Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 7 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.02 KB, 27 trang )

Tun 7

Nm hc: 2018 - 2019

Tuần 7

CHàO Cờ:
Toán:

Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
NóI CHUYệN ĐầU TUầN
biểu thức có chứa hai chữ
tính chất giao hoán của phép cộng (T1)

I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.
+Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ.
- Làm thành thạo dạng tốn biểu thức có chứa ba chữ
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính tốn, u thích học tốn.
- Năng lực tính tốn, năng lực tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, quân súc sắc màu sắc khác nhau ( trò chơi HĐ1),
nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: ( Theo tài liệu) 1.Chơi trò chơi “ Thay chữ bằng số”
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Lấy đúng các thẻ số tương ứng đè lên các chữ a, b trong tấm bìa.
+ Tính đúng kết quả.
- PP: Vấn đáp gợi mở.


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trị chơi, tơn vinh học tập.
* HĐ2: ( Theo tài liệu) 2.Điền tiếp vào chỗ chấm trong bảng.Đọc kĩ nội dung sau
và giải thích cho bạn.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đọc và giải thích được cho bạn cách thay chữ bằng số trong biểu thức có chứa
hai chữ
+ Nắm được cách thực hiện biểu thức có chứa hai chữ.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
* HĐ3: ( Theo tài liệu) 3.Viết tiếp vào chỗ chấm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
+ HS nắm được cách thay chữ bằng số, tính đúng kết quả.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
* HĐ4: ( Theo tài liệu) 4.Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn.
* Đánh giá:
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc và giải thích được cho bạn : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng
đó khơng thay đổi.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
* HĐ5: ( Theo tài liệu) 5. Nêu kết quả tính.

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
+ HS vận dụng được tính chất giao hốn của phép cộng để điền đúng kết quả
( Khơng đặt tính)
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
**********
TIẾNG VIÊT:ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ ( T1)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về
tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- Giúp học sinh u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Có ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước, biết mơ ước một
tương lai đẹp đẽ.
II. Đồ dùng : Tranh SGK,
II. Các hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ Bắn tên, bắn
tên”
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7


Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí : +Nêu đúng các câu trả lời ở bài tập đọc “ Chị em tôi”
+Trả lời to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 105
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cô giới thiệu “ Tết trung thu”
*Đánh giá:
- Tiêu chí :: + Quan sát và mơ tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Trung thu độc lập
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 106.
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc

Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn
và ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc
diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:Tết Trung thu độc lập, trại,
trăng ngàn, vằng vặc,nông trường.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên
cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh
giá và bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.

Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo với thầy cô giáo.

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí :: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1: Đoạn 1- (3); đoạn 2- (2); đoạn 3- (1).
Câu 2: Vẻ đẹp của trăng Trung thu độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi
sáng nước Việt Nam độc lập, trăng vằng vạc chiếu khắp thành phố, làng mạc núi rừng
, quê hương thân thiết…
Câu 3: Những hình ảnh tươi đẹp của đất nước Việt Nam trong mơ ước của anh chiến
sĩ: Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện dưới ánh trăng, cờ đỏ sao vàng
bay phấp phới bay trên những con tàu lớn giữa biển rộng,trăng soi sáng những ống
khói nhà máy chi chit, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, nông trường to
lớn, vui tươi, vẻ đẹp của những đem trăng tương lai gắn với hình ảnh của một đất
nước đã giàu có, hiện đại hơn rất nhiếuo với ngày độc lập.
Câu 4: b, Tin tưởng thiếu nhi sẽ có tương lai tốt đẹp hơn hiện tại.
Câu 5: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển hơn ngày hôm nay với nhiều con
đường lớn, nhiều thành phố văn minh, hiện đại, nhiều trường học, nhà máy, khu vui
chơi.. sánh ngang các nước phát triển trên thế giới.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
ĐẠO ĐỨC :
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng
ngày.
- Có ý thức tiết kiệm
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Hợp tác nhóm.Kỹ năng trình bày ý kiến.Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý
kiến.
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Có ý thức tiết kiệm tiền của.

-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến, thái độ
Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.

