Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 9 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.69 KB, 27 trang )

Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019
TuÇn 9
Thứ hai ngày 22 thỏng 10 nm 2018

CHO C:

NểI CHUYN U TUN
**********
hai đờng thẳng vuông góc.

Toán:
I.Mc tiờu:
- HS bit: + Nhn bit c hai đường thẳng vng góc.
+ Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vng góc
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vng góc.
- u thích, hào hứng học tốn
- Phát triển năng lực tư duy hình học,trí tưởng tượng khơng gian.
II. Đồ dùng dạy học : SHD,thước, ê ke
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1,2,3,4: 1. Em hãy đọc tên đỉnh, cạnh của các góc có trong hình sau đây và
cho biết góc nào là góc vng, góc nhọn, góc tù ( Theo SHD)
2. Dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh MO và NO trong
hình trên, em tạo ra được mấy góc vng? Là những góc nào ? ( Theo SHD)
3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn ( Theo SHD)
4. Đúng ghi Đ, Sai ghi S ( Theo SHD)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ HS TTHC: Hỗ trợ, giúp đỡ HS hiĨu vµ hoµn thµnh BT1,3


+ HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong
nhóm.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : - HS Đọc được các tên đỉnh, cạnh của các góc, xác định đúng các góc: góc vng, góc
nhọn, góc tù.
- HS biết khi dùng chì và thước thẳng kéo dài cạnh MO và NO được hai đường thẳng vng góc và tạo ra
được 4 góc vng có chung đỉnh O
- Quan sát hình chữ nhật ABCD xác định được các cặp cạnh vng góc với nhau để xác định được các
phương án đúng, sai.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

B. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1,2,3: 1. Em hãy kiểm tra xem hai đường thẳng dưới đây có vng góc với
nhau khơng( Theo SHD)
2. Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là những góc
vng( Theo SHD)
3. Em hãy nối các điểm trong hình bên để có được 5 cặp đoạn thẳng
vng góc với nhau( Theo SHD)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ HS TTHC: Hỗ trợ, giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành c cỏc BT 2,3
+ HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong
nhãm.

* Đánh giá:
- Tiêu chí : Bài 1: HS sử dụng ê ke xác định được các đường thẳng vuông góc với nhau
Bài 2: + Nêu được tên các cặp cạnh vng góc với nhau.
+ Nêu được tên các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vng góc với nhau.
Bài 3: HS nối được các điểm cho trước để có được 5 cặp cạnh vng góc với nhau
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích và phản hồi
C.Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi thân hoàn thành phần ứng dụng SGK
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chí : Nêu được các đường phố vng góc với nhau trên sơ đồ đường phố Hà Nội; chỉ
ra được các đường thẳng vng góc có trong thực tế.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.
**********
TIẾNG VIÊT: ĐIÊU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 4
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC( T1)
I.Mục tiêu:
-Đọc trơi chảy tồn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.Đọc đúng các từ: mồn một, quan sang, cúc cắc, bắn toé.
- Hiểu các từ khó trong bài: dịng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.Hiểu nội dung bài: Cương
ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào
cũng đáng quý.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019


- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình; bày tỏ . Có ước mơ và cố gắng thực hiện.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
II. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học “ truyền điện”
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
*Đánh giá:
- Tiêu chí : +Nêu đúng tên: Các tên nhân vật đã học
+ Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh
Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở SHD trang 135
- NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Mời các bạn nhận xét, bổ sung.
- Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cơ giáo.
GV tương tác với HS, HS nghe cơ nói về một nghề em yêu thích.
*Đánh giá:
- Tiêu chí :: + Quan sát và mơ tả được hình ảnh qua bức ảnh.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ -Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình
- PP: vấn đáp.
Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời..
2.Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Thưa chuyện với mẹ
Một bạn đọc lại toàn bài, cả lớp lắng nghe
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 137
Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ
4. Cùng luyện đọc
Em đọc các từ và đọc câu ở HĐ4
- Một bạn đọc câu dài ở HĐ4 - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và
ngược lại.
- Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.

Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý đọc diễn
cảm toàn bài- giọng chậm rãi.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trơi chảy lưu lốt
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Thầy, dịng dõi quan sang, bất
giác, cây bơng.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình.


Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cơ giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
*Đánh giá:
-Tiêu chí :: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
Câu 1:Cương xin học nghề rèn để có nghề kiếm sống, san sẻ bớt gánh nặng cho mẹ.
Câu 2: Mẹ phản đối Cương vì cho rằng làm thợ rèn là một nghề thấp kém không phù hợp
với thể diện của một gia đình dịng dõi quan sang của nhà Cương.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

6:: Hỏi- đáp
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để

bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu).
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo với thầy cơ giáo.
Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.:
* Đánh giá
- Tiêu chí: + Giúp sinh củng cố bài học
a. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nắm lấy tay mẹ, thiết tha nói rằng nghề nào cũng đều
đáng trọng như nhau, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
b. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng( thưa mẹ, Mẹ ơi!); Mẹ rất âu yếm dịu dàng
khi xưng hô với Cương ( xưng mẹ, gọi con).
Cử chỉ của hai mẹ con với nhau thân thương, tình cảm( mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay
mẹ, thiết tha)
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
- HSTTHC: TiÕp cËn gióp c¸c em đọc đúng
- HSHTN: C¸c em đọc diễn cảm ,nêu đợc ý nghĩa

B. Hot ng ng dng:
- c cho người thân nghe bài đọc em vừa học.
**********
ĐẠO ĐỨC:
TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- Có ý thức tiết kiệm thời giờ
- Kỹ năng xác định thời gian .Kỹ năng lập kế hoạch .Kỹ năng bình luận, phê phán
I/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* HĐ1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “Một phút
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1 :Em đọc và nội dung SGK và cho biết
- Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
-Mi-chi-a đã rút ra được điều gì?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và kết luận : Mỗi phút đều đáng quí . Chúng ta phải
tiết kiệm thời gian .


HĐ2: HS thực hành qua các bài tập
- Em thực hiện bài tập 1 và trả lời câu hỏi
- Điều gì xảy ra với mỗi tình huống?
* HS khá giỏi : Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.

HĐ 3: Bày tỏ thái độ .(Bài tập 3/tr16)
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi
- Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân
- Tự liên hệ việc tiết kiệm thời giờ của bản thân .
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Có ý thức tiết kiệm tiền thời giờ, lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
**********
TIẾNG VIỆT: Bài 9A NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( T2)
I.Mục tiêu :
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.
- Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với
từ Ước mơ.- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước
mơ.
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Hợp tác tích cực .Nắm được cách mở rộng vốn từ : Ước mơ
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9


Năm học: 2018 - 2019

II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2: Quan sát tranh, hỏi- đáp về mơ ước của bạn nhỏ được thể hiện trong tranh,
thi ghép tiếng tạo từ cùng nghĩa với từ “ ước mơ”.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:: Ghép các từ cùng nghĩa với từ “ ước mơ”.
+Các từ ghép được: mong muốn, mong ước, mong tưởng, mong cầu, ao ước, mộng ước,
mộng tưởng, mộng mơ, ước muốn, ước ao, ước mong,ước vọng, ước nguyện, ước mộng,
nguyện ước, nguyện cầu, mơ mộng, mơ ước, mơ tưởng, mơ cầu, cầu mong, cầu nguyện.
- PP: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
HĐ 3: Ghép thêm vào sau từ “ ước mơ” những từ thể hiện sự đánh giá: đẹp đẽ, viễn
vong, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +Hiểu đúng nghĩa từ “ ước mơ”
Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả.
-PP: vấn đáp.
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
V. Dù kiến phơng án hỗ trợ cho HS:
* HSTTHC: Bài 6 - HĐCB: Tiếp cận giúp các em TT hn ch xác định đợc tên ngời, tên
địa lí nớc ngoài gồm 1 bé phËn vµ gåm nhiỊu bé phËn.
Bµi 1 - HĐTH: Tiếp cận giúp các em viết đúng quy tắc tên ngời, tên địa lí nớc ngoài..
* HSTTN: Giúp đỡ HSHC lµm bµi tËp 1.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********
LỊCH SỬ:

PHIẾU KIỂM TRA 1
I.Mơc tiªu
-HS nêu được những sự kiện lịch tương ứng với mốc thời gian
-Biết được một số phong tục tập quán ở thời Hùng Vương- An Dương Vương còn lưu giữ
đến ngày nay
- HS yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc
II. Chuẩn bị ĐDDH:
- GV: SHD, phiếu KT
- HS: SHD, vở
III.Các hoạt động dạy và học

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1: Nhớ lại kiến thức đã học
Việc 2: Hoàn thành bài tập ở trang 36 – 38 sách HDH

Việc 1: Chọn một trong ba nội dung để kể chuyện
Việc 2: Thảo luận cách kể chuyện
Việc 3: Phân cơng các bạn trong nhóm thực hiện các đoạn kể chuyện của nhóm mình
* Đánh giá :
- Tiêu chí: nêu được những sự kiện lịch, nêu được một số phong tục tập quán ở thời Hùng
Vương- An Dương Vương
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.Bạn nào hoàn thành
nhanh nhất, chính xác nhất, nhận xét, tuyên dương
**********
HĐNGLL: Bài hát:BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG
( Phạm Tun)
TRỊ CHƠI: KIỆU NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- H biết hát bài Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Biết chơi trò chơi kiệu ngừoi
-Giáo dục học sinh biết yêu thương, đùm bọc các bạn có hồn cảnh khó khăn
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Chuẩn bị: GV:- Bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tun
III.C¸c hoạt động dạy học:
1.H1: Khởi động (5p)

- CTHTQ t chc trò chơi .
- GV giới thiệu bài
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

* HĐ2:Bài hát : Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên .
- Cho H nghe bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên .

- G hướng dẫn H cùng hát bài Bầu ơi thương lấy bí cùng
- Tổ chức văn nghệ
* HĐ3. Trò chơi: Kiệu người

- G phổ biến luật chơi : Sẽ có hai bạn làm kiệu, một bạn làm người.Đứng từ vạch xuất
phát .Khi hơ bắt đầu, kiệu nào về đích sớm nhất thì đội đó thắng
* Đánh giá
Tiêu chí: biết u thương, đùm bọc các bạn có hồn cảnh khó khăn
- PP: vấn đáp
- KT : TC,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập

- H tham gia trị chơi
- GV liên hệ thực tế, giáo dục H biết yêu thương, đùm bọc các bạn có hồn cảnh khó khăn
***********
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
To¸n
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Nhận biết chính xác hai đường thẳng song song
- Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực tư duy hình học, khám phá hình học.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, ê ke, thước
III.Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Ai nhanh hơn!: CTHĐTQ đưa ra các

góc yêu cầu các nhóm sử dụng ê ke đo và tìm đúng tên các góc. Nhóm nào làm đúng,
nhanh nhóm đó thắng cuộc.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Sử dụng ê ke đo được các góc
+ Nêu đúng tên các góc.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, HS viết, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn thành
tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Em hãy đọc dùng bút chì và thước kẻ kéo dài các cạnh AB, BC, CD, DA trong hình
chữ nhật dưới đây và chỉ ra :
Việc 1 : Em kéo dài các cạnh AB, BC, CD, DA và chỉ ra những cặp đường thẳng vng
góc với nhau, những cặp đường thẳng khơng vng góc với nhau.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và dự đoán xem các cặp đường thẳng AB và DC, AD và
BC có cắt nhau hay khơng .
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm của mình, nhận xét, đánh giá
bạn.
Báo cáo với thầy cơ những việc em đã làm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Vẽ và chỉ ra được những cặp đường thẳng vng góc với nhau, những cặp

đường thẳng khơng vng góc với nhau
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, thực hành
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn
Việc 1 : Em đọc nội dung SHD Trang 95
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS nắm được: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, thực hành

3.Trong các hình vẽ dưới đây, ABEG và BCDE là các hình chữ nhật. Em hãy quan sát
hình vẽ rồi cho biết câu nào đúng, câu nào sai :
Việc 1 : Em quan sát và trả lời câu hỏi bằng cách điền đúng, sai
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : quan sát hình tìm các cặp cạnh song song có trong hình để xác định câu đúng,
câu sai.
- PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1.Em hãy điền vào chỗ chấm :
Việc 1 : Em trả lời các câu hỏi và ghi lên giấy trong các cặp đường thẳng song song với
nhau trong hình vẽ
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Xác định được các cặp cạnh song song và điền đúng vào chỗ chấm.
- PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành

2.Em hãy quan sát mỗi hình dưới đây và chỉ ra
Việc 1 : Em quan sát mỗi hình và chỉ ra các cặp cạnh song song với nhau, và những cặp
cạnh vuông góc với nhau.
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Quan sát các hình và chỉ ra được các cặp cạnh song song có trong hình.
- PP: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, thực hành
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS nêu tìm được các đường phố song song với nhau trên sơ đồ
- PP: Vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
**********
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM ƯỚC MƠ (T3)

TIẾNG VIỆT:
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ1.Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, u cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
*Đánh giá:

-Tiêu chí :Nắm được các từ khó viết
-PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- Nghe viết “Thợ rèn”.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dị bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: quệt ngang, trăm nghề, diễn kịch…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 80 chữ/ 18 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2: Điền vào chỗ trống ( theo tài liệu)
- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được chữ bắt đầu l hoặc n
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
a, Năm gian nhà cổ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làm ao long lánh bóng trăng loe.
- PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
V. Dù kiÕn phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS:

