐTH
HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống

Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống
Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp
HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được

Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đã sưu tầm và trả lời câu hỏi :
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,những tấm gương đó?
Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí:: Có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ :

(1) Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án nhưng không
thích hợp.
(2) Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được.
(3) Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được
- PP: Vấn đáp
- KT: Viết nhanh, trình bày miệng, tôn vinh học tập
HĐ3: Trình bày tiểu phẩm

Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao?
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học : Liên hệ nội dung
giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học
sinh tích cực”
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. TRung thực trong học
tập, em sẽ được mọi người quí mến.
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4Tìm hiểu bài: Có trung thực, thật thà thì mới vui

- Đọc câu chuyện
-Trả lời các câu hỏi (Đọc hiểu)
- Chia sẽ trước lớp. Rút ra bài học
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giáo dục HS luôn coi trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật
mới mang đến niềm vui
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

*Hoạt động kết thóc tiết học : HS nªu mục tiªu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
**********
LỊCH SỬ:
I. Mục tiêu:

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

- Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ
- Kể được một số yếu tố của bản đồ
-Yêu thích môn học
- Chỉ được vị trí Hà Nội trên bản đồ
II. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động trải nghiệm.
Hội đồng tự quản điều hành lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
- Bài hát cho ta biết điều gì?
- Bạn hãy cho biết Bản đồ việt nam có hình chữ gì ?
- Mời GV vào tiết học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .

Việc 3: chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của
mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Liên hệ thưc tế
Việc 1: Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
Việc 2: Chia sẻ bài làm với bạn cùng bàn
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ và trả lời câu hỏi
2. Quan sát hình và trả lời
Việc 1: Cá nhân quan sát hình 1 và 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
trong sách HDH trang 10
Việc 2: Chỉ và nói cho bạn cùng bàn biết vị trí và ngược lại.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chỉ vị trí trong các hình.
Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

- Thao tác chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: Quan sát, vấn đáp
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
Việc 1: Em đọc đoạn hội thoại 2-3 lần và trả lòi câu hỏi:
- Bản đồ là gì ?
- Nêu một số yếu tố của bản đồ

Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: trong nhóm mình có bạn nào những gì chưa hiểu trong
đoạn hội thoại
Nếu có, nhóm trưởng báo cáo với thầy cô
Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu một số yếu tố của bản đồ
-PP: vấn đáp
-Kĩ thuật : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
*Hoạt động ứng dụng: Chỉ cho người thân vị trí tỉnh Quảng Bình trên bản đồ địa
**********
kÜ thuËt:
VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u thªu (T2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
-Yêu thích khâu thêu
-Thực hiện được các thao tác kẻ, cắt vải, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Đồ dùng, SGK
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

1. Kiểm tra đồ dùng

2. HS tập kẻ, cắt vải, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
- GV cho HS tập kẻ, vạch dấu và cắt vải
- HS thực hành xâu chỉ vào kim.
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các nhóm
* Đánh giá:
-Tiêu chí:- tập kẻ, cắt vải, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

3. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá các thao tác vạch dấu, cắt, xâu chỉ, vê nút chỉ...
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
2. Hoạt động ứng dụng:

- Tập cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mà em thích.
**********
HĐNGLL(ATGT) BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
BÀI 2:VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. Mục tiêu: Giúp HS.
-Biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông(GT) phổ biến;Hiểu ý nghĩa, tác
dụng , tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông . Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch

kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông,
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu và rào chắn ,vạch kẻ đường và xác định đúng
nơi có vạch kẻ đường,cọc tiêu và rào chắn . Biết thực hành đúng quy định.Khi đi
đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB
đảm bảo ATGT .
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

-Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.Tuân theoluật và đi đúng phần đường quy
định của biển báo hiệu GT
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu giao thông ở khu vực gần trường học ,
gần nhà hoặc thường gặp.
II. Chuẩn bị:
GV:-Biển báo giao thông ở bộ đồ dùng.
HS:-Quan sát biển báo trên đường và vẽ 1-2 biển báo các em thường gặp.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.H§th:
* HĐ1: Khëi ®éng (5p)

