Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.81 KB, 27 trang )

Tun 10

Nm hc: 2018 - 2019

Tuần 10
Th hai ngy 29 thỏng 10 nm 2018
CHO C:
Toán:

NểI CHUYN U TUN
*********
luyện tập

I.Mc tiờu:
- Em ụn tp v cỏc gúc ó hc, v cỏch v hai ng thng vuụng gúc, hai ng
thng song song, v hỡnh ch nht, hỡnh vuụng.
- Xỏc nh nhanh, thnh tho cỏc gúc ó hc.

- Cú ý thc hc tt mụn toỏn, vn dng vo cuc sng hng ngy.
- Phỏt trin nng lc t duy hỡnh hc, nng lc sỏng to
II. dựng dy hc : SHD Bng nhúm, thớc ê ke.
III. Hot ng dy hc:
A.Hot ng thc hnh:
1.Trong mi hỡnh sau, em hóy nờu:
2.Em hóy quan sỏt hỡnh bờn v cho bit cõu no ỳng, cõu no sai
3. Em hóy v hỡnh ch nht ABCD bit AB = 4cm, BC = 3cm
- iu chnh ni dung hot ng: BT1 hoạt động nhóm , BT3 hoạt động
cá nhân.
- D kin phng ỏn h tr cho hc sinh:
- HSTTHC: Giỳp cỏc em hiểu và làm đợc BT3, BT2(Phần HĐTH).
- HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTHC trong


nhóm.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ : + Nờu c cỏc gúc vuụng, gúc nhn, gúc tự, gúc bt. Cỏc cp cnh
vuụng gúc vi nhau. Cỏc cp cnh song song vi nhau.
+ Quan sỏt hỡnh xỏc nh c ng cao ca hỡnh tam giỏc v tỡm c cõu no
ỳng cõu no sai trong cỏc cõu cho trc.
+ V c hỡnh ch nht theo yờu cu, o di ng chộo AC v tớnh din tớch
hỡnh vuụng ú.
- PP: Quan sỏt quỏ trỡnh,vn ỏp gi m, pp vit
- K thut: Ghi chộp ngn, t cõu hi, nhn xột bng li, HS vit
Giỏo viờn: Ngụ Th Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

B.Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi ngưêi th©n hoµn thµnh phÇn
øng dông SGK
**********
TIẾNG VIỆT :
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
BÀI 10A :
ÔN TẬP 1 (T1 )
I.Mục tiêu:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài.
- Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận
biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Giúp HS yêu thích môn học
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách

hiểu của mình.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: CTHĐTQ tổ chức trò chơi khởi động ( Nội dung do GV chuẩn bị)
* GV giới thiệu bài
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:

1.Thi học thuộc lòng ( theo phiếu ) :
Việc 1: Em bốc thăm phiếu và đọc thuộc lòng
Việc 2 :Hai bạn cùng đọc bài cho nhau nghe, nhận xét cách đọc, sửa sai cho bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc bài truong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài, nhóm nào đọc đúng và hay sẽ thắng cuộc.
* Đánh giá
- Tiêu chí: Học thuộc lòng các bài thơ các em đã học
- PP: Vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2.Viết lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ Bài 1A đến Bài
3C vào bảng theo mẫu sau:
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019


Việc 1: Em cho biết và ghi kết quả vào phiếu theo nhóm lớn
- Những bài tập đọc như thế nào được gọi là truyện kể ?
- Kể tên những bài tập đọc là truyện kể từ bài 1A đến bài 3C.
Việc 2: Em và bạn cùng thảo luận và kể đúng tên các bài tập đọc đã học.
Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất kết quả, thư ký viết vào bảng nhóm và dán kết quả
CTHDDTQ tổ chức cho các nhóm trình bày và nhận xét : Nội dung trình bày có chính
xác không, có mạch lạc, rõ ràng không ?