*Đánh giá:
-Tiêu chí: biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người
khác
-PP: Vấn đáp
-KT: Phân tích và phản hồi
Hoạt động 3: Hs thảo luận nhóm
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi
Tiêu chí: Có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng ngày.
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh
**********
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

TIẾNG VIÊT:
Bài 7A: UỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ ( T2)
I. Mục tiêu :

-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết
đúng một vài tên riêng Việt Nam.
- Hợp tác tích cực: Nắm được các quy tắc viết hoa.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
Mỗi tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên.Mỗi tiếng được viết hoa chữ
cái đầu của tiếng.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 2,3: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết các tên riêng đúng chính tả.
+ Lê Thị Phương Hịa ở xã Vạn Hịa, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa.
-PP: vấn đáp, viết.
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,viết nhận xét.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********
LỊCH LỬ:

BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC
LẬP (T2)

I. Mục tiêu:
-Biết được chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta, tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta

-Kể lại được cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô
Quyền lãnh đạo
-HS thêm yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ
- HS: SHD, vở
II. Hoạt động học
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

A. Hoạt động cơ bản
⃰ Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (năm 40)
-Thầy cô kể chuyện

Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ?
Việc 2: Nhóm trưởng u cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
4.Tìm hiểu nguyên nhân diễn biến của trận Bạch Đằng (năm 938)
-Thầy cô kể chuyện


Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Ngơ Quyền dùng kế gì để đánh giặc ? Dựa vào tranh kể lại diễn biến của trận Bạch
Đằng
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu một bạn trình bày bài làm của mình, các bạn khác lắng
nghe và bổ sung, thống nhất
* Đánh giá :
- Tiêu chí: Giúp các em biết được vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa
Kết quả của cuộc khởi nghĩa
Hiểu về nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*HĐ ứng dụng
HD HS viết một đoạn văn mô tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hoặc trận chiến
trên sông Bạch Đằng
**********
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

HĐNGLL:

Năm học: 2018 - 2019

LỄ PHÉP, VÂNG LỜI MẸ VÀ CÔ GIÁO
KẾT HOA TẶNG MẸ VÀ CÔ ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết lễ phép ,vâng lời mẹ và cô giáo

- Biết được hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh lễ phép ,vâng.lời mẹ và cơ giáo.HS có ý thức tơn sư trọng đạo.
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Chuẩn bị:
H : Các bài hát về mẹ hoặc cô giáo
III.Các hoạt động dạy và học :
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Khởi động

-Ban văn nghệ tổ chức HS hát về nội dung ca ngợi giáo viên
HĐ2. Lễ phép ,vâng lời mẹ và cô giáo

-Việc 1 :Nêu những việc làm thể hiện được thái độ lễ phép, vâng lời mẹ và cơ giáo
-Việc 2 :Trình bày trước lớp
HĐ3 :Văn nghệ về mẹ và cơ giáo

- Các nhóm tham gia văn nghệ về chủ đề mẹ và cơ giáo
-Bình chọn nhóm xuất sắc
* Đánh giá:
-Tiêu chí: thể hiện được thái độ lễ phép, vâng lời mẹ và cô giáo
- PP: vấn đáp.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
HĐ 4 : Trò chơi Hái hoa dân chủ

-HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi
- Bình chọn

* Đánh giá
Tiêu chí: có ý thức tơn sư trọng đạo
-PP: vấn đáp
-KT : Trị chơi
HĐ3.Liên hệ

-G liên hệ thực tế Giáo dục học sinh lễ phép ,vâng.lời mẹ và cơ giáo.HS có ý thức tơn
sư trọng đạo.
-GV nhận xét về các hoạt động .