- Gọi HS trưng bày biển báo mà các em đã chuẩn bị.
-Cho HS quan sát biển báo mà các em đó vẽ , nêu ý nghĩa của từng biển báo.
* HĐ2:Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV giới thiệu bài
-HD HS quan sát biển báo.
-GV nờu đặc điểm, nội dung, ý nghĩa từng biển báo mới :
110a,122;208,209,233;301a,b,c,d,e;303;304;305

-HD HS ghi nhớ biển báo.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: hiểu hiểu nội dung biển báo mới.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* HĐ3. Trò chơi biển báo

-HD hs biển báo, đọc nội dung trong 3 phút, đọc hết nội dung các biển báo nếu ai đọc
sai hoặc không thuộc hết là thua.
- HD chơi, nhận xét
-HD HS tuyên truyền mọi người cùng tham gia
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tun 2

Nm hc: 2018 - 2019

-Tiờu chớ: c ht ni dung cỏc bin bỏo
- PP: vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp
***********
Bài 2a : BấNH VC K YU (T2)

Tiếng việt:
I. Mc tiờu :
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán
Việt thông dụng) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân;
nắm đợc cách dùng một số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác

nhau: ngời, lòng thơng ngời.
- Bit phõn loi t v t cõu vi mt s t.
- Cú thỏi tớch cc trong hc tp
- Nm c cỏch dựng mt s ting v m rng vn t.
II. dựng: Bng ph v s cu to ca ting.
A. Hot ng dy hc:
H1: (theo ti liu) Phõn loi t cú ting nhõn
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : Phõn loi c cỏc t
Cõu 1: Nhng t cú ting nhõn ngha l ngi: nhõn dõn, cụng nhõn, nhõn loi,
nhõn ti.
Cõu 2: Nhng t cú ting nhõn ngha l lũng thng ngi: nhõn hu, nhõn ỏi, nhõn
c, nhõn t.
- PP: vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
H 2: (theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ:: t cõu vi mt t hot ng 1 v vit vo v
Vớ d: Nhõn dõn ta rt cn cự v thụng minh.
Ch gỏi em l cụng nhõn ngnh dt ma
- PP: vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
B. Hot ng ng dng: (Thc hin theo ti liu )
- Cựng ngi thõn chi trũ t cõu vi mt t.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ::+ Núi c cõu tc ng cú ting ging nhau õm u
- PP: vn ỏp
Giỏo viờn: Trn Th Linh



Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
**********
Thø tư ngµy 5 th¸ng 9n¨m 2018
Dạy TKBT3
To¸n:

c¸c sè cã s¸u ch÷ sè (T2)

I. Mục tiêu:
- Hs biết: + Em viết và đọc được các số có sáu chữ số
+ Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Hs viết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Yêu thích mônToán.
- Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học, giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm , phiếu học tập BT3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng: Đọc đúng,
viết đúng số có sáu chữ số.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đọc đúng, viết đúng các số có sáu chữ số
+ Nêu nhanh, đúng kết quả
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
A. Hoạt động thực hành:

HĐ1: ( Theo tài liệu) 1.Viết theo mẫu
* Đánh giá:
-Tiêu chí: + Điền đúng kết quả vào cột viết số, đọc số, các hàng của số.
+ Viết, đọc đúng các số có sáu chữ số.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: ( Theo tài liệu) 2. Đọc và viết các số ở hoạt động a,b
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS đọc được: 78 452 ; 607 824 ; 315 211 ; 873105
+ HS viết được các số sau: 42 525; 118 304; 527 641; 37 601; 9234
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3:(Theo tài liệu) 3,4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm,viết các số thành tổng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Điền đúng kết quả vào chỗ chấm bằng cách đếm thêm 100 000; 10 000
+ Viết được các số: 52 314; 50 306; 83 760; 176 091 thành tổng (theo
mẫu): 52 314 = 50 000 + 2000 + 300 + 10 + 4
- PP: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng
dông SGK

