Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.22 KB, 26 trang )

Tun 6

Nm hc: 2018 - 2019

Tuần 6

CHàO Cờ:
Toán:

Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
NóI CHUYệN ĐầU TUầN
***********
em ôn lại những gì đã học (T1)

I. Mc tiờu:
- HS thc hin c: + vit, c, so sỏnh cỏc s t nhiờn, nờu giỏ tr ca ch s trong
mt s.
+ c c thụng tin trờn biu .
- c, vit , so sỏnh cỏc s t nhiờn, nờu giỏ tr ca ch s trong mt s v c thụng
tin trờn biu nhanh, thnh tho.
- Giỏo dc HS tớnh cn thn khi tớnh toỏn, yờu thớch mụn toỏn.
- Nng lc tớnh toỏn, nng lc t duy sỏng to.
II. dựng dy hc :
- SHD, Hỡnh v biu ct ( BT3)Bng nhúm, nam chõm.
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG THC HNH:
* H1: ( Theo ti liu)1.Vit v c s t nhiờn:
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : + Vit c s t nhiờn lin sau mt s.
+ Vit c s t nhiờn lin trc mt s.
+ c v nờu c giỏ tr ca ch s 5 trong cỏc s.


- PP: vn ỏp gi m.
- K thut: t cõu hi, trỡnh by ming, nhn xột bng li.
* H2: ( Theo ti liu)2.Sp xp cỏc s sau theo th t t bộ n ln:
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : Bit so sỏnh cỏc s sau ú sp xp cỏc s ú theo th t t bộ n ln:
7 789 012; 7 8 79 012; 7 978 012; 8 007 232
- PP: vn ỏp gi m, pp vit
- K thut: t cõu hi, trỡnh by ming, nhn xột bng li, HS vit
* H3: ( Theo ti liu)Di õy l biu v s c phờ xut khu ca cụng ti
Yn Mai:
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : HS quan sỏt biu v t li c cỏc cõu hi:
a, Nm 2012 nhiu hn nm 2009 l: 330 tn
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

b, Năm 2012 xuất khẩu được nhiều cà phê nhất. Năm 2009 xuất khẩu được ít cà phê
nhất.
c, Trung bình mỗi năm xuất khẩu được số tấn cà phê: 2560 tấn
- PP: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh
phÇn øng dông SGK
**********
TIẾNG VIÊT:ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bài 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( T1)

I.Mục tiêu:
- Đọc - hiểu bài Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca. Biết được giọng kể chậm rãi, tình cảm,
bước đầu biết phân biệt lời nhân nhân vật với người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đray-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức
trách nhiệm của người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản
thân.
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Có ý thức trách nhiệm với người thân, biết sửa lỗi lầm của bản
thân.
II. Đồ dùng : Tranh SGK,
II. Các hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ truyền điện”
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +Nêu đúng tên: Các tên nhân vật đã học
+ Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019


1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 89
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu về câu chuyện một ông vua
đang làm lễ truyền ngôi báu.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 90.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6


Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: An-đrây- ca, dằn vặt, ngồi
nức nở.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí :: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: An-đray-ca đã chơi bóng đá cùng các bạn trên đường đi mua thuốc cho ông.
Câu 2: Khi An-đray-ca mang thuốc về đến nhà, cậu thấy mẹ đang khóc nức lên vì ông

đã qua đời.

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

Câu 3: An-đray-ca tự dằn vặt mình vì nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi nên mua
thuốc về chậm.
Câu 4: Nêu đúng đức tính của An-dray-ca : Biết thương ông, trung thực, và biết hối
hận về lỗi lầm của mình.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
ĐẠO ĐỨC:
BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác .
-Thật thà khi bày tỏ ý kiến
- Hợp tác nhóm.Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe
người khác trình bày ý kiến.
III/ Hoạt động dạy - học

1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động 2: HS trình bày tiểu phẩm

Việc 1 :HS trình bày tiểu phẩm và trả lời câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đó có phù hợp không?
- Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tiểu phẩm trước lớp.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-PP: Vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*Hoạt động 3 : Trò chơi Phóng viên
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành

Hoạt động 3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận :
Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của
người khác
-PP: Vấn đáp

-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh .
KĨ THUẬT:

**********
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Yêu thích khâu thêu
-Hợp tác nhóm
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và nhận
xét