* HSCHT: Bài 1 - HĐTH: Tiếp cận giúp các em nghe-viết đúng đoạn văn; Giúp các em
biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình.
- Bài 3a: Tiếp cận giúp các em tìm đợc các từ.
*HSHT: Làm cả bài 2a, 2b.
VI. Hot ng ng dng: (Thc hin theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng
**************
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Thứ tư ngày 24 tháng 10 nm 2018
Toán:
vẽ hai đờng thẳng vuông góc
I.Mc tiờu:
- HS biết vẽ được hai đường thẳng vng góc.
- Vẽ được hai đường thẳng vng góc nhanh, thành thạo.
- HS u mơn học; Thích tìm tịi, khám phá.
- Phát triển năng lực tư duy hình học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD, Bảng nhóm, phiÕu häc tËp BT3, ê ke, thước
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1,2,3,4,5: 1.Em hãy cho biết ( Theo SHD)
2.Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. ( Theo SHD)
3. Em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vng góc với
đường thẳng BC trong mỗi trường hợp sau ( Theo SHD)
4. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. ( Theo SHD)

5. Em hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi
trường hợp sau( Theo SHD).
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HSTTHC:Giúp đỡ các em tip thu, hiểu và làm đợc BT3,5
- HSTTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong nhãm
.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + HS biết sử dụng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vng
+ HS nắm được cách dựng hai đường thẳng vng góc
+ Dựng được hai đường thẳng vng góc với các trường hợp cho trước.
+ Nắm được cách vẽ đường cao AH
+ Vẽ được đường cao AH trong mỗi trường hợp cho trước.
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành.
B.Hoạt động ứng dụng: V nh cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dông SGK
* Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí : Nêu được để tốn ít chi phí thì cần xây dựng cầu theo hình a.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.
**********
Bài 9B: HÃY BIẾT ƯỚC MƠ ( T1)


TIẾNG VIỆT:
I.Mục tiêu : .
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
các từ ngữ gợi tả, gợi cảmĐọc đúng các tiếng: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn. Bước đầu biết
đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu các từ: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán,.
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình; và nhận ra những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con
người..
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Cùng hát một bài về ước mơ
*Đánh giá:
-Tiêu chí : hát được bài về ước mơ.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: Nghe thầy ( cô) đọc bài “ Điều ước của Mi- đát”; đọc ngữ và lời giải nghĩa.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau: Mi- đát,Đi-ơ-ni—dốt, khủng khiếp...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Phép mầu, quả nhiên.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.

Câu 1:Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt cho mọi vật vua chạm vào đều hóa thành vàng.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

Câu 2: Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp, vua chạm vào cành sồi, quả táo, tấtcar
đều hóa thành vàng.
Câu 3: Khi ăn, mọi thức ăn vua chạm vào đều hóa thành vàng. Nhà vua khơng thể ăn
được,bụng đói cồn cào, khơng chịu nổi. Nhận rs sự khủng khiếp của điều ước nên vua đành
phải xin thần lấy lại điều ước .
Câu 4: Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
V. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh:
HSTTHC: TiÕp cËn gióp c¸c em đọc đúng
HSTTN: C¸c em c din cm ,nêu đợc ý nghĩa
Hot ng ng dng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 9B:

HÃY BIẾT ƯỚC MƠ (T2)

I. Mục tiêu:

- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Học sinh thêm yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: ( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc các lời kể và trả lời được các câu hỏi trong SGK
Lời kể 1:

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

+ a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp để tìm ra nhiều
giống lúa mới cho năng suất cao hơn nữa.
b) Điều làm nảy sinh mong ước của bạn nhỏ là: quê bạn nhỏ trước dây thường mất mùa
và xảy ra nạn đói. Các kĩ sư nơng nghiệp đem về trồng thử một giống lúa mới cho năng
suất cao. Từ đó, quê bạn nhỏ liên tục được mùa, dân ấm no.
Lời kể 2:
+ a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mơ ước trở thành vận động viên bơi lội.
b) Bạn nhỏ đã tham gia câu lạc bộ bơi lội do nhà trường tổ chức. Hằng tuần em tập luyện
vào ngày thứ bảy và chủ nhật.
Lời kể 3:

+ a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước trở thành học sinh giỏi Toán.
b) Bạn nhỏ đã quyết tâm và cố gắng thật nhiều. Em đã làm nhiều bài tập. bài nào khó, em
nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng giúp.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
KĨ THUẬT:

**********
KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm.
- u thích khâu thêu
-Hợp tác nhóm. Khâu được các mũi khâu đột thưa
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019


Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trị chơi.
1. Hoạt động thực hành:

1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện khâu đột thưa
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Đánh giá:
-Tiêu chí:Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường
khâu có thể bị dúm
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động ứng dụng:

- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
**********

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
vÏ hai ®êng thẳng song song

Toán:
I.Mc tiờu:
- HS bit v hai ng thng song song.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- HS vẽ được hai đường thẳng song song nhanh, thành thạo.
- HS yêu thích học tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- Phát triển năng lực tư duy hình học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD,bảng nhóm, ê ke, thước
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động thực hành
* Hoạt động 1,2,3,4: 1. Ở hình vẽ dưới đây, em hãy : ( Theo SHD)
2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn. ( Theo SHD)
3. Em hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC
trong mỗi trường hợp sau : ( Theo SHD)
4. Cho tam giác ABC có góc đỉnh A là góc vng. Em hãy vẽ ( Theo SHD)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
- HSTTHC: Giỳp cỏc em hiểu và làm đợc BT3,4.
- HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTHC trong nhóm
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chí : + Vẽ được đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng

AB.
+ HS nắm được cách dựng hai đường thẳng song song
+ Dựng được hai đường thẳng song song với các trường hợp cho trước
+ Dựng được hình tứ giác ABCD từ tam giác vuông ABC
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành.
B.Hoạt động ứng dụng: Về nh cùng với ngời thân hoàn thành phần ứng dụng SGK
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Vẽ được đường thẳng vng góc để tạo thành mảnh vườn HCN
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 9C: NĨI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH.ƠN BÀI 9(T1)
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

- HS thêm yêu Tiếng việt.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 2,3: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được một câu chuyện về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè , người thân và

đặt tên được cho câu chuyện dựa vào gợi ý trong SGK.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ng dng.
******ôn tiếng việt:
tuần 9
I Mc tiờu:
- c v hiu được câu chuyện Ước mơ. Nói với bạn về nghề nghiệp mình mơ ước.
-Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu
của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Kể ước mơ của mình
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Kể được ước mơ của mình
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc.
Câu 1:.Mô tả ước mơ được làm chủ trại nuôi ngựa
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9


Năm học: 2018 - 2019

Câu 2:Vì cậu bé ước mơ khơng có cơ sở
Câu 3: Nhờ sự quyết tâm
Câu 4: Phải có sự đam mê quyết tâm thực hiện ước mơ của mình
Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 3: Bài tập 4
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
TIẾNG VIỆT:

**********
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH.ƠN BÀI 9(T2)

I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện
tượng.)
- Nhận biết được được động từ; làm giàu vốn từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- HS thêm yêu Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:

-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nói được các hoạt động, trạng thái của các sự vật trong tranh.
+ Chú gà trống đang gáy.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

+ Bác nông dân đang cuốc đất.
+ Dòng suối đang chảy.
+ Máy bay đang bay trên bầu trời.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu thế nào là động từ.
b) - Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Dòng thác: đổ xuống, chạy
+ Lá cờ: bay.
c) Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng.
HĐ 3:(Theo tài liệu)

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 4: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm và viết được các động từ có trong đoạn văn.
+ a) đến, yết kiến, cho, nhận lấy, xin, làm, dùi thủng, lặn.
+ b) mỉm cười, bẻ, ngắt.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

HĐ 5:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Qua trị chơi xem kịch câm, nói được tên các hoạt động, trạng thái mà bạn thể
hiện bằng cử chỉ, động tác không lời.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH.ƠN BÀI 9(T3)


I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nôi dung của bài
trao đổi để đạt được mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết
phục.
- GD HS u thích mơn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:- Tiêu chí: Đọc và trả lời được câu hỏi của bài “ Thưa chuyện với mẹ”.
+ Để mẹ ủng hộ nguyện vọng của mình Cương đã nói: Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi
bằng ấy đứa em lại phải nuôi con... Con muốn học một nghề để kiếm sống...
- PP: Quan sát,vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,tơn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 9

Năm học: 2018 - 2019

HĐ 2,3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trao đổi được ý kiến với người thân và đóng vai trao đổi dựa vào gợi ý trong
SGK.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn

Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hồn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
Ơn to¸n :

tuÇn 9

I.Mục tiêu:
-Nhận biết được hai đường thăng song song, hai đường thẳng vng góc
-Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và song song hoặc vng góc với đường thẳng cho
trước
- H có ý thức học tốn
- Hợp tác tích cực làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ơn luyện Tốn
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3
- Giúp HS HTC BT 3
-HSHTT : Giúp HS chm và làm thêm BT sau: BT3
* ỏnh giá:
-Tiêu chí: vẽ được hai đường thăng song song, hai đường thẳng vng góc
-Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp,
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng
***********

Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018
Giáo viên: Trần Thị Linh



×