Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.09 KB, 27 trang )

Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

TuÇn 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
NÓI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
luyÖn tËp (t1)

CHÀO CỜ:
To¸n:
I. Mục tiêu: Hs biết:
- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu.Giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó
trong mỗi số.
-HS viết được nhanh, thành thạo các số đến lớp triệu.Tìm đúng giá trị của mỗi chữ số
- Có ý thức tự giác khi làm bài.
- Hợp tác nhóm tốt, có khả năng tự học.
II. Đồ dùng dạy học : - SHD, Bảng nhóm, phiếu học BT2, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: ( Theo tài liệu) 1.Trò chơi: “ Đố bạn”
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS viết được số bất kì ( triệu, chục triệu, trăm triệu)
+ Bạn chơi đọc được số vừa viết và ngược lại.
- PP: vấn đáp, pp viết
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời,HS viết, trò chơi.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 2.Viết theo mẫu
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Điền đúng cách đọc số, viết số, viết các chữ số đúng hàng và lớp ở bảng cho
sẵn.


+ Trình bày nhanh, sạch sẽ.
- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết
* HĐ3: ( Theo tài liệu) 3.Đọc các số sau
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng các số: 47 320 103; 6 500 332; 430 108 240; 21 000 310;
731 450 008; 7 000 001.
+ Biết tách lớp và đọc đúng các số đến hàng triệu, chục triệu, trăm
triệu.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng bố mẹ đọc đúng các số đến hàng triệu,
chục triệu, trăm triệu.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

TiÕng viÖt:

ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bµi 3a : th«ng c¶m vµ chiA sÎ (T1)

I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau
của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

. Nắm được phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình bức thư, biết cách viết bố cục của lá thư.
II. Đồ dùng : Tranh SGK,
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +Nêu đúng tên: Các con vật
+ Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 38
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019


GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về chủ điểm Thông cảm và
chia sẻ, dẫn dắt vào bài Thư thăm bạn.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Thư thăm bạn
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 39.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
giäng trầm buồn, chân thành.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài..xả thân, quyên góp, khắc
phục.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí :: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: + Nhờ Lương đọc báo thiếu niên tiền phong và biết được hoàn cảnh của Hồng.
Câu 2: +An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hồng, động viên Hồng vượt qua mọi khó khăn.
Câu 3: Những câu cho thấy bạn Lương rất cảm thông với Hồng:
“ Hôm nay đọc báo Thiếu niên tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng
đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn”
“ Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi”.
Câu 4: + Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứa
người trước dòng nước lũ.

+ Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác vã có cả những người bạn mới như
mình.
+Ca ngợi tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**************
ĐẠO ĐỨC:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I/ Mục tiêu: HS nhận thức được:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ
của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện

Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi :

- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Giáo dục HS Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: HS làm các bài tập .

Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .( bài 2VBT)
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học
tập

-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
**********
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

KĨ THUẬT:
I/ Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải trên đường vạch dấu. Đường cắt có
thể mấp mô
-Yêu thích khâu thêu
-Thực hiện được các thao cắt theo đường vạch dấu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Đồ dùng, SGK
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3


Năm học: 2018 - 2019

2. Quan sát, tìm hiểu về đường vạch dấu vải
- GV giới thiệu mẫu vải đã được vạch dấu, hướng dẫn HS quan sát mẫu và đọc SGK
cùng tìm hiểu:
+ Hình dáng các đường vạch dấu?
+ Đường cắt trông như thế nào?
- GV nhận xét bổ xung
- Gợi ý HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường
vạch dấu

3. Tìm hiểu cách cắt vải theo đường vạch dấu
a. Vạch dấu trên vải
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK và nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong
- GV nhận xét và lưu ý:
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt vải cho phẳng
+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước đúng vị trí cần
vạch dấu, vạch dấu đường cong theo vị trí đã định
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
b. Cắt vải theo đường vạch dấu:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
- GV nhận xét, bổ xung một số lưu ý khi cắt:
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn
+ Mở rộng 2 lưỡi kéo, luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới vải để vải không bị cộm lên
+ Khi cắt tay trái cầm nâng nhẹ vải để cắt dễ dàng hơn
+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 2.

