Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.76 KB, 29 trang )

Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

Tuần 11
Thứ hai ngày 5 tháng11 năm 2018
CHÀO CỜ:
NĨI CHUYỆN ĐẦU TUẦN
**********
Tốn: Tính chất giao hoán của phép nhân, nhân với 10,100,1000.
Chia cho 10,100,1000.(T2)
I.Mục tiêu:
- HS biết:
+ Tính chất giao hốn của phép nhân.
+ Nhân một số với 10,100, 1000…Chia một số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn cho
10,100, 1000,...
- Tính thành thạo các phép tính nhân với 10, 100, 1000 và chia cho 10, 100, 1000

- Có ý thức học tốt mơn tốn, vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bng nhúm, Phiếu BT 1( Phần HĐTH)
III. Hot động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
1.Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau ( theo SHD)
2.Tính nhẩm( theo SHD)
3.Tính nhẩm( theo SHD)
4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nắm lại tính
chất giao hốn của phép nhân, cách nhân một số với 10,100, 1000…Chia một số trịn


chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10,100, 1000,...để hồn thành các bài tập
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : +Bài 1: Tìm và nối đúng hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
+ Bài 2: Nhẩm tính đúng kết quả các phép tính nhân với 10, 100, 1000
+ Bài 3: Nhẩm tính đúng kết quả các phép tính chia cho 10, 100, 1000
+ Bài 4: Vận dụng cách đổi đơn vị đo khối lượng để đổi đúng và điền đúng kết quả vào chỗ chấm.
- PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát quá trình,pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, HS viết, phân tích và phản
hồi, tôn vinh học tập.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

C. Hoạt động ứng dụng: V nh cùng với ngời thân hoàn thành phần ứng
dụng SGK
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Dựa vào các tranh vẽ và số liệu đã cho đặt và giải được bài tốn
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.
**********
TIẾNG VIÊT:
Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (T1)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ
Trạng ngun khi mới 13 tuổi.

- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ .Biết vượt qua khó khăn. Có ý chí trong cuộc sống, giữ vững
mục tiêu mình đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khó khăn.
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Tranh ảnh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*Đánh giá:.
- Tiêu chí: + HS trả lời được: Tranh vẽ cảnh 1 cậu bé đỗ Trạng nguyên, cảnh
những nông dân đang làm việc vất vả.
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
HĐ2,3:Theo TL
Đánh giá: .
- Tiêu chí đánh giá:
+Đọc trơi chảy lưu lốt.Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, nhấn giọng từ ngữ thể
hiện niềm vui thích của con trẻ.
+ Đọc đúng các từ ngữ khó: Lưng trâu, nên cát, tiếng sáo, lạ thường..
+ Giải nghĩa được các từ ngữ :Trạng, kinh ngạc..
-PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ4,5:Theo TL
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:.

+ Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
Câu1: - Có hơm học thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian để chơi diều
- Học đến đâu hiểu đến đó
- Có trí nhớ lạ thường
Câu 2:
a. Nhà ngheo Hiền phải bỏ học, phụ giúp cha mẹ nhưng chú vẫn rất ham học, chịu
khó đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học bài xong, thì mượn vở
về học. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ.
Đèn là vỏ trứng bỏ đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá
chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
b. Vì chú đã đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, khi vẫn cịn là cậu bé ham thích thả
diều.
c. Khuyên chúng ta phải giữ vững mục tiêu đã chọn. Khơng nản lịng khi gặp khó
khăn và khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành cơng.
d. Có chí thì nên.
- Nội dung chính của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
V. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà cùng nguời thân đọc bài.
***********
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết.
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.

- Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày .
- Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “
xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

II. Đồ dùng DH: Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ1: Ôn lại chủ đề năm học:
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời :
+ Em hiểu như thế nào nội dung đó ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Thực hành một số kĩ năng đã học

Bài 1 :Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây :
- Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình .
- Thiếu trung thực trong học tập là giả dối .
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .
- Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ .
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ

Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập ..

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.
a)Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận dỗi và khơng muốn đi học .
b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em
.
d) Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng
bỏ qua không làm .

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ

CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hồi phí,thời giờ vào chỗ trống trong các
câu sau phù hợp .

Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập
-PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học .
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế ,
giáo dục học sinh .
**********
TIẾNG VIÊT: Bài 11A CĨ CHÍ THÌ NÊN ( T2)
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập.
- Có thái độ tích cực trong học tập
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

- Hợp tác tích cực .Nắm được cách sử dụng các từ chỉ thời gian đi kèm động từ.
II. Đồ dùng DH:

- Bảng nhóm.
3. Hoạt động dạy học:
HĐ1,2: (theo tài liệu)
*Đánh giá:
- Tiêu chí:Trong mỗi câu bổ sung ý nghĩa cho động từ.
+ Sẽ: bố sung cho động từ về,Ý nghĩa của nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian
rất gần
+ Đã bổ sung cho động từ trút, ý nghĩa của nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi
+ Đang bổ sung cho động từ nấu, ý nghĩa của nó cho biết sự việc đang xảy ra
- PP: vấn đáp, viết
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét.
HĐ 3: (theo tài liệu) Chọn từ trong ngoặc đơn ( đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào mỗi
ơ trống cho thích hợp
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +Điền được các từ ( đã,đang,sắp,sẽ) thích hợp vào ơ trống
+ 1- sắp; 2-đang;3-sẽ; 4-đã
- PP: vấn đáp.
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
**********

LICH SỬ
BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết được Lê Hồn lên ngơi, lập nên nhà