Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.89 KB, 28 trang )

Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

TuÇn 5
CHÀO CỜ:
To¸n:

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
NÓI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( T1)

I. Mục tiêu:
- HS biết :Tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số.
- Làm thành thạo dạng toán tìm trung bình cộng.
- Học sinh yêu thích môn học, thích tính toán.
- Phát triển năng lực tư duy toán học, hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đố bạn: CTHĐTQ đưa ra các
năm, các nhóm viết nhanh năm đó thuộc thế kỉ nào vào bảng nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Nêu một năm bất kì ( VD: Năm 1206)
+ Trả lời được năm đó thuộc thế kỉ nào
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:


Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hoàn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*HĐ1: 1.Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán 1,2 và điền vào chỗ chấm
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời
đúng
CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ: Có ba số 11,15,10.Lấy tổng của cả 3 số chia cho
3,ta được 12
Khi đó 12 được gọi là trung bình cộng của ba số 11,15,10
* Đánh giá:
- Tiêu chí :Đọc bài toán và điền đúng vào chỗ chấm kết quả của bài toán 1, bài toán 2:
Bài toán 1: 5l dầu; Bài toán 2: 12 cây nấm
- PP: Quan sát ,vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* HĐ2: 2. Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung:

Việc 1 : Em đọc nội dung.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH
Muốn tìm số trung bình cộng vủa nhiều số, ta tính tổng của các số này, rồi chia
tổng đó cho các số hạng .
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Báo cáo kết quả với cô giáo
- Tiêu chí : + Đọc và giải thích được cho bạn nội dung: Lấy tổng của 3 số: 11; 15; 10
chia cho 3 ta được 12. Khi đó 12 gọi là số trung bình cộng của 3 số 11; 15 và 10.
+ Điền đúng vào chỗ chấm mục b: ( 24 + 26 + 10) :3 = 20
+ Nắm được nội dung: Muốn tìm số trung bình cộng vủa nhiều số, ta
tính tổng của các số này, rồi chia tổng đó cho các số hạng.
- PP: vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HS viết
*HĐ3:3.Tìm số trung bình cộng của các số sau
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS tìm được số trung bình cộng cảu các số:
a, (20 + 30 + 10): 3 = 20
b, ( 4 + 3 + 8 ): 3 = 5
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi; HS viết; tôn vinh học tập.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Hướng dẫn ứng dụng: Cùng với bố mẹ tìm được số trung bình cộng của 3 số bất kì.
***********

TIẾNG VIÊT: ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM( T1)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Biết trung thực trong cuộc sống, dũng cảm dám nói lên sự thật
trong mọi hoàn cảnh.
II. Đồ dùng : Tranh SGK,
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ truyền điện”
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +Nêu đúng tên: Các tên nhân vật đã học
+ Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 74
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5


Năm học: 2018 - 2019

- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về câu chuyện một ông vua
đang làm lễ truyền ngôi báu.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Những hạt thóc giống
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 75.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

+ Đọc trôi chảy lưu loát
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: bệ bạ, sững sờ, dõng dạc,
trung thực, hiền minh.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí :: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: Nhà vua muốn chọn người trung thực, thật thà để truyền ngôi.
Câu 2: Hành động của Chôm đã khác với mọi người. trong lúc mọi người nô nức chờ
thóc về kinh đô để nộp cho nhà vua thì Chôm đến trước vua nói lên sự thật là cậu
không làm sao cho thóc nảy mầm được.

Câu 3: Trước lời tâu của Chôm, nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy, không trừng phạt
Chôm mà ồn tồn nói: “ Trước khi phát thóc giống ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc
ấy còn mọc được. Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta”
Tiếp đó nhà vua dõng dạc nói “ Trung thực là đức tính quý nhất của con người”
Câu 4: Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé Chôm vì cậu trung thực, dũng cảm.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
ĐẠO ĐỨC:
BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
I. Mục tiêu:
-Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có lien quan đến
trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
-Tự nhiên,thật thà
-Hợp tác và chia sẽ
II/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động 1:Nhận xét tình huống


Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo
+ Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà.
Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì diều gì.
Theo em bố Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống
+ Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì sao em
làm như vậy ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến em ?
+ Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+ KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-PP: Quan sát
-KT: Xử lý tình huống
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn
Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách
giải quyết đó?
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn,
ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?

* Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em
sinh hoạt, …, các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận :
- Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác
- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em
- Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác
-PP: Vấn đáp
-KT: Phân tích và phản hồi
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
KĨ THUẬT:

***********
KHÂU THƯỜNG
( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa
đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Yêu thích khâu thêu
-Khâu được các mũi khâu thường .
II/ Tài liệu và phương tiện :

Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

Học sinh:
- Đồ dùng, SGK
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Đánh giá:

-Tiêu chí:-Thực hiện được cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi
khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động ứng dụng:

- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích..
***********

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
T×m sè trung b×nh céng (T2)

To¸n:
I. Mục tiêu:
- HS biết: Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Hs giải thành thạo dạng bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Hs yêu thích giải toán, cẩn thận khi trình bày bài giải.
- Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ toán học.
II. Đồ dùng dạy học : - SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1: ( Theo tài liệu) 1.Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
2.Tính

3.Giải bài toán
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS tìm được số trung bình cộng của các số:
a, ( 46 + 24) : 2 = 35
b, ( 35 + 17 + 38): 3 = 30
c, ( 12 + 23 + 5 + 44) = 21
+ Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng; lời giải ngắn gọn, súc
tích; trình bày rõ ràng:
Bài toán 2: Tìm đúng: trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm 86 người
Bài toán 2: Trung bình mỗi năm xã đó làm được 8km đường bê tông.
- PP: vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HS viết.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 4.Giải bìa toán
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + a, Tìm được số kia khi biết một trong hai số và biết trung bình cộng của
hai số( Biết cách tìm tổng của 2 số):
Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18
Số kia là: 18 – 14 = 4
+ b, Tìm được:
Tổng số thóc bác Hùng thu được trong 3 năm là: 14 x 3 = 42 ( tạ)
Năm thứ nhất và năm thứ hai bác Hùng thu hoạch được số tạ thóc là:10 + 16 = 26 ( tạ)
Năm thứ 3 bác Hùng thu hoạch được số tạ thóc là: 42 – 26 = 16 ( tạ)
- PP: vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HS viết.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019


B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn
øng dông SGK
TIẾNG VIÊT: Bài 5A LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM ( T2)
I. Mục tiêu :
-Biết được thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, từ hán việt thông dụng )
về chủ điểm Trung thực- Tự trọng.
-Tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và câu hỏi với từ tìm được,
nắm được các nghĩa từ “ Tự trọng”
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Hợp tác tích cực .Nắm được cách mở rộng vốn từ Trung thực- Tự trọng.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực.
+ Từ cùng nghĩa với từ trung thực: ngay thẳng, ngay thật, thật thà, chân thật, thành
thật, thật lòng, thật tâm, bộc trực, chính trực, thẳng thắn, thật tình...
+ Từ trái nghĩa với từ trung thực: gian dối, giả dối, dối trá, gian manh, gian lận, gian
trá, lừa bịp, lừa đảo, lừa dối...
- PP: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
HĐ 3: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +Hiểu đúng nghĩa từ “ Tự trọng”
c, Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
-PP: vấn đáp.
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )

**********

HĐNGLL:ATGT
BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG THỦY
BÀI 6 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu :
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

-Hs biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có
nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thủy thuận lợi và có vai trò rất quan
trọng.
-Biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. Biết các biển báo hiệu giao thông trên
đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thủy.Có ý thức thực hiện đúng các
quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi
người
- Thêm yêu quý Tổ quốc và biết có điều kiện phát triển GTĐT
-Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương triện GTCC như:xếp hàng khi lên
xuống,bám chặt tay vịn,thắt dây an toàn,tư thế ngồi trên tàu,xe,thuyền.
II.Chuẩn bị :
-GV:Hình (TL)ảnh các bến tà
GV : + Hình ảnh các nhà ga,bến tàu,bến xe (TL)
+ Các hình ảnh người lên xuống tàu,thuyền
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động cơ bản
Khởi động:
Cho HS nêu ý nghĩa của các biển báo GT đ đã học

Hoạt động thực hành
HĐ1.Tìm hiểu về GT đường thủy :
? ĐT là loại đường ntn?
?ĐT có ở đâu?
?Trên ĐT có những PTGT nào hoạt động?
HĐ2.GT nhà ga,bến tàu,bến xe :
?Trên ĐT có cần thực hiện quy định ATGT không,vì sao?
?Trên ĐT có những biển báo hiệu nào?
GV nhận xét ,khen những em trả lời đúng.
?Trong lớp ai đã được bố mẹ cho đi chơi xa,đi bằng PT gì?
-HD nhận xét.
- Cho HS đã được đi tàu,xe kể về việc mình ngồi trên tàu,xe...
* Không thò đầu,tay ra ngoài cửa.Không vứt các đồ vật ra của sổ.Hành lí xếp đúng
quy định
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Biết tên gọi các loại phương tiện GT
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