4. HS tập cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV yêu cầu 1-2 HS thao tác mẫu cho cả lớp quan sát, nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:- Vạch được dấu trên vải và cắt được vải trên đường vạch dấu
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động thực hành:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô
- PP: Quan sát quá trình; Quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:

- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích.
**********
Thø ba ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2018
To¸n:
luyÖn tËp (t2)
I. Mục tiêu:

- Hs biết:
+ Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu
+ Giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- HS viết được nhanh, thành thạo các số đến lớp triệu. Tìm đúng giá trị của mỗi chữ
số
- HS cẩn thận, chính xác khi đọc, viết số.
- Hợp tác nhóm tốt, có khả tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- SHD, Bảng nhóm, phiếu học BT2, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: ( Theo tài liệu) 4.Viết các số sau

* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS viết đúng các số dựa vào phần đọc số cho trước:
a, 375 000 000; b, 231 890 000; c, 915 143 407; d, 700 060 121
+ Trình bày nhanh, sạch sẽ.
- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 5.Viết số, biết số đó gồm
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS dựa vào phần đọc số viết đúng các số:
a, 4 900 537; b, 4 906 037
+ Biết dựa vào các hàng, lớp đã học để viết chính xác các số.
+ Kiểm tra lại số chữ số trong số đó sau khi viết.
- PP: Vấn đáp gợi mở; Viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết
B. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn
øng dông SGK
**********
TiÕng viÖt: Bµi 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẼ ( T2)
I. Mục tiêu :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ, bước đầu làm quen với từ điển để
tìm hiểu về từ.
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Nắm được cách dùng từ đơn và từ phức.
II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Tìm hiểu cấu tạo của từ
*Đánh giá:

- Tiêu chí:: Tìm hiểu được cấu tạo của từ.
Câu 1: a, Trong câu đã cho:
+ Từ chỉ gồm một tiếng ( từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

+ Từ gồm hai tiếng ( từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến…
b, Tiếng khác ở từ chỗ:
- Tiếng dùng để cấu tạo từ ( có thể dùng một tiếng để cấu tạo nên một từtừ đơn; cũng có khi dùng từ hai tiếng trở lên mới tạo nên một từ - từ
phức)
- Từ dùng để cấu tạo câu.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: (theo tài li
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +Viết lại các từ đơn từ phức trong đoạn thơ :
+ Các từ đơn: Rất. Vừa, lại.
+ Các từ phức: Công bằng , thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
-PP: vấn đáp.
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Cùng người thân chơi trò thi tìm từ và đặt câu
*Đánh giá
- Tiêu chí ::- tìm được từ và đặt câu
Ví dụ: Từ đơn: học
Đặt câu: Chúng em học lớp 4C Trường TH Sơn Thủy

- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
**********
§NGLL:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM
HÁT MÚA VỀ CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
Môc tiªu:
- HS vẽ được tranh lễ trường em, hát múa chủ đề trường em
- Chơi được TC tìm người chỉ huy.
- HS thªm yêu trường, quª hư¬ng, ®Êt nưíc.
- Biết vẽ tranh, hát múa chủ đề trường em
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* H®1: Quan s¸t tranh.

Việc 1 : Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi vµ kÓ tªn c¸c ho¹t
®éng chÝnh trong tranh
Việc 2 : Hai bạn cùng bạn trả lời câu hỏi, đánh giá nhận xét bạn.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau.
* H® 2: Hát múa

Việc 1 : HS hát ,múa

Việc 2 : : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn hát múa theo nhóm.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: hiểu và yêu trường, quª hư¬ng, ®Êt nưíc.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời
* H§ 3: Chơi TC : Tìm người chỉ huy.

Việc 1 : Cả lớp cùng chơi
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau
* Đánh giá:
-Tiêu chí: tìm người chỉ huy
- PP: quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*Hoạt động kết thúc tiết học
Qua nh÷ng ®iÒu mµ em biÕt vÒ quª hư¬ng m×nh em cã c¶m nghÜ
như thÕ nµo?
**********
TiÕng viÖt: Bµi 3A THÔNG CẢM VÀ CHIA SẼ (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tun 3

Nm hc: 2018 - 2019

Vic 3: Nhn xột ỏnh giỏ.
- Gii thiu bi: Nờu mc ớch, yờu cu ca bi hc.
H2: Tỡm hiu bi vit:
- Cỏ nhõn t c bi vit
- Tỡm t khú vit v trao i cựng bn bờn cnh.
- Luyn vit t khú vo v nhỏp, chia s cựng GV
B. HOT NG THC HNH:
H1: Vit chớnh t
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngi vit v ý thc luyn ch
vit.
- GV c tng cm t, HS nghe v vit bi vo v.
- GV theo dừi, un nn.
- GV c chm - HS dũ bi.
*ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ : K nng vit chớnh t ca HS
+ Vit chớnh xỏc t khú: lc ng, rng rng
+ Vit m bo tc , ỳng chnh t, ch u trỡnh by p.
-PP: quan sỏt, vn ỏp;
- KT: ghi chộp ngn, trỡnh by ming,nhn xột bng li
H2: in ch hoc t du thanh ( theo ti liu)
- Cỏ nhõn t c v lm bi
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun.
- Chia s trc lp.
*ỏnh giỏ:

- Tiờu chớ: + in ch hoc t du thanh
+T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
a, Nh tre mc thng, con ngi khụng chu khut. Ngi xa cú cõu: Trỳc du
chỏy, t ngay vn thng. Tre l thng thn, bt khut! Ta khỏng chin, tre li l
ng chớ chin u ca ta. Tre vn cựng ta lm n, li vỡ ta m cựng ta ỏnh gic.
-PP: vn ỏp,
- KT: nhn xột bng li
Hot ng ng dng: (Thc hin theo ti liu )
-V nh cùng với ngii thõn hon thnh phn ng dng

Tiếng việt:

**********
Thứ t ngày 12 tháng 9 năm 2018
Bài 3b: CHO V NHN ( T1)

I.Mc tiờu :
-c, hiu bi Ngi n xin
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Giúp HS: Đọc rành mạch , trôi chảy , giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng, thương cảm,
thể hiện được cảm cúc tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói ( cậu bé,
ông lão).
. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về những người ăn xin.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu) Trò chơi: Ai - ở câu chuyện nào?
*Đánh giá:
-Tiêu chí :
+Quan sát và nhớ lại những câu chuyện đã học.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Đọc trôi chảy lưu loát.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau: Người ăn xin, lọm khọm, giàn dụa, khăn tay, vẫn đợi, lẩy
bẩy, xiết, khản đặc....
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc, thảm hại,
chằm chằm...
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: Đây là một ông già lỏm khỏm, đôi mắt đỏ đọc và giàn dụa nước mắt. Đôi môi
tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay xưng húp bẩn thỉu, miệng rên rỉ cầu
xin
Qua cách giới thiệu của tác giả, ta thấy ông lão ăn xin là một người nghèo khổ,
ốm

yếu và rất đáng thương.
Câu 2: Lời xin lỗi chân thành
Cái nắm tay rất chặt
Câu 3: Cậu bé đã nhận được lòng biết ơn , lòng kính trọng từ ông lão ăn xin
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: Các nhóm đọc từng đoạn của bài Người ăn xin
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********
LỊCH SỬ :
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T1)
I. Mục tiêu:

- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta
ra đời khoảng năm 700 TCN; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu Lạc.
Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người
dân Văn Lang và Âu Lạc

-Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc. Giúp các em
biết được vài nét sơ lược về người dân Lạc Việt và Âu Việt: Họ sống ở
đâu, biết làm nghề gì để sinh sống, cuộc sống của họ
-HS thêm yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ địa lí Việt Nam
- HS: SHD, vở
II. Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
+ GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
1. Khám phá một vài nét về người dân Lạc Việt và Âu Việt

-Đọc kĩ đoạn hội thoại
Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Những điểm chung của người dân Lạc Việt và Âu Việt là gì ?Họ sống với nhau
ntn?
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất

2. Tìm hiểu về sự ra đời của nước Văn Lang và Âu Lạc
- G giới thiệu
Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?Kinh đô đóng ở đâu ?Người đứng đầu
nước Âu Lạc gọi là gì?
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
* Đánh giá :
- Tiêu chí :+Nêu được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân Văn
Lang và Âu Lạc
+Hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
3. Tìm hiểu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương –An Dương Vương

-Quan sát hình vẽ

Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- -Trong các hình trên, hình nào nói về lao động sản xuất, ăn mặc, ở về các HĐ
vui chơi của người dân thời Hùng Vương
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
* Đánh giá :
- Tiêu chí:Hiểu về đời sống người dân dưới thời Hùng Vương –An Dương Vương
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ ứng dụng
HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới thời Hùng Vương – An Dương
Vương trên sách, báo
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019
**********

TOÁN:

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : DÃY SỐ TỰ NHIÊN, VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ
THẬP PHÂN(T1)

I.Mục tiêu:
- Em biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Nắm được khái niệm về số tự nhiên, dãy số tự nhiên.
- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề.
- Học sinh chủ động, tìm tòi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đẩy thuyền: CTHĐTQ đưa ra
các số đến hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Thuyền(1 bạn) nào đọc được đúng, nhanh
số mà CTHĐTQ vừa nêu sẽ được đi tiếp. Thuyền nào không đọc đúng sẽ bị dừng lại.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc đúng, nhanh các số theo yêu cầu.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, trò chơi
* GV giới thiệu bài- HS ghi đề vào vở.

* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hoàn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ1: Đọc kĩ nội dung sau : 1,2,3
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trong sách HDH Trang 27
Việc 2: Em và bạn cùng nhau trao đổi các nội dung trong bài.
Việc 3: CTHĐ tự quản điều hành chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ HS nắm được khái niệm về số tự nhiên.
+ Biết được các số: 0; 1; 2;...; 9;10;...; 100; ...; 1000;...là các số tự
nhiên.
+ Biết cách sắp xếp số tự nhiên từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
+ Nắm được cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
+ Giữa hai số tự nhiên liền nhau không thể chen vào một số tự nhiên
khác.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: 4.Trong dãy số tự nhiên

Việc 1 : Em đọc nội dung và trả lời câu hỏi :
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Số nào là số tự nhiên bé nhất?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi ý kiến
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm.
Việc 4: CTHĐ tự quản điều hành chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ HS đọc và nắm được: Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự
nhiên
có thể kéo dài mãi.
+ Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé
nhất.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 3

Nm hc: 2018 - 2019

H3: 5. Tho lun tỡm s thớch hp vit vo ch chm

Vic 1: Cỏ nhõn lm bi vo phiu
Vic 2: Hai bn cựng chia s,i phiu kim tra

Vic 3 : CTHTQ mi cỏc nhúm chia s, bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo
- Tiờu chớ : + Hs in ỳng cỏc s trong dóy s:
a, ...912; 913; 914
b,... 8; 10; 12; 14 c, ....9; 11; 13; 15
+ Nm c dóy s chn, dóy s l
- PP: Quan sỏt quỏ trỡnh,vn ỏp gi m; pp vit
- K thut: Ghi chộp ngn, Nhn xột bng li, trỡnh by ming; HS vit
* H4: 6. Chi trũ chi bn vit s

Vic 1: Em vit s bt kỡ
Vic 2: Em v bn cựng kim tra v yờu cu bn vit s lin sau v ngc li.
Vic 3: Nhúm trng kim tra bn, ỏnh giỏ, nhn xột bn.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: + HS vit c s bt kỡ
+ Bn chi vit c s lin sau s ú v ngc li.
- PP: Vit, quan sỏt quỏ trỡnh, pp vit
- K thut: HS vit; ghi chộp ngn, HS vit
Bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo nhng vic em ó lm c
**********
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Toán:

dãy số tự nhiên.
viết số tự nhiên trong hệ thập phân(t2)

I.Mc tiờu:
- Em bit s dng mi ch s vit s trong h thp phõn.
- c, vit c s thnh tho. Nm chc cỏch tỡm giỏ tr mi ch s trong mt s.
- Hc sinh ch ng, tỡm tũi khỏm phỏ chim lnh kin thc, yờu thớch mụn toỏn.
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu



Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: Đọc kĩ nội dung sau : 1,2,3 ( Theo tài liệu)
1.Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên
tiếp liền nó; 2.Viết số tự nhiên trong hệ thập phân; 3.Đọc số tự nhiên trong hệ thập
phân.
* Đánh giá:
- Tiêu chí :+ HS nắm được: Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp
thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
+ Biết cách sử dụng 10 số tự nhiên để viết được mọi số tự nhiên.
+ Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số.
+ Giá trị mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
+ Biết tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu khi đọc
các số có nhiều chữ số.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 4.Thảo luận và cùng nhau trả lời các ví dụ sau
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS đọc được các số : 46 307; 56 032; 123 517; 305 804 ; 906 783 và biết mỗi
số đó thuộc hàng nào, lớp nào
+ Viết được các số: 4 300; 24 316; 307 421.

+ Viết các số và viết mỗi số thành tổng.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh
phÇn øng dông SGK.
**********
TIẾNG VIỆT:
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ).
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai
cách: trực tiếp, gián tiếp.
- Học sinh yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập BT2b.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: Khởi động
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động.
- HĐTQ cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài học và ghi đề bài vào vở.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:

- Tiêu chí: Tìm hiểu về lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Câu 1:
+ Câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
+ Câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau
khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.
Câu 2: Nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm
với nỗi khốn khổ của ông lão.
Câu 3:
+ Cách kể (a) là lời của ông lão nói với cậu bé; dựa vào các từ xưng hô “ông”, “cháu”;
tác giả dẫn trực tiếp dùng nguyên văn lời của ông lão.
+ Cách kể (b) là lời cậu bé kể lại; dựa vào các từ ngữ “ông lão”, “tôi”; tác giả thuật lại
gián tiếp lời của ông lão.
- PP: Vấn đáp
- KT: trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ Lời nói trực tiếp của cậu bé thứ hai và cậu bé thứ 3 là:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
- PP: Vấn đáp

- KT: trình bày miệng,nhận xét bằng lời.
HĐ 2, 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Chuyển lời dẫn gián tiếp (trực tiếp) trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp
(gián tiếp)
+ Vua hỏi: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
Bà lão đáp: - Tâu bệ hạ, trầu này cho chính già têm đấy ạ!
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn.trình bày miệng, tôn vinh học tập
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện về lòng nhân ái.
**********
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T3)

TIẾNG VIỆT:
I.Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu.