To¸n:

**********
Thø ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
biểu thức có chứa hai chữ
tính chất giao hoán của của phép cộng (T2)

I. Mc tiêu:
- HS biết: + Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của
chữ.
+ Biết tính chất giao hốn của phép cộng.
- Tính thành thạo giá trị biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của chữ; vận
dụng được tính chất giao hốn để tính thuận tiện.
- Tập trung, nỗ lực khám phá các nội dung học tập.
- Thực hiện tính tốn chính xác, hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

III. Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
1.Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu) ( Theo tài liệu)
2. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp( Theo tài liệu)
3. Tính giá trị của biểu thức a - b( Theo tài liệu)
4. Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm. ( Theo tài liệu)
5. Điền dấu >, < , = ( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Bài 1: Thay được giá trị số vào chữ và tính đúng kết quả
+ Bài 2: Viết được kết quả đúng vào chỗ chấm:
a, 13; b, 15; c, 21; d, 6
+ Bài 3: Nắm được cách làm và tính đúng giá trị của biểu thức a-b:
a, Nếu a = 23 và b = 10 thì a – b = 23 – 10 = 13
b, Nếu a = 17cm và b = 8cm thì a – b = 17cm – 8cm = 9cm.
c, Nếu a = 25kg và b= 10kg thì 25kg – 10kg = 15kg
+ Bài 4: Vận dụng được tính chất giao hốn của phép cộng để điền đúng số hoặc chữ
vào chỗ chấm.
+ Bài 5: Vận dụng được tính chất giao hốn của phép cộng để điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm.
- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi; HS viết; tôn vinh học
tập.
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mĐ hoµn thµnh phÇn øng

dơng SGK
**********
Bài 7A: UỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T3)

TIẾNG VIỆT:
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định, đúng
các dòng thơ lục bát.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Bài viết “ Trung thu độc lập” . Từ “Ngày mai đến
cao”75 chữ /15 phút.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.

- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “Trung thu độc lập” .“Ngày mai đến cao”
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: vằng vặc, trăng ngàn, nơng trường…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 75 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2,3: ( theo tài liệu)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm từ.
a , Ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp: Ý chí…
Khả năng suy nghĩ và hiểu biết: Trí tuệ
b , Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn: Vươn lên
Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái khơng có ở trước mắt hoặc chưa tới:
tưởng tượng…
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng

**************
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tun 7

Nm hc: 2018 - 2019

Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2018
TON:
IU CHNH, B SUNG BI HDH TON 4
BI : BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP
CỘNG (T1)
I.
Mục tiêu:
- HS biết: + Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.
+ Em tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước
của các chữ.
- Thay chữ bằng giá trị số, tính giá trị biểu thức chữa ha chữ thành thạo.

- HS có thái độ chủ động, tích cực khi hoạt động nhóm
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD,Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng: CTHĐTQ
đưa ra các phép tính cộng trừ các nhóm nói nhanh kết quả. Nhóm nào trả lời nhanh,
đúng nhóm đó thắng cuộc.
* Đánh giá:

- Tiêu chí : + Nêu một năm bất kì .
+ Trả lời được năm đó thuộc thế kỉ nào
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Chơi trị chơi “ Nghĩ ra biểu thức có chứa chữ”
Việc 1: Mỗi bạn trong nhóm nêu một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ, một ví dụ
về biểu thức có chứa hai chữ.
Việc 3 : Hai bạn cùng trao đổi về các biểu thức đã tìm được và thảo luận, nghĩ ra một
biểu thức có chứa 3 chữ
- CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ
* Đánh giá:

- Tiêu chí : + Nêu được ví dụ về biểu thức có chứa một chữ, biểu thức có chứa hai chữ.
+ Thảo luận và nghĩ ra được biểu thức có chứa ba chữ
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, trị chơi, tơn vinh học tập.
2.Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn
Việc 1 : Em đọc nội dung nội dung trong SHD Trang 76
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc và giải thích được cho bạn : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ; cách thay
chữ bằng số và giá trị của biểu thức.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.

3.Viết tiếp vào chỗ chấm
Việc 1 : Em trả lời các câu hỏi và ghi lên giấy trong
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
+ HS nắm được cách thay chữ bằng số, tính đúng kết quả.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.