**********
TiÕng viÖt:
Bµi 2a : BÊNH VỰC KẺ YẾU (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019


- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : + Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng ,nhận xét bằng lời
HĐ2: a,Chọn cách viết đúng từ ngữ đã cho trong ngoặc đơn:
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Chọn cách viết đúng từ ngữ đã cho trong ngoặc đơn.
+Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
-PP: vấn đáp,
- KT:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời
HĐ 3: Giải câu đố
- Cá nhân tự đọc bài và hoàn thành bài tập.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Giải đúng câu đố “ sáo, sao”
-PP: vấn đáp
-KT:Trình bày miệng, nhận xét bằng lời ,tôn vinh học tập
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần ứng dụng
**********

TiÕng viÖt:

Bµi 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T1)

I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự
hào, tình cảm
- Hiểu được ND bài:Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu vừa thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
- Giúp học sinh biết yêu đất nước, quê hương, tự hào là người con Việt Nam…
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

- Đọc hay , đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được tình yêu thương đối với đất
nước.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi
*Đánh giá:
-Tiêu chí :
+Quan sát và mô tả được trong tranh đang làm gì.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)

*Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đọc trôi chảy lưu loát.
+ Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ,..
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa
mang..
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá
-Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1+ Tác giả yêu truyện cổ vì
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang
Ở hiền thì lại gặp lành
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì.
Câu 2: Bài thơ đã gợi cho em nhớ đến các truyện cổ như Tấm Cám, Đẽo cày
giữa đường.
Những câu chuyệncổ khác thể hiệnlòng nhân hậu của người Việt Nam ta như: Sự tích
hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Trầu cau, Thạch Sanh, Sự tích dưa hấu...
Câu 3: c, Truyện cổ của cha ông dạy cho con cháu biết bao điều hay lẽ phải.
+ Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu vừa thông minh vừa chứa đựng
kinh nghiệm quý báu của cha ông.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2


Năm học: 2018 - 2019

-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi ngườithân hoàn thành phần ứng dụng
*********
TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vât.
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ
thể.
- Giúp hs yêu thích, tìm tòi các câu chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: VBT Tiếng Việt 4, tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1, 2: ( theo tài liệu )
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc truyện và trả lời câu hỏi
- PP : Vấn đáp
- KT: trình bày miệng , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 3: ( theo tài liệu)
* Đánh giá
-Tiêu chí : Điền được tên nhân vật vào chỗ trống thích hợp và sắp xếp các hành động
ấy thành một câu chuyện

+ Các hành động sắp xếp theo thứ tự: 1-5-2-4-7-3-6-8-9
- PP: Vấn đáp
-KT: Trình bày miệng,nhận xét bằng lời
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T3)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể được câu chuyện Nàng tiên Ốc.
- Biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói
lên được điều gì đó có ý nghĩa.
- Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: ( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc trôi chảy bài thơ Nàng tiên Ốc.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc:

+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc
+ Bà lão bắt được một con ốc xinh xinh, vỏ nó biêng biêng xanh, không giống như ốc
khác.
+ Bà lão thương không bán mà thả vào trong chum.
+ Sân nhà sạch sẽ, đàn lợn đã được ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau tươi sạch cỏ.
+ Bà lão thấy một nàng tiên bước ra từ chum nước.
- PP: Vấn đáp
- KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
***********
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

Thø năm ngµy 6 th¸ng 8 n¨m 2018
Dạy TKBT4
TriÖu , chôc triÖu , tr¨m triÖu

To¸n:
I. Mục tiêu:
- Hs biết: Nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Hs nắm và viết được các số triệu, chục triệu, trăm triệu.
- HS thích tìm tòi, khám phá mônToán.
- HS phát triển tư duy toán học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm , nam châm.