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

+ Hình dạng mũi khâu?( Mũi khâu là mũi khâu thường)
+ Vị trí đường khâu?( Đường khâu sát mép vải...)
- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để
HS nhận xét
- GV tóm tắt, nêu kết luận giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng
mũi khâu thường để HS nhận xét

2. Tìm hiểu cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Hướng dẫn thao tác khâu lược 2 mép vải:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 2 và nêu:
+ Cách khâu lược 2 mép vải?
- GV nhận xét, thao tác mẫu để HS nắm được.
c. Khâu theo ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS thực hiện bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường

- GV nhận xét bổ xung.
- GV nêu lại các bước thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường : Vạch
dấu đường khâu, khâu lược, khâu ghép.

3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu ghép 2 mép vải
bằng mũi khâu thường, HS có thể tập khâu trên vải hoặc tập khâu trên giấy
* Đánh giá:
-Tiêu chí:- khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường,ghép được hai mép vải
bằng mũi khâu thường
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

4. GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 6

Nm hc: 2018 - 2019
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
em ôn lại những gì đã học (T2)

TOán:
I. Mc tiờu:
- Xỏc nh mt nm thuc th k no v gii c cỏc bi toỏn cú li vn.
- Lm thnh tho dng toỏn liờn quan n th k, i n v o khi lng v gi toỏn
cú li vn.
- HS yờu thớch hc toỏn. Rốn tớnh cn thn, nhanh nhn.
- Thc hin tớnh toỏn chớnh xỏc, hp tỏc tớch cc
II. dựng dy hc :

- SHD, Bng nhúm, nam chõm.
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG THC HNH:
* H1: ( Theo ti liu) 4.Tr li cỏc cõu hi :
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : HS tr li c:
a, Nm 2000 thuc th k XX
b, Nm 2013 thuc th k XXI
c, Th k XXI kộo di t nm 2001 n 2100
- PP: Quan sỏt ,vn ỏp gi m.
- K thut: Ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li.
* H2: ( Theo ti liu) 5. Khoanh vo ch t trc cõu tr li ỳng:
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : HS khoanh vo ỏp ỏn ỳng:
a, Khoanh vo D;
b, Khoanh vo C
- PP: Vn ỏp gi m; pp vit
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, HS vit
* H3: ( Theo ti liu) 6.Gii bi toỏn.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : + HS Gii c bi toỏn.
+ Li gii ngn gn, sỳc tớch, phộp tớnh ỳng:
Gii:
Ngy th hai bỏn c s kg hoa qu l:
120 : 2 = 60 ( kg)
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 6


Năm học: 2018 - 2019

Ngày thứ ba bán được số kg hoa quả là:
120 x 2 = 240 ( kg)
Trung bình mỗi ngày được số kg hoa quả là:
( 120 + 60 + 240): 3 = 140 ( kg)
Đ/s: 140 kg.
- PP: Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn
øng dông SGK
**********
TIẾNG VIÊT:
Bài 6A DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( T2)
I. Mục tiêu :
-Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
-Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của
chúng, nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào
thực tế.
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Hợp tác tích cực .Nắm được DT chung và DT riêng.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:Tìm hiểu và danh từ chung và danh từ riêng.
1. a Sông là dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
b. Cửu Long là dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía nam nước ta.
c. Vua là người đứng đầu nhà nước phong kiến.

d. Lê Lợi là vị vua có công đánh đuổi giặc minh, lập ra nhà Lê ở nước ta.
2.+ Từ ở câu a chỉ tên chung của một loài sự vật là sông.
+ Từ ở câu b chỉ tên riêng của một sự vật nhất định là Cửu Long.
+ Từ ở câu c chỉ tên chung của một loài người là vua.
+ Từ ở câu d chỉ tên riêng của một vị vua là Lê Lợi.
3. Các từ chỉ tên chung không viết hoa, các từ chỉ tên riêng viết hoa.
- PP: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
HĐ 3: (theo tài liệu)
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các danh từ riêng trong đoạn văn
+ Chung, Lam, Thiên Nhẫn,Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
-PP: vấn đáp.
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********

HĐNGLL:

TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG.THI VĂN NGHỆ

I. Mục tiêu: Giúp HS.
- H biết truyền thống của trường

- Biết các bài hát về chủ điểm trường học
-Giáo dục học sinh yêu trường,yêu lớp
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Chuẩn bị: GV:- Tranh ảnh về trường
HS:-Chuẩn bị các bài hát về chủ đề trường học
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.HĐ1: Khëi ®éng