4. Viết tiếp vào chỗ chấm

a) Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị của ( a+ b) + c với giá trị của a + ( b + c):
Việc 1 : Em thực hiện các bài tập trong bảng và ghi lên giấy trong
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình.
b) Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn:
Việc 1 : Em đọc nội dung trong sách HDH
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và giải thích cho nhau nghe
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : a, HS điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
+ HS so sánh được giá trị của hai biểu thức: giá trị của hai biểu thức bằng nhau
b, HS nắm được: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba: a + b + c = ( a+ b) + c = a + ( b + c)
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
5.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Việc 1: Em giải bài toán vào giấy trong
Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi bài , nhận xét, sửa sai cho nhau.
- CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS nắm tính chất kết hợp của phép cộng, tính đúng kết quả.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
**********
TIẾNG VIÊT : Bài 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T1)
I.Mục tiêu : -Biết đọcrành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với
giọng hồn nhiên.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7


Năm học: 2018 - 2019

. Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có
nhưng phát minh độc đáo của trẻ em.
- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; Ước mơ có cuộc sống hạnh phúc, đầy đủ, vui vẻ.
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Trao đổi với bạn bè một số câu hỏi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau:vương quốc, ồn ào...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài:Vương quốc tương lai, công
xưởng, thuốc trường sinh...
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:Vì các bạn nhỏ ở đây chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những
điều kì lạ cho cuộc sống trong tương lai.
Câu 2: a-3; b-5; c-1; d-2; e-4.

Câu 3:Em thích mọi thứ ở đây vì vương quốc tương lai có rất nhiều điều kì lạ, thú vị
đây là nơi hội tụ những mơ ước của con người .
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
TIẾNG VIỆT:
I. Mục tiêu:

BÀI 7B:

*************
THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T2)

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK); kể nối tiếp
toàn bộ câu chuyện Lời ước dước trăng.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho mọi người.
- Học sinh thêm yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 6: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc phân vai được từng màn kịch.
- PP: Vấn đáp, quan sát
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: ( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc tên truyện Lời ước dưới trăng, xem tranh và phần lời dưới tranh.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 2,3:(theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nghe thầy cô kể và hiểu được nội dung câu chuyện Lời ước dưới trăng qua
việc trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
+ 1) Đêm rằm tháng Giêng, các cơ gái trịn 15 tuổi đến bên hồ để nói điều ước
nguyện cho đời mình.
+ 2) Chị Ngàn - một cô gái mù đến hồ để cầu nguyện,
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

+ 3) Chị Ngàn đã khẩn cầu cho bác hàng xóm được khỏi bệnh.
+ 4) Bạn nhỏ đã hiểu ra rằng chị Ngàn là người nhân hậu, sống vì người khác. Những
điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho tất cả mọi người.
- PP: Quan sát.

- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
HĐ 4,5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý trong SGK.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngăn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-u thích khâu thêu
-Hợp tác nhóm. Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:

Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

2. Hoạt động ứng dụng:

To¸n:

- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thớch.

**********
Thứ nm ngày 11 tháng 10 năm 2018
biểu thức có chứa ba chữ
tính chất kết hợp của của phép công (T2)

I.Mục tiêu:
- HS biết: + Tính chất kết hợp của phép cộng .
+ Vận dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để
tính tổng ba số.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Làm thành thạo dạng tốn tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ; vận dụng linh hoạt
các tính chất của phép cộng.
- HS u thích mơn học, biết vận dụng tính tốn trong cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực tư duy toán học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
1.Tính giá trị của biểu thức m + n - p
2.Viết số thích hợp vào ơ trống
3. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp
4. Tính bằng cách thuận tiện nhất
5. Tính
6. Giải bài tốn bằng hai cách

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Bài 1: Thay được giá trị số vào chữ và tính đúng giá trị của biểu thức:
a, Nếu m= 5, n = 7, p = 8 thì m + n – p = 5 + 7 – 8 = 4
b, Nếu m = 10, n = 13, p = 20 thì m + n – p = 10 + 13 – 20 = 3
+ Bài 2: Vận dụng cách thay số bằng chữ để viết được kết quả đúng vào
chỗ trống.
+ Bài 3: Vận dụng được tính chất kết hợp của phép cộng để điền đúng
chữ hoặc số vào chỗ chấm.
+ Bài 4: Vận dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng để tính thuận tiện.
+ Bài 5: Vận dụng cách thay chữ bằng số để tính đúng giá trị của các biểu thức: a+
bxc; a – b : c; a x b : c.
+ Bài 6: Giải được bài toán bằng hai cách:
Cách 1:
Giải:
Sau hai năm số dân của xã đó có số người là:
(4320 + 80) + 72 = 4472 ( người)
Đáp số: 4472 người
Cách 2:
Giải:
Sau hai năm số dân của xã đó có số người là:
4320 + ( 80 + 72) = 4472 ( người)
Đáp số: 4472 người
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp gợi mở, pp viết.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi; HS viết; tôn vinh học
tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành
phần ứng dụng SGK
**********
TING VIT:

BI 7B:

THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T3)

I.Mục tiêu:
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
câu chuyện Lời ước dưới trăng gồm nhiều đoạn.
- Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- HS thêm yêu Tiếng việt.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xây dựng được đoạn văn kể chuyện dựa vào những gợi ý trong SGK
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thnh phn ng dng.
**********
ôn tiếng việt:
tuần 7
I Mc tiờu:

-c v hiểu truyện cây bút thần .Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ướ của
con người trong cuộc sống
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

-Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch.Viết đúng tên người tên địa lí VN
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đốn được ước mơ của nhân vật trong tranh.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Tiêu chí:hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1:Mã Lương thích vẽ: Khi đi kiếm củ trên núi em lấy que củ vẽ xuống
đất.Lúc cắt cỏ ven sông em nhúng tay xuống nước vẽ tôm cá trên đá
Câu 2:Mã Lương vẽ tài:Em vẽ chim người ta tưởng được nghe chim hót,vẽ cá
tưởng cá bơi.
Câu 3: Cây bút thần kì diệu:Vẽ một con chim, chim bay lên trời cất tiếng
hót,vẽ cá , cá trườn xuống sơng

Câu 4:Câu chuyện nói lên ước mơ của Mã lương giúp đỡ mọi người và làm
những việc tốt .
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: Bài tập 4,
- HS suy nghĩ và ghi ý kiến của bản thân vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến của bản thân trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Điền đúng từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch.Viết đúng tên người tên địa lí VN
-PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
***********
TIẾNG VIỆT: BÀI 7C:
BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? (T1)
I.Mục tiêu
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
để viết đúng các tên riêng Việt Nam.
- Viết đúng một vài tên riêng và tên địa lí Việt Nam.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm và viết nhanh tên người và tên địa lí Việt Nam.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm và viết đúng tên riêng có trong đoạn văn.
+ Nguyễn Tri Phương, Thừa Thiên, Hoàng Diệu, Quảng Nam, Hà Nội,.
- PP: quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 3:( Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em dựa theo mẫu trong
SGK.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.

**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? (T2)

I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết
sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Xây dựng được câu chuyện theo trình tự thời gian.
- GD HS u thích mơn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được câu chuyện Ở Vương quốc tương lai theo trình tự thời gian dựa
vào bài đọc và những gợi ý trong SGK.
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hon thnh phn hot ng ng dng.
************
ôn toán :

tuần 7

I.Mc tiêu:
- Thực hiện được phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại
-Tính được giá trị của biể thức có chứa hai, ba chữ số

- H có ý thức học tốn
- Hợp tác nhóm.HS làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 7

Năm học: 2018 - 2019

- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
- Chơi TC: Đố bạn
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi
-Phương pháp: quan sát.
-Kĩ thuật: Trò chơi
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
* Đánh giá:
-Tiêu chí :Tính rồi thử lại đúng
Tính đúng giá trị của biể thức có chứa hai, ba chữ số
-Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp.
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời
Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi ngườii thân hồn thnh phn vn dng
***********

Toán:

Th sỏu ngày 12 tháng 10 năm 2018

lun tËp

I.Mục tiêu:
- HS biết :
+Tính tổng của ba số.
+Vận dụng một số tính chất để tính tổng của ba số một cách thuận tiền nhất.
- Vận dụng thành thạo các tính chất phép cộng.
- HS u thích học tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học :
- SHD, Bảng nhóm, nam châm.
III. Hoạt động dạy học:
* HĐ 1: ( Theo tài liệu) 1. Đặt tính rồi tính tổng
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đặt tính đúng phép cộng có ba số hạng.
+ Tính đúng kết quả phép cộng có ba số hạng.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, HS viết.
Giáo viên: Trần Thị Linh


×