III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đố bạn: HS viết số bất kì có
sáu chữ số. Đố bạn đọc số vừa viết. Sau đó đổi vai cho nhau cùng chơi.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc đúng, nhanh số có sáu chữ số.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
A. Hoạt động cơ bản:

HĐ1: ( Theo tài liệu) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn
* Đánh giá:
-Tiêu chí: + Hs nắm được: 10 trăm nghìn được gọi là 1 triệu; 10 triệu gọi là 1
chục triệu; 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu.
+ Nắm được cách viết: 1 triệu: 1 000 000; 1 chục triệu: 10 000 000;
1 trăm triệu: 100 000 000.
- PP: Vấn đáp; quan sát quá trình
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ2: ( Theo tài liệu) 2. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS đếm được thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 1 trăm triệu.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
A. Hoạt động thực hành:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2


Năm học: 2018 - 2019

HĐ1:(Theo tài liệu) 1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm bằng cách đếm thêm 1
triệu
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Điền đúng các số vào chỗ chấm : 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000;
8 000 000; 9 000 000
+ Viết đúng số có 7 chữ số.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2:(Theo tài liệu) 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Viết được các số từ 1 chục triệu….1 trăm triệu, 2 trăm triệu, 3 trăm triệu
+ Viết đúng số có 8 chữ số( hàng chục triệu); số có 9 chữ số ( hàng trăm triệu)
- PP: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3:(Theo tài liệu) 3. Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số,
mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Viết đúng các số: 80 000; 4 000 000; 63 000 000; 500 000 000.
+ Biết được mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 (đếm)
- PP: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích và phản hồi
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng
dông SGK
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả
ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, phiếu học tập BT2 phần 2, BT4.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

HĐ 1: Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Ai thế nào?”
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
+ Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò:
Sức vóc: Gầy yếu, người bự những phấn như mới lột.
Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở.
Trang phục: Mặc áo thâm dài, dôi chỗ chấm điểm vàng.
+ Tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.

+ Vì những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân
phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhận xét được tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình.
+ Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy,
tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn gần tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ
luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
+ Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé rất
nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ.
- PP: quan sát, ván đáp
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
tuÇn 2

«n to¸n :
I.Mục tiêu:
- Đọc ,viết so sánh , xếp thứ tự được các số đến lớp triệu
-Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- H có ý thức học toán

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tun 2

Nm hc: 2018 - 2019

- HS lm c cỏc bi tp
2. dựng dy hc:
- V em t ụn luyn Toỏn
3. Hot ng dy hc:
H1: Khi ng (theo ti liu)
H 2: ễn luyn ( Theo ti liu) B1,2,3,4
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ :c ỳng s cú nm ch s.
- Nờu c giỏ tr ca mi ch s theo v trớ ca nú trong mi s
32057 giỏ tri ca ch s 5 l 50
215780 giỏ tri ca ch s 5 l 5000
50361 giỏ tri ca ch s 5 l 50000
564103 giỏ tri ca ch s 5 l 500000
-Phng phỏp: PP quan sỏt quỏ trỡnh, quan sỏt sn phm, Vn ỏp gi m,
-K thut: Ghi chộp ngn ,N/x bng li
4.Hng dn vn dng: V nh cùng với ngi thõn hon thnh phn vn dng
***********
Thứ sỏu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Dy TKBT5
Toán:

IU CHNH, B SUNG BI HDH TON 4
BI :


HNG V LP( T1 )