- CTHĐTQ tổ chức trò chơi .
* HĐ2:Tìm hiểu về nhà trường.
- GV giới thiệu bài
-HD HS quan sát các tranh ảnh của trường

- H nêu cảm nhận của mình về trường
- G nhận xét, chốt
* HĐ3. Thi văn nghệ: Chủ đề trường em

- H trình diễn tiết mục văn nghệ của nhóm mình
- H bình chọn tiết mục hay nhất
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
-Tiêu chí: biết truyền thống của trường, hát múa
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

-HĐ4 liên hệ thực tế, giáo dục H yêu trường ,yêu lớp
-GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
***********
TIẾNG VIỆT: Bài 6A LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định, đúng
lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Bài viết “ Người viết truyện thật thà” .“Nhà văn
Pháp đến một chuyện khác”75 chữ /15 phút.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: a,Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “Người viết truyện thật thà” .“Nhà văn Pháp đến một chuyện khác”
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.

- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

+ Viết chính xác từ khó: Ban-dắc,tưởng tượng,ấp úng…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 75 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2: Điền vào chỗ trống ( theo tài liệu)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các từ láy có tiếng chứa âm s và x.
+ Từ láy có tiếng chứa âm s: sáng suốt, say sưa, sòn sòn, song song, sầm
sập, săn sóc, se sẽ, song sọc…
+ Từ láy có tiếng chứa âm x: xôn xao, xa xa, xam xám, xao xuyến, xoắn
xuýt, xông xáo, xúm xít…
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng
**************
Thø tư ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2018

Bài 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1)

TIẾNG VIÊT :
I.Mục tiêu :
-Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
. Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất long tin,sự
tôn trọng của mọi người đối với mình.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; khuyên bản thân không được nói dối, phải luôn thành thật với mọi
người.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Trao đổi với bạn bè một số câu hỏi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát.

+ Đọc đúng các từ ngữ sau: lễ phép,mỉm cười, tặc lưỡi cho qua, lướt qua, lời
năn nỉ...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như
phỗng, cuồng phong, ráng...
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:Để được đi xem phim, cô chị đã nói dối ba.
Câu 2: Đang xem phim ở rạp cô chị lại bỏ về vì tức giận khi thấy em gái bỏ học đi
xem phim.
Câu 3: Để chị mình thôi nói dối, cô em đã giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim .
Câu 4: Cách làm của cô em đã giúp cô chị tỉnh ngộ vì chị tự thấy mình làm gương xấu
cho em và làm ba buồn.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********
LỊCH SỬ: BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI
ĐỘC LẬP (T1)
I. Mục tiêu:
-Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ
-Phản ứng của nhân dân ta trước ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
-HS thêm yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Chuẩn bị ĐDDH

- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
II. Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
⃰ Khởi động
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
1. Tìm hiểu về nước ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc
- Đọc kĩ đoạn hội thoại
Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã chịu cực
khổ như thế nào?
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
2.Tìm hiểu về phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến
phương Bắc
Thảo luận và thống nhất nội dung ở cột A với ND ở cột B
* Đánh giá :
- Tiêu chí: nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Phản ứng của nhân
dân ta trước ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
-PP: vấn đáp

-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*HĐ ứng dụng
HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh có liên quan tới các phong tục tập quán của
nhân dân ta dưới ách đô hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc
TOÁN:

**********
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (T1)

I. Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số.
- Thực hiện thành thạo các phép cộng các số có đến sáu chữ số.
- Biết vận dụng tính toán trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu thích, hào hứng học toán
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III.Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đố bạn: CTHĐTQ đưa ra các
năm, các nhóm viết nhanh năm đó thuộc thế kỉ nào vào bảng nhóm.
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí : + Nêu một năm bất kì .

+ Trả lời được năm đó thuộc thế kỉ nào
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hoàn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*HĐ1: 1. Chơi trò chơi “Chuyển hàng lên tàu”
- CTHĐTQ tổ chức chơi theo nhóm

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Điền đúng kết quả vào phép tính .
+ Nhóm nào xong trước và tính đúng sẽ thắng cuộc.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trò chơi, tôn vinh học tập.
*HĐ2: 2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64
Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đọc và giải thích được cho bạn cách thực hiện phép cộng .