Hoạt động ứng dụng

- HS tham gia tốt ATGT tuyên truyền mọi người trong gia đình thực hiện tốt
TIẾNG VIỆT:
Bài 5A LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Bài viết Những hạt thóc giống: Đoạn viết Từ lúc ấy
đến dũng cảm này 75 chữ /15 phút.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “ Những hạt thóc giống” từ lúc ấy đến dũng cảm này.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:

-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: dõng dạc, truyền ngôi, đầy ắp
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 75 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2: Điền vào chỗ trống ( theo tài liệu)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được chữ bắt đầu l hoặc n
+Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
a, Hưng vẫn hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của
Dũng ngồi ngay bên cạnh. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, Hưng nộp bài cho cô giáo.
Em buồn, vì bài kiểm tra lần này em đã làm không tốt. Nhưng em thấy lòng thanh
thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài.
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng
**************
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
TIẾNG VIÊT :Bài 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO T1)

I.Mục tiêu :
-Đọc, hiểu bài Gà Trống và Cáo
- Bước đầu đọc biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
. Hiểu được nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà
Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; khuyên bản thân hãy cảnh giác, thông minh trong cuộc sống đừng vội
tin những lời ngọt ngào.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Chơi trò chơi “ cáo bắt gà” . Hs linh hoạt, sôi nổi trong trò chơi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: Trò chơi,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Đọc trôi chảy lưu loát.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

+ Đọc đúng các từ ngữ sau: vắt vẻo, lõi đời, sung sướng, quắp đuôi, co cẳng...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Đon đả, dụ, hồn lạc phách bay...

- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:Thấy Gà Trống đang vắt vẻo ở trên cây, Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất
và báo cho Gà biết:... từ nay muôn loại mạnh yếu kết thân với nhau, Cáo còn muốn
được “ hôn” và tỏ tình thân với Gà.
Câu 2: Gà không nghe Cáo vì Gà đã cảnh giác hiểu rõ âm mưu thâm độc và bản chất
xảo quyệt của Cáo.
Câu 3: Gà tung tin gặp chó săn đang tìm đến để Cáo sợ, bỏ chạy sẽ lộ mưu gian .
Câu 4: Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên người ta đừng vội tin những
lời dụ dỗ ngọt ngào.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí: Đọc phân vai ( phân biệt lời Cáo, Gà Trống và lời dẫn truyện), Học thuộc
long đoạn đầu hoặc hai đoạn cuối
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********
LỊCH SỬ :
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T3)
I. Mục tiêu:
- Chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của
Triệu Đà.

-Biết được một số phong tục tập quán ở thờ Hùng Vương-An Dương Vương còn lưu
giữ đến ngày nay
-HS thêm yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

⃰⃰ Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp

1. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược
Triệu Đà
- Đọc kĩ đoạn hội thoại
Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Qua thất bại của An Dương Vương trước sự xâm lược của Triệu Đà , em rút ra
được bài học gì?
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
* Đánh giá :
- Tiêu chí :+ Chỉ ra nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm

lược của Triệu Đà.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

2.Thực hành:
Bài 1 : HS kẻ trục thời gian chỉ mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang và nước Âu
Lạc
Bài 2: Nối tên nước và địa điểm:
-Nước Văn Lang: Bạch Hạc (Phú Thọ )
- Nước Âu Lạc :Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội )
* Đánh giá :
- Tiêu chí : Tìm đúng mốc thời gian ra đời,địa điểm
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*HĐ ứng dụng
HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới thời Hùng Vương – An Dương
Vương trên sách, báo
*********
To¸n:
BiÓu ®å tranh
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

I. Mục tiêu:
- HS biết: + Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh.
+ Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh.

+ Lập biểu đồ tranh đơn giản.
- HS đọc nhanh thông tin có trên biểu đồ tranh; xử lí số liệu và lập được biểu đồ tranh
đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Phát triển năng lực tư duy toán học; tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ1: ( Theo tài liệu) 1. Đọc kĩ và giải thích trong nhóm đoạn viết về biểu đồ
tranh dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhìn vào biểu đổ HS nêu được biểu đồ có 2 cột: Cột bên trái ghi tên
các gia đình, cột bên phải cho biết số con, số con trai, con gái của các gia đình.
+ Nhìn vào biểu đồ nêu được tên 5 gia đình và nêu được số con, số con
trai, con gái có trong mỗi gia đình.
- PP: Quan sát quá trình, vấn dáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1: ( Theo tài liệu) 1,2.Nhìn biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nhìn biểu đồ tranh: Các môn thể thao khối 4 tham gia trả lời được:
Có 4 lớp nêu tên trên bản đồ; Lớp 4Atham gia 3 môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua
Có 2 lớp tham gia môn cầu lông; Các lớp khối 4 tham gia 4 môn thể thao: bơi, nhảy
dây, cờ vua, cầu lông; Môn có ít lớp tham gia: cờ vua.
+ Nhìn biểu đồ số thóc thu hoạch trong 3 năm của nhà bác Hoàng trả lời
được các câu hỏi SGK.
- PP: vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, HS viết.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tun 5