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhớ lại các bài tập đọc là truyện kể từ Bài 1C đến Bài 3A và nêu được nội
dung của bài đó
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực Tô Hoài
Dế Mèn bênh vực Dế Mèn, chị Nhà
kẻ yếu
chị Nhà Trò, giúp Trò, Nhện
chị thoát khỏi sự
ức hiếp của bọn
Nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Mối đồng cảm Tôi ( chú bé), ông
giữa cậu bé qua lão ăn xin
đường và ông lão
ăn xịn
- PP: Vấn đáp, viết

- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 10A:

ÔN TẬP 1 (T2)

I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. Nắm
được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính
tả.
- Giúp học sinh viết đúng tên riêng và đúng chính tả.Làm đúng bài tập
- HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng(Theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS TTHC: Cần giúp HS nhớ lại cách viết tên riêng..
+ Đối với HS TTN: Tìm thêm một vài danh từ riêng và viết vào vở.

* Đánh giá:
- Tiêu chí: biết lập cách viết tên riêng theo mẫu
Các loại tên riêng
1. Tên người, tên địa

Quy tắc viết
- viết hoa chữ cái đầu mỗi

Ví dụ
- Tô Hiến Thành

lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa

tiếng của tên
- viết hoa chữ cái đầu mỗi

- Hà Nội
- Pan-tê-lê-ép

lý nước ngoài

bộ phận tạo thành tên đó.

- Hi-ma-lay-a

Nếu bộ phận tạo thành tên
gồm nhiều tiếng thì giữa
các tiếng có dấu gạch
ngang.

- Những tên riêng được

- Bạch Cư Dị

phiên âm theo Hán Việt

- Tây Ban Nha

thì viết hoa theo cách viết
tên riêng Việt Nam
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 2:Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Lập bảng tổng kết về hai dấu.
Dấu câu
a, Dấu hai chấm

Tác dụng
- Báo hiệu rằng bộ phận đứng sau nó là
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019
lời nói nhân vật. Được dùng kết hợp với
dấu gạch ngang đầu dòng hoặc dấu
ngoặc kép
- Báo hiệu rằng bộ phậm đứng sau nói


b. dấu ngoặc kép

có tác dụng giải thích
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay
lòi của một người nào đó được nhắc đến
trong câu văn. Nếu lời nói trực tiếp là
một câu trọn vẹn hay một đoạn văn trọn
vẹn thì trước dấu ngoặc kép cần có dấu
hai chấm.
- Đánh dấu những từ dùng ý nghĩa đặc
biệt.

- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “Lời hứa”. Từ đầu đến giao cho em.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: ngẩng đầu, lính gác, trung sĩ…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 75 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.

**********
To¸n:

em ®· häc ®Ưîc nh÷ng g×?
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

I.Mục tiêu:
- HS tự đánh giá về:
+ Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.
+ Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số.
+ Chuyển đổi số đo thời gian đã học; thực hiện phép tính với số đo đại lượng.
+ Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc; tính
chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Giải bài toán: Tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm thành thạo các dạng toán đã học
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện tính
- Phát triển năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, PhiÕu BT1
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1,2,3,4,5,6: ( Theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- HSTTHC: Giúp đỡ các em gặp khó khăn hiÓu vµ lµm ®ưîc BT6
- HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm
trong nhãm

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hs đọc và viết số đúng vào chỗ chấm
+ Khoanh đúng kết quả ( xác định đúng số lớn nhất, số trung bình cộng,
thế kỉ)
+ Đổi đúng đơn vị đo khối lượng, đơn vị do thời gian; xác định đúng các góc vuông,
góc nhọn, góc tù để điền đúng hoặc sai.
+ Tìm được chu vi, diện tích của hình chữ nhật
+ Thực hiện đúng kết quả phép cộng, trừ, nhân, chia
+ Giải được bài toán về trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó( lời giải ngắn gọn, súc tích)
- PP: Quan sát quá trình,vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, HS viết, thực hành
**********

Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

ĐNGLL:

Năm học: 2018 - 2019

LÀNG NGHỀ QUÊ EM

I. Mục tiêu: Giúp HS.
- H biết một số làng nghề ở địa phương em
- Biết một số hoạt động ở các làng nghề có ở địa phương
-Giáo dục học sinh biết yêu quê hương , đất nước
- Hợp tác nhóm, chia sẽ