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

+ Nắm được cách thực hiện phép cộng.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: 3.Thảo luận cách thực hiện phép trừ
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64
Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Điền vào chỗ trống cách thực hiện phép trừ
+ Nắm được cách thực hiện phép trừ.
- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.

*HĐ4: 4.Tính
Việc 1 : Em thực hiện tính vào vở nháp
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS thực hiện đúng phép cộng, phép trừ
+ HS đặt tính đúng.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, HS viết.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn
øng dông SGK

**********
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
To¸n:
phÐp céng – phÐp trõ (T2)
I. Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số .
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Tính ( Theo tài liệu)
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

2.Đặt tính rồi tính( Theo tài liệu)
3.Tìm x ( Theo tài liệu)
4.Giải bài toán ( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Bài 1: HS thực hiện đúng phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, đặt tính
đúng
+ Bài 2: HS đặt tính đúng theo cột dọc
+ Bài 3: HS nắm được cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết; tìm đúng kết quả:
a, x - 254 = 3982
b, 316 + x = 2924
x = 3982 + 254
x = 2924 - 316

x = 4236
x = 2608
+ Bài 4: HS giải được bài toán có lời văn; lời giải chính xác, ngắn gọn, súc tích.
a, Cả hai tỉnh thu hoạch được số tấn thóc là: 391 500 + 241 500 = 633 000 ( tấn)
b, Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km)
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi, HS viết, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh
phÇn øng dông SGK
**********
TIẾNG VIỆT:
BÀI 6B:
KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về
lòng tự trọng.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- Học sinh thêm yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1,2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:

Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6


Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí: Biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng dựa
vào các gợi ý.
- PP: Vấn đáp, quan sát
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 6B:

KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3)

I.Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả,...) .
- Sửa được các lỗi trong bài văn viết thư của mình và học tập được cách viết hay của
các bạn.
- HS thêm yêu Tiếng việt.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 2: (Theo tài liệu)

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Sửa được các lỗi trong bài tập làm văn viết thư.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 6

Nm hc: 2018 - 2019

H 3: (Theo ti liu)
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ: Hc tp c nhng cỏch vit hay, on vn v bi vn hay.
- PP: Quan sỏt.
- KT: Ghi chộp ngn, tụn vinh hc tp.
C. Hot ng ng dng: (Thc hin theo ti liu )
- V nh cựng vi ngi thõn hon thnh phn ng dng.
**********
Toán:

Thứ sỏu ngày 5 tháng 10 năm 2018
luyện tập

I. Mc tiờu:
- HS bit: + Thc hin phộp cng, phộp tr v cỏch th li phộp cng, phộp tr.
+ Tỡm mt thnh phn cha bit trong phộp cng, phộp tr .
- HS thc hin thnh tho phộp cng, phộp tr v cỏch th li phộp cng, phộp tr.
Tỡm c mt thnh phn cha bit trong phộp cng, phộp tr
- HS cn thn trong tớnh toỏn

- Phỏt trin nng lc tớnh toỏn, hot ng tớch cc, mnh dn.
II. dựng dy hc :
- SHD, Bng nhúm, nam chõm.
III. Hot ng dy hc:
A. HOT NG C BN:
* H1: ( Theo ti liu) 1.Chi trũ chi : Núi ngay kt qu tớnh
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : + Nhỡn vo phộp tớnh v nờu ỳng kt qu ( khụng c tớnh)
( Bn A ngh ra phộp tớnh: 3234 + 146 = 3380; Bn A bn B: 3380 146 = ? Bn B khụng c
tớnh m nờu ngay kt qu: 3380 146 = 3234)
+ Bn no nờu ỳng s thng cuc
- PP: Vn ỏp gi m.
- K thut: t cõu hi, trỡnh by ming, trũ chi, tụn vinh hc tp.
* H2: ( Theo ti liu) 2,3.c v gii thớch cho bn
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : + c v gii thớch c cho bn cỏch th li phộp cng, phộp tr.
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

+ Nắm được cách thử lại phép cộng: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ
đi một số hạng. Nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã làm đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ, ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số
bị trừ thì phép trừ đã làm đúng.
+ Thực hiện đúng phép trừ rồi thử lại( mục 3b)
- PP: Quan sát; Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết

* HĐ3: 4.Tìm x
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Tìm đúng thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ ( tìm số hạng chưa
biết và tìm số bị trừ chưa biết.
+ Tìm đúng kết quả:
a, x = 5408
b, x = 2968
- PP: Quan sát sản phẩm; Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết
* HĐ4: 5.Giải bài toán
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hs giải được bài toán có lời văn; Tìm chính xác kết quả.
+ Lời giải chính xác; ngắn gọn
Sông dài hơn là sông Nin và dài hơn 2549 km
- PP: Quan sát sản phẩm; Vấn đáp gợi mở; pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, HS viết
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh
phÇn øng dông SGK
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 6C:
TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T1)
I.Mục tiêu
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt
câu được với một từ trong nhóm.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1,2,3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu và giải nghĩa được các từ ngữ về trung thực, tự trọng và xếp được
các từ ngữ đó vào hai nhóm đức tính tốt và xấu.
Bài 2. a - 3 ; b - 1 ; c - 2 ; d - 5 ; e - 6 ; g - 4.
Bài 3.
a) Các từ chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào.
b) Các từ chỉ tính xấu: tự ti, tự kiêu, tự ái
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống cho đoạn văn.
+ (1) tự trọng ; (2) tự kiêu ; (3) tự ti ; (4) tự tin ; (5) tự hào.
- PP: quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 5:( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết xếp các từ ghép có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa.
Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là
“ ở giữa”
trung bình, trung thu, trung tâm


Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là
“một lòng một dạ”
trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên

- PP: Quan sát.
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 6: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt được câu với một từ đã cho ở HĐ5.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T2)

I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt
truyện.

- Biết phát triển ý nêu dưới 1 tranh để tạo thành một đoạn văn kể chuyện.
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nghe thầy cô kể, dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lị được cốt truyện
Ba lưỡi rìu.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
HĐ 3:(theo tài liệu)
* Đánh giá
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí: Kể được một đoạn câu chuyện dựa vào một tranh ở hoạt động 1 và lời kể
dưới tranh và gợi ý trong SGK.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
Ôn to¸n :


tuÇn 6

I.Mục tiêu:
- Đọc, viết, so sánh,được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số;
thực hiện đúng phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số
-Thực hiện đúng các phép tính.
- H có ý thức học toán
- Hợp tác tích cực làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
* Đánh giá:
-Tiêu chí : Đọc, viết, so sánh,được các số tự nhiên
Nêu được giá trị của chữ số trong một số
Thực hiện đúng phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số
Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3: 2517346; 71234578; 63050124
4257+ 3835; 60520- 35246
-Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp,
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng
***********

«n tiÕng viÖt:

tuÇn 6
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều



Tuần 6

Năm học: 2018 - 2019

I Mục tiêu:
-Đọc và hiểu được câu chuyện con quạ và bộ long rực rỡ. Hiểu kết cục đáng buồn của
sự thiếu trung thực
-Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x
-Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được việc nói dối sẽ ẩn hưởng đến bản thân
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1:.Quạ nhặt những chiếc lông đẹp nhất của các loài chim khác và gắn lên
người mình
Câu 2:Vì Quạ muốn làm vua
Câu 3: Quá không Trung thực,không thật thà,
Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

HĐ 3: Bài tập 4
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x
-PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********
H§tt:

sinh ho¹t ®éi
Giáo viên: Trần Thị Thúy Kiều


Tun 6

Nm hc: 2018 - 2019

I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua,
-ề ra phơng hớng trong tuần tới.
-Cú thỏi nghiờn tỳc,tht th.
-Hp tỏc nhúm,chia s
II. Các hoạt động:
- HTQ T chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi khi ng.
- CTHTQ chia s mc tiờu bui sinh hot
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.


Vic1 Chi đội trởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội
trong tuần qua
- các phân đội trởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm
mình
- chi đội trởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội
trong chi đội .
Vic 2.ý kiến của các thành viên trong chi đội.
2.Bình bầu thi đua của các phân đội,cá nhân xuất sắc trong
tuần

HTQề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
Vic1-Tập múa hát các bài múa hát mà liên đội triển khai
Vic2- Tập bài thể dục giữa giờ, làm tốt công tác vệ sinh,
Vic3- Đi học đúng giờ , chấp hành tốt các nội quy quy định của
chi đội.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài
hát tập thể.
Tổ chức cho các bạn chi trũ chi
-GV dn dũ, nhc hs thc hin tt lut giao thụng
* ỏnh giỏ:
Giỏo viờn: Trn Th Thỳy Kiu


×