Nm hc: 2018 - 2019

* H2: ( Theo ti liu): Mi nhúm tho lun v lp biu tranh v ch no
ú ( chng hn thu hoch hoa qu, s ngi trong gia ỡnh, s thuyn, s mỏy
bay gp c...)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: + Lp c biu tranh ( ch t chn)
+ Bit chia cỏc ct, trỡnh by sch s
- PP: Quan sỏt quỏ trỡnh, vn dỏp gi m
- K thut: Ghi chộp ngn, t cõu hi,thc hnh
C. HOT NG NG DNG: V nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần
ứng dụng SGK.
***********
Th nm ngy 27 thỏng 9 nm 2018
Toán:

Biểu đồ cột (T1)

I. Mc tiờu:
- HS bit: + Em bit c mt s thụng tin trờn biu ct.
+ Bc u x lớ s liu trong biu ct.
- HS c c x lớ c thụng tin trờn biu ct.
- Yờu thớch hc toỏn, cn thn khi x lớ s liu.
- Phỏt trin nng lc mụ hỡnh húa toỏn hc, t hc v gii quyt vn .
II. dựng dy hc :
- SHD, Bng nhúm, nam chõm.

III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
* H1: ( Theo ti liu) 1. Nghe thy/ cụ giỏo hng dn
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Quan sỏt biu v s hc sinh cỏc khi lp ca trng Tiu hc Trn
Quc Ton v nm c:
+ Hng di ghi tờn cỏc khi lp
+ Cỏc s ghi bờn trỏi biu ch s hc sinh
+ Mi ct biu din s hc sinh ca khi lp tng ng.
+ S ghi nh ct ch s hc sinh ca khi lp tng ng.
+ HS c c cỏc thụng tin cú trờn biu ct.
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 2.Xem biểu đồ về dân số các thôn phía Bắc của xã Lương
Sơn và trả lời các câu hỏi ở dưới:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS quan sát biểu đồ về dân số các thôn phía Bắc cảu xã Lương Sơn và
nắm được:
+ Thôn Trung có số dân ít nhất
+ Có hai thôn có số dân bằng nhau, đó là thôn Hạ và thôn Đông.
+ Thôn Thượng có 1700 người.
+ Thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung 200 người.
+ Tổng số dân của cả năm thôn phía Bắc của xã Lương Sơn là: 8100 người

- PP:Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
***********
TIẾNG VIỆT:
BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2)
I. Mục tiêu:
- Viết được bức thư theo đúng yêu cầu có đủ ba phần: đầu thư, phần chính, phần cuối
thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
- Rèn luyện kĩ năng viết thư cho học sinh.
- Giáo dục cho học sinh biết thể hiện tình cảm đối với người khác.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc và chọn một trong hai đề Tập làm văn, xác định được yêu cầu của đề
bài theo gợi ý và viết được một bức thư đúng theo yêu cầu.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Vấn đáp, quan sát
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ bức thư của mình cho người thân.
TIẾNG VIỆT:


BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3)

I.Mục tiêu:
- HS dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính
trung thực.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh tính trung thực
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Chọn và kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về một người trung
thực dựa vào những gợi ý.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 2,3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc vể một người trung thực.
- PP: Quan sát
- KT: Ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5


Năm học: 2018 - 2019

Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
To¸n:
BiÓu ®å cét (T2)
I. Mục tiêu:
- Em lập được biểu đồ cột đơn giản.
- HS lập chính xác biểu đồ theo thông tin cho trước.
- Yêu thích môn toán, thích tìm tòi, khám phá.
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm, bảng phụ vẽ biểu đồ.
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ1: ( Theo tài liệu)1.Nhìn biểu đồ về số cây các khối lớp đã trồng và trả lời
các câu hỏi ở dưới :
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhìn biểu đồ và trả lời được:
+ Khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất. Khối lớp 1trồng được ít cây nhất.
+ Khối lớp 2 và khối lớp 1 trồng 540 bao nhiêu cây.
+ Khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lóp 3 là 60 cây.
+ Cả trường trồng được 1160 cây.
- PP: Quan sát quá trình, vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 2.Biểu đồ dưới đây nói về sản lượng cá ngừ đánh bắt
được của 4 xã Xuân Phương, Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Cảnh trong năm
2011:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhìn biểu đồ đọc thông tin trên biểu đồ cột và trả lời được các câu
hỏi