I.Mc tiờu:
- HS bit: + Cỏc hng trong lp n v, lp nghỡn, lp triu.
+ Giỏ tr ca ch s theo v trớ ca tng ch s ú trong mi s
+ c, vit c mt s n lp triu.
- HS nm cỏch c, phõn tớch cỏc s n lp triu da vo cỏc hng v lp trong mi
s .
- Hs tớch cc hot ng nhúm; thớch tỡm tũi, khỏm phỏ mụn hc.
- HS cú kh nng t duy, sỏng to; gii quyt vn .
II. dựng dy hc : Bng nhúm, nam chõm, SHD, phiu BT mc 3;1
III. Hot ng dy hc:
* Khi ng:
- HTQ t chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi : Ai nhanh ai ỳng: CTHTQ
nờu cỏc s bt kỡ t 1 chc triu ..s hng trm triu. Ngi chi vit nhanh ra cỏc
s m CTHTQ va nờu.
Giỏo viờn: Trn Th Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá:
- Tiêu chí : Viết nhanh, đúng các số theo yêu cầu ( chục triệu ....trăm triệu)
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)

Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HĐ1: 1.Trò chơi “Phân tích số”
Việc 1: Cá nhân viết số có sáu chữ số và đọc được số em vừa viết và hoàn thành vào
bảng theo mẫu( phân tích các chữ số theo các hàng)
Việc 2: Đố bạn đọc số em vừa viết và ngược lại
Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ HS đọc, viết được số và phân tích được có sáu chữ số mà mình đưa ra
+ Phối hợp tốt với bạn chơi.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ2: 2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn

Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 20
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị
- Hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019


Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách viết số, đọc số
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, và nêu các điểm lưu
ý khi tách số
nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ HS đọc và nắm được: Lớp đơn vị ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm);
Lớp nghìn ( hàng nghìn, chục nghùn, trăm nghìn); Lớp triệu ( triệu, chục triệu, trăm
triệu).
+ Nắm được cách đọc ( tách thành từng lớp, mỗi lớp có 3 hàng, đọc theo
từng lớp theo thứ tự từ trái sang phải)
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng

HĐ 3: 3. Viết theo mẫu
Việc 1: Cá nhân làm bài tập vào phiếu học tập
Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra tích đúng bằng bút chì, sai gạch chân và yêu
cầu bạn sửa sai
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra phiếu và tích bằng bút đen
CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu bài học
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu
- Trả lời câu hỏi : Các bạn đã làm thế nào để đạt được mục tiêu đó
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ Hs phân tích được số: 653 007 312 thành các lớp, các hàng dựa vào vị
trí, giá trị từng chữ số ( Điền vào bảng cho sẵn)
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng
**********
TIẾNG VIỆT:


BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T2)
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm và biết sử dụng dấu hai chấm.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: ( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nêu được tác dụng của dấu hai chấm.
+ Dấu hai chấm ở mục a, b báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
+ Mục a: Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép; mục b: Dấu hai chấm kết hợp
với dấu ngạch ngang.
+ Ở mục c, dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết được tác dụng của dấu hai chấm
a) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của Đác-uyn nói với con.
b) Giải thích cho bộ phận đứng trước.

- PP: vấp đáp.
- KT : Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được một đoạn văn theo truyện nàng tiên Ốc trong đó có ít nhất hai
lần dùng dấu hai chấm.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
«n tiÕng viÖt:
tuÇn 2
I Mục tiêu:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 2

Năm học: 2018 - 2019

-Đọc và hiểu được câu chuyện Hai chú kiến nhỏ. Nhận ra được sự cần thiết phải giúp
đỡ nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng đúng dấu hai
chấm.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).

- Vở em tự ôn luyện
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và đoán sự việc được thể hiện trong tranh.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
- Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1: Kiến đen liền bò lên cành cây ở sát mép nước, cố vớt được một hạt cây.
Câu 2: Kiến vàng tước một sợi vỏ cây buộc một đầu vào các hạt bảo kiến đen
đứng lên trên bờ vỏ cây .
Câu 3: Kiến đen ngịch ngợm liều lĩnh
Kiến vàng bình tĩnh và thông minh
Câu 4: Phải luôn bình tĩnh thì mọi việc được giải quyết tốt đẹp
Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
HĐ 3: Bài tập 4,5
- HS suy nghĩ và ghi ý kiến của bản thân vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Trình bày đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng
đúng dấu hai chấm.
-PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Trần Thị Linh



×