II. Chuẩn bị: GV:- Tranh ảnh của các làng nghề ở địa phương
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.HĐ1: Khëi ®éng

- CTHĐTQ tổ chức trò chơi .
- GV giới thiệu bài
* HĐ2:Tìm hiểu các làng nghề ở quê em

-G:?Hãy nêu một số làng nghề ở địa phương
- G cho H quan sát các bức tranh về làng nghề ở địa phương
- G:Sản xuất mặt hàng mây tre đan của làng Thọ Đơn, xã Quảng Văn (Quảng
Trạch);Chiếu cói làng An Xá (Lệ Thủy); nón lá làng Quy Hậu (Lệ Thuỷ), Thổ Ngoạ
(Quảng Trạch);Chế biến bún bánh làng Tân An (Quảng Trạch)...
* Đánh giá
Tiêu chí: biết một số làng nghề ở địa phương em
-PP: vấn đáp
-KT : TC,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
* HĐ3. Liên hệ
- Giáo dục H yêu quê hương, đất nước
- GV nhận xét về các hoạt động .
***********

Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

ĐẠO ĐỨC:

TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T2)
I. Mục tiêu
- Phân biệt những việc làm tiết kiệm thời giờ, những việc không tiết kiệm thời giờ .
- Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập ,sinh hoạt,... hằng ngày một
cách hợp lí .
- Có ý thức tiết kiệm thời giờ
- Kỹ năng xác định thời gian -Kỹ năng lập kế hoạch -Kỹ năng bình luận.
II/ Hoạt động dạy - học:
1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* HĐ1: HS bày tỏ thái độ (Bài tập1/tr15)
Việc 1 :Em đọc nội dung dùng thẻ để bày tỏ thái độ
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và sau mỗi tình huống HS giải thích vì sao tán
thành,không tán thành.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và kết luận :Các việc làm a,c,d là biết tiết kiệm
thời giờ.
Các việc làm b,d,e không phải là biết tiết kiệm thời giờ.

HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân .
Việc 1 : Em xem về cách sử dụng thời giờ của mình .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các nhóm chia sẻ
CTHĐTQ điều hành các nhóm trao đổi và liên hệ với thực tế bản thân.

HĐ3 : Trình bày câu chuyện sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ .
Việc 1 : Cá nhân lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân .
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi về thời gian biểu của nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức các nhóm trao đổi, chia sẻ trong nhóm
* Đánh giá:

- Tiêu chí: biết sử dụng thời giờ một cách hợp lí .
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và kết luận : Thời giờ là thứ quí nhất, cần
phải xử dụng tiết kiệm .Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một
cách hợp lí , có hiệu quả.
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh .
**********
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018

TOÁN:

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1)

I.Mục tiêu:
- HS biết: Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- Thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày; yêu thích học toán.
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm
III.Hoạt động học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đẩy thuyền: CTHĐTQ đưa ra
các BT do GV chuẩn bị. Tổ chức cho các nhóm chơi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Tìm nhanh các góc có trong hình.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hoàn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Chơi trò chơi “ Hái hoa toán học” Ôn lại phép nhân số có năm chữ số với số có
một chữ số đã học.
Việc 1: Em ôn lại phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số theo thẻ số
Việc 2 : Em trao đổi kết quả với bạn

Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ bài làm trong nhóm
CTHĐTQ mời đại diện các nhóm chia sẻ bài làm và cách làm, nhận xét, đánh giá
nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : - Làm đúng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số theo thẻ số
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, HS viết, trò chơi.

2.Em nói cho bạn nghe cách đặt tính và cách tính 136204 x 4
Việc 1 : Em đọc nội dung trong sách HDH trang 3
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày, nêu cách thực hiện bài toán
* Đánh giá:
- Tiêu chí : - Đọc nội dung và nói được cách đặt tính và cách tính 136204 x 4
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

3.Đặt tính rồi tính
Việc 1 : Em làm bài vào vở
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi,nhận xét, sửa sai cho nhau.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ, đọc kết quả trong nhóm, nhận xét,
sửa sai cho bạn.