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có
ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với
người; hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
- Giáo dục có các em thói quen ham đọc sách.
- Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1, 2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- PP: Quan sát.vấn đáp

- KT: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 3: (theo tài liệu)
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện đã được kể.
- PP: Vấn đáp
- KT: trình bày miệng, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
***********
Thø sáu ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2018
so s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn (t1)

To¸n:
I. Mục tiêu:
- Em nhận biết bước đầu về cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Biết so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi khám phá để chiếm lĩnh kiến thức.
- Hoạt động nhóm tích cực, mạnh dạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ1: ( Theo tài liệu)1. Em thực hiện các hoạt động sau

* Đánh giá:
- Tiêu chí :HS điền đúng dấu >,< vào chỗ chấm và nêu cách so sánh các số
5899 < 7000; 803 < 1202; 73 584 > 57 652; 99 999 < 100 000
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy /cô giáo hướng dẫn
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS nắm được các cách so sánh số tự nhiên:
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì
bé hơn.
+ Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng
một hàng kể từ trái sang phải.
+ Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số
đó bằng nhau.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* HĐ3: ( Theo tài liệu) 3.Điền dấu thích hợp ( >,<,=) vào chỗ chấm
- Tiêu chí : HS vận dụng kiến thức vừa học điển đúng dấu >,<,= vào chỗ chấm:
693 215 > 693 200 ; 43 256 < 432 510; 653 211 = 653 211; 10 000 < 99 999
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết.
* HĐ4: ( Theo tài liệu) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
- Tiêu chí : HS nắm được cách xếp các số tự nhiên từ lớn đến bé và ngược lại dựa vào các

cách so sánh các số tự nhiên.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng với bố mẹ nêu được các cách so
sánh số tự nhiên.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông
thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài bức thư mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp thi trang trí phong bì thư.
- Bình chọn nhóm trang trí đẹp nhất.
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm hiểu cách viết một bức thư.
Câu 1: Bạn Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa
bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi.
+ Người ta viết thư để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi
ý kiến, bày tỏ tình cảm.
Câu 2: Đầu thư, bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
Câu 3: Lương thông cảm, sẻ chia hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

+ Lương thông báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt:
quyên góp, ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm
+ Nội dung bức thư cần có:
- Nêu lí do và mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nếu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
Câu 4: Lương kết thúc bức thư bằng lời chúc.
+ Một bức thư thường kết thúc với lời chúc, lời hứa hẹn.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng.
HĐ 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình
hình lớp và trương em hiện nay.
- PP: quan sát, ván đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành BT1 phần hoạt động ứng dụng.
**********
BÀI 3: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T2)

TIẾNG VIỆT:

I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết. Hiểu được ý nghĩa một số câu
thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
- Sử dụng được vốn từ trên.
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập BT2.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ có chứa tiếng hiền, ác và ghi vào bảng.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,tôn vinh học tập.
HĐ 2: Thực hiện vào phiếu học tập.
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 3

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí: Xếp được các từ vào ô thích hợp.

+
Nhân hậu
Nhân từ, nhân ái, nhân
Tàn ác, hung ác, độc ác,
hậu, phúc hậu, đôn hậu,
tàn bạo.

trung hậu.
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm Đè nén, áp bức, chia rẽ.
bọc.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT : Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoành chỉnh các thành
ngữ.
a) Bụt (hoặc đất)
b) Đất (hoặc bụt)
c) cọp
d) Chị em gái.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành BT2 phần hoạt động ứng dụng.
**********
tuÇn 3

«n to¸n :
I.Mục tiêu:
- Đọc ,viết ,được các số đến lớp triệu
-Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- H có ý thức học toán
- HS làm được các bài tập
2. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
3. Hoạt động dạy học:

HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3,4
* Đánh giá:
-Tiêu chí : + Đọc viết đúng các số
+ Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
+Đọc các số: 45360707; 120248735; 7100510; 254602009; 30006730;600470281
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


×