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

SGK, đọc thông tin nhanh, chính xác.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Phân tích và phản hồi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* HĐ3: ( Theo tài liệu) 3.Biểu đồ sau nói về số ngày mưa trong 3 tháng năm
2004 của một huyện
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhìn biểu đồ đọc thông tin và trả lời được:
+ Tháng 6 có 12 ngày mưa.
+ Tháng 7 có nhiều hơn tháng 6 là 6 ngày mưa.
+ Trung bình mỗi tháng huyện đó có 15 ngày mưa.
- PP: Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, HS viết.
* HĐ4: ( Theo tài liệu) 4.Số liệu về xuất khảu hạt điều của Việt Nam sang các
nước trong 7 tháng đầu năm 2009. Dựa vào thông tin trên, em hãy lập tiếp biểu
đồ dưới đây:
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Dựa vào thông tin và số liệu đã cho HS lập tiếp biểu đồ cột hai nước
còn
lại ( Trung Quốc và Hà Lan).
+ Vẽ chính xác tên nước tương ứng với tổng lượng hạt điều xuất khẩu.
- PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát sản phẩm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh

phÇn øng dông SGK
***********
TIẾNG VIỆT: BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1)
I.Mục tiêu
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật,con vật, cây cối, hiện tượng,...)
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu thế nào là danh từ.
b) Đọc đoạn văn và xếp các từ chỉ sự vật vào ô thích hợp:
Từ chỉ người
người

Từ chỉ con
vật
ve
chim cuốc


Từ chỉ cây cối

Từ chỉ vật

sấu
phượng

Từ chỉ hiện
tượng
Gió

suối
bếp
nhà
bản
c) Danh từ là từ chỉ sự vật ( người, vật, con vật, cây cối, hiện tượng...)
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:

- Tiêu chí: Viết được các danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên.
- PP: quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được câu có dùng một danh từ tìm được ở hoạt động 2.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019
**********

TIẾNG VIỆT:

BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2)

I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập BT2.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
b) 2 - 1 - 4 - 3
d) Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. chỗ kết thúc đoạn văn là
chỗ chấm xuống dòng.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1:(theo tài liệu)
* Đánh giá
- Tiêu chí: Sắp xếp được các sự việc theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và Cáo.
+c-a-b
- PP: Vấn đáp.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

- KT: Trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc được đoạn thơ ứng với mỗi sự việc và kể lại được sự việc đó.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 3,4:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết hoàn thiện đoạn văn.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
«n to¸n :
tuÇn 5
I.Mục tiêu:

- Tìm được số trung bình cộng của nhiều số
-Nêu đúng số ngày trong tháng của năm;xác định được một năm cho trước thuộc thế
kỉ nào
- H có ý thức học toán
- Hợp tác nhóm.HS làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
- Chơi TC: Đố bạn
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Đọc đúng các số
-Phương pháp: quan sát.
-Kĩ thuật: Trò chơi
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 5

Năm học: 2018 - 2019

-Tiêu chí :Tìm đúng các tháng có 31 ngày là :1,3,5,7,8,10,12
Tìm đúng các tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11
Tìm đúng các tháng có 28(29) ngày: 2
Tìm được số TBC (24+46):2=35
( 17+42+58): 3= 39…
-Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp.
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời

Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần vận dụng
***********
«n tiÕng viÖt:
tuÇn 5
I Mục tiêu:
-Đọc và hiểu điều bí mật của ba .Hiểu cha mẹ vì muốn tốt cho con nên nhiều khi phải
dấu con một số điều.
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng en/ eng).Tìm đúng danh từ
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; phân tích được cấu tạo của tiếng, học sinh biết diễn
đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ .Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP:vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Tiêu chí:: hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1: Vì ông không muốn các con tiêu tiền hoang phí.
Câu 2: Vì cha không bao giờ đưa đón con .
Câu 3: Cha rất yêu và quan tâm đến con.Cha mẹ đều muốn con mình trở thành
một người tốt.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: Bài tập 4,

- HS suy nghĩ và ghi ý kiến của bản thân vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


×