CTHĐTQ mời đại diện nhóm đọc kết quả bài làm của mình.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Báo cáo kết quả với thầy cô giáo
* Đánh giá:
- Tiêu chí : - HS đặt tính đúng và tính đúng kết quả của các phép nhân
- PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát quá trình, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, HS viết, tôn vinh học tập.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 10A:

ÔN TẬP 1 (T3)

I.Mục tiêu

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm đã học.
- Hiểu được giá trị của những chủ điểm đó cụ thể qua luyện tập sử dụng
các từ ngữ kết hợp với từ theo chủ điểm.- Hiểu ý nghĩa và biết cách sử
dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
- Có thái độ tích cực trong học tập
- Hợp tác tích cực .Nắm được cách mở rộng vốn từ :Nhân hậu- Đoàn kết, Trung thựcTự trọng, Ước mơ
II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1,2: Viết các từ ngữ theo chủ điểm: (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS TTHC: cần giúp HS nhớ lại các từ ở các chủ điểm Nhân hậuđoàn kết; Trung thực –tự trọng; Ước mơ.
+ Đối với HS TTN: Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế làm bài

* Đánh giá:
- Tiêu chí: viết được các từ ngữ theo chủ điểm
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

Nhân hậu- Đoàn kết
- Môi hở răng lạnh

Trung thực- Tự trọng
- Thuốc đắng giã tật

Ước mơ
- Ước gì được nấy

- Máu chảy ruột mềm

- Cây ngay không sợ

- Ước sao được vậy

- Nhường cơm sẻ áo
- Lá lành đùm lá rách

chết đứng
- Thẳng như ruột
ngựa


- Cầu được ước thấy
- Đứng núi này trông
núi nọ

- Đói cho sạch, rách
cho thơm
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (T1)

I.Mục tiêu:
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung chính của bài, nhân vật và giọng đọc
các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận
biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Giúp học sinh yêu thích môn học
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành:
HĐ 1.2:(Theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS TTHC: cần giúp HS nắm lại nội dung chính các bài tập đọc( Bài
4A- Bài 6C).

+ Đối với HS TTN: nêu được nội dung chính các bài tập đọc( Bài 4A- Bài 6C).
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
- Tiêu chí: kể được các câu chuyện từ Bài 4C đến Bài 6C về nội dung và các nhân vật
Tên bài
1. Một người chính
trực

Nội dung chính
Nhân vật
Tô Hiến Thành chính trực, - Tô Hiến Thành
ngay thẳng, không vì tình

- Đỗ Thái Hậu

riêng trong khi làm việc
2. Những hạt thóc
giống

nước
Cậu bé Chôm dũng cảm,

- Cậu bé Chôm


trung thực được vua

- Nhà vua

truyền ngôi
3. Nỗi dằn vặt của An- An-đrây-ca dăn vặt tự
đrây-ca

trách mình khi nghĩ rằng

- An- đrây- ca
- Mẹ An- đrây- ca

vì mải chơi nên đã không
kịp đem thuốc về để cứu
4. Chị em tôi

ông
Cô chị hay nói dối ba để

- Cô chị

đi chơi đã tỉnh ngộ nhờ

- Cô em

việc làm của em gái

- Người cha


- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: ghi chép ngắn,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
B.Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********

KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU
ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Yêu thích khâu thêu
-Hợp tác nhóm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. Hoạt động cơ bản:

1. Quan sát, tìm hiểu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột thưa
- GV giới thiệu mẫu cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Nêu đặc điểm của đường gấp?
+ Nêu đặc điểm của đường khâu?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt đặc điểm của đường khâu mép vải.

2. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu:
+ Nêu các bước thực hiện? ( Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt, yêu cầu HS tìm hiểu các bước:
+ Quan sát hình 1,2 nêu cách gấp mép vải?
- Yêu cầu mỗi nhóm 1 HS thực hiện, HS quan sát nhận xét, GV quan sát nhận xét bổ
xung cho các nhóm
+ Quan sát hình 3 nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- GV nhận xét, nêu cách khâu lược
+ Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường?
- GV cho 1-2 H thực hành trước lớp
* Đánh giá:
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

-Tiêu chí:Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.

Đường khâu có thể bị dúm.
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời

- Quan sát, nhận xét thao tác cho HS
- GV cho HS tập các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường
**********
To¸n:

Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
nh©n víi sè cã mét ch÷ sè.(T2)

I.Mục tiêu:
- HS biết : Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện tính.
- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, PhiÕu BT3
III. Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
- HS thực hiện các bài tập 1,2,3,4,5 ( Theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ HSTTHC: Tiếp cận để tiếp sức cho em biết thực hiện phép nhân số có
nhiều chữ số với số có một chữ số, vận dụng hoàn thành các bài tập1,2,3,4-HĐTH
+ HSTTN : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm và giúp
các bạn TTHC trong nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Đặt tính đúng và tính đúng kết quả các phép nhân với số có một chữ số.
+ Giải được bài toán có liên quan đến phép nhân với số có một chữ số; Lời giải ngắn

gọn, súc tích, kết quả phép tính đúng.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi, HS viết.

Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

C.Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng
dông SGK
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 10B:

ÔN TẬP 2 (T2)

I. Mục tiêu:
- Luyện tập về cấu tạo tiếng ; từ đơn, từ láy, từ ghép; danh từ; động từ.
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và động từ trong đoạn văn
ngắn.

- Học sinh thêm yêu thích Tiếng Việt.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3,4: ( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc đoạn văn và tìm được tiếng có mô hình cấu tạo theo yêu cầu SGK
+ Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
+ Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: Dưới
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 5:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Xếp được các từ đã cho trong SGK vào ba nhóm: từ đơn, từ ghép, từ láy:
Từ đơn
tre, bay

Từ láy
rì rào, rung rinh, thung

Từ ghép
khoai nước, tuyệt đẹp,

thăng

đất nước, ngược xuôi.

Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019


- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 6: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được danh từ và động từ có trong đoạn văn ở SGK.
Danh từ
chuồn chuồn, lũy tre, gió, bờ ao,
khoai nước, cánh đồng, đàn trâu, .....
- PP: Quan sát, vấn đáp.

Động từ
rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay ,
ngược xuôi.

- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 10C:

ÔN TẬP 3 (T1)

I.Mục tiêu:

- Ôn tập một số bài tập đọc ( Bài 7A - 9C)
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc.
- HS thêm yêu Tiếng việt.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.

III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: (Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Điền đúng các từ ngữ vào các câu tục ngữ, ca dao và giải đúng ô chữ.
+ 1 - đồng, 2 - ngoan ; 3 - giàn ; 4 - non ; 5 - kết ; 6 - kết ; 7 - thương
- PP: Quan sát.vấn đáp
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 2: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được những điều cần nhớ về các bài tập đọc là văn xuôi, kịch, thơ từ
Bài 7A đến Bài 9C.
Tên bài

Thể loại

Nội dung chính

( văn xuôi, kịch,
thơ)
1. Trung thu độc lập Văn xuôi

Mơ ước của anh chiến sĩ trong

đêm Trung thu độc lập đầu tiên

2. Ở Vương quốc

của đất nước
Mơ ước của các bạn nhỏ về

Kịch

Tương Lai

mottj cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những nhà
phát minh, góp sức phục vụ cuộc

3. Nếu chúng mình

sống.
Bài thơ nói lên ước mơ của các

Thơ

có phép lạ

bạn nhỏ muốn có những phép lạ

4. Đôi giày ba ta

để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
Để vận động cậu bé lang thang


Văn xuôi

màu xanh

đi học, chị phụ trách đã làm cho
cậu xúc động, vui sướng vì
thưởng cho cạu dôi giày mà cậu

5. Thưa chuyện với

Văn xuôi

mẹ

mơ ước.
Cương ước mơ trở thành thợ rèn
vì em cho rằng nghề nào cũng
đáng quý và cậu đã thuyết phục

6. Điều ước của vua Văn xuôi

được mẹ.
Vua Mi - đát muốn mọi vật mình

Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10


Năm học: 2018 - 2019

Mi – đát

chạm vào đều biến thành vàng,
cuối cùng đã hiểu: những điều
ước tham lam không bao giờ
mang lại hạnh phúc cho con
người.

- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
Nhân vật
Tên bài
- Nhân vật “tôi” (chị Đôi giày ba ta màu

Tính cách
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang

phụ trách)

thang. Quan tâm và thông cảm với

xanh

ước muốn của trẻ
- Lái


Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi

- Cương

Thưa chuyện với

giày dép.
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi

mẹ

làm để kiếm tiền giúp mẹ.

- Mẹ Cương
- Vua Mi - đát

Điều ước của vua

Dịu dàng, thương con
Tham lam nhưng biết hối hận

- Thần Đi-ô-nốt

Mi – đát

Thông minh. Biết dạy cho vua Miđát một bài học.

- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.

C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

**********
To¸n:
TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n,
nh©n víi 10,100, 1000…Chia cho
10,100,1000… (t1).
I.Mục tiêu:
- Em biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Nắm vững tính chất giao hoán của phép nhân, biết vận dụng khi thực hiện tính
nhanh.
- HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, PhiÕu BT1
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Chơi trò chơi “ Đổi cách viết số” :
2.Điền tiếp vào chỗ chấm trong bảng ( theo mẫu )
3.Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:

+ HSTTHC: cần tiếp cận để tiếp sức cho em biết tính chất giao hoán của
phép nhân; cách nhân một số với 10,100, 1000,...; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, ... cho 10,100, 1000,..., hoàn thành các bài tập.
+ HSTTN : Giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Viết được số theo các cách
+ HS điền đúng vào chỗ chấm và so sánh các giá trị của axb và của b x a trong bài
tập trên (Điền tiếp vào chỗ chấm: Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn ......(bằng
nhau)).
+ Điền đúng vào chỗ chấm, trao đổi bài và giải thích cho bạn kết quả phép tính
+ Giải được bài toán có liên quan đến phép nhân với số có một chữ số; Lời giải ngắn
gọn, súc tích, kết quả phép tính đúng.
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi, HS viết.
**********
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

TIẾNG VIỆT:

Năm học: 2018 - 2019

BÀI 10C:

ÔN TẬP 3 (T2)

I.Mục tiêu:


- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Dựa vào nội dung của bài là
tả về quê hương của chị Sứ, tình yêu của chị Sứ dành cho quê hương, nơi
mà chị sinh ra và lớn lên.
- Luyện tập về cấu tạo tiếng; từ láy; danh từ riêng.
- Giúp HS yêu thích môn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 4,5: (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nêu được tính cách của các nhân
vật ở HĐ3 để các em vận dụng hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế hoàn thành
bài tập.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc bài văn Quê hương và trả lời câu hỏi trong SGK
+ 1 - b; 2 - c; 3 - c; 4 -b; 5 - b; 6 - a ; 7 - c
+ 8- b: hai từ: Hòn Đất, Ba Thê.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
Giáo viên: Ngô Thị Sen



Tuần 10
TIẾNG VIỆT:

Năm học: 2018 - 2019
BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T3)

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn Chiều trên quê hương.
- Luyện viết thư
- GD HS yêu thích môn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 6:(Theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nghe - viết đúng đoạn văn Chiều trên quê hương.
- PP: Quan sát.
- KT: ghi chép ngắn,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
HĐ 7: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
«n tiÕng viÖt:
tuÇn 10
I Mục tiêu:

-Đọc và hiểu được câu chuyện hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha
con dẽ bị lay động bởi những ý kiến của người khác
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tuần 10

Năm học: 2018 - 2019

-Tìm được danh từ động từ,từ láy trong đọan văn, dùng đúng dấu ngoặc kép.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Đọc truyện và TL đúng các câu hỏi
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được việc tình huống trong truyện
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Bài tập 2,3, 4
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS TTHC: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập 3,4
+ Đối với HS TTN: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế

trong nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng danh từ động từ,từ láy, dùng đúng dấu ngoặc kép.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********
LỊCH SỬ:
BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T1)
I. Mục tiêu:
-Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị
kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn, thống nhất đất nước, lập nên
triều đại nhà Đinh
- HS yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc
- II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD
Giáo viên: Ngô Thị Sen


Tun 10

Nm hc: 2018 - 2019

- HS: SHD, v
III.Cỏc hot ng dy v hc :
1. Tỡm hiu t nc sau khi Ngụ Quyn mt
- c k on hi thoi
Viờc 1: Tho lun v tr li cõu hi:
-Sau khi Ngụ Quyn mt tỡnh hỡnh nc ta nh th no ?

Viờc 2: Nhúm trng yờu cu mt bn trỡnh by bi lm ca mỡnh, cỏc bn khỏc lng
nghe v b sung, thng nht
* ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ: Ngụ Quyn mt, t nc ri vo cnh lon lc, nn kinh t b kỡm hóm
bi chin tranh liờn miờn
-PP: vn ỏp
-KT: t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp
2.Tỡm hiu hot ng v ỏnh giỏ cụng lao ca inh B Lnh
GV k chuyn
- Tho lun: Di thi lon lc 12 s quõn inh B Lnh ó lm gỡ? ễng cú ccong lao
gỡ i vi t nc?
- Chia s
- HSTTHC: + Giỳp cỏc em bit c tỡnh hỡnh nc ta sau khi Ngụ Quyn mt
+ Tỡm hiu v cuc i v cụng lao dp lon 12 s quõn ca inh B
Lnh
- HS TTN: H tr cỏc em k li c inh B Lnh dp lon 12 s quõn
* ỏnh giỏ :
- Tiờu chớ: Bit c inh B Lnh l ngi cú cụng dp lon, thng nht t nc,
lp nờn triu i nh inh
-PP: vn ỏp
-KT: t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh hc tp
*H ng dng
HD HS su tm cỏc cõu chuyn v inh B Lnh
**********
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018
ễn toán :

tuần 10

I.Mc tiờu:

- Bit v vn dng c tớnh cht giao hoỏn ca phộp nhõn tớnh toỏn.
- Bit cỏch thc hin phộp nhõn s cú nhiu ch s vi s cú mt ch s.Gii c
bi toỏn
- H cú ý thc hc toỏn
Giỏo viờn: Ngụ Th Sen


Tun 10

Nm hc: 2018 - 2019

- Hp tỏc tớch cc lm c cỏc bi tp
II. dựng dy hc:
- V em t ụn luyn Toỏn
III. Hot ng dy hc:
H1: Khi ng (theo ti liu)
H 2: ễn luyn ( Theo ti liu) B1,2,3,6
- D kin phng ỏn h tr cho i tng HS :
+ i vi HS tip thu cũn hn ch: cn tip cn tip sc cho HS hon thnh
cỏc bi tp 6
+ i vi HS tip thu nhanh: Lm tt c cỏc bi tp. Giỳp cỏc bn tip thu
cũn hn ch trong nhúm.
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: v c hai ng thng song song, hai ng thng vuụng gúc
- Phng phỏp: PP quan sỏt, Vn ỏp,
- K thut: Ghi chộp ngn ,nhn xột bng li, trỡnh by ming
3.Hng dn vn dng: V nh cùng với ngi thõn hon thnh phn vn dng
**********
HĐtt:
sinh hoạt đội

I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua,
-ề ra phơng hớng trong tuần tới.
-Cú thỏi nghiờn tỳc,tht th.
-Hp tỏc nhúm,chia s
II. Các hoạt động:
- HTQ T chc cho cỏc bn trong lp chi trũ chi khi ng.
- CTHTQ chia s mc tiờu bui sinh hot
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.

Vic1 Chi đội trởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội
trong tuần qua
- các phân đội trởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm
mình
Giỏo viờn: Ngụ Th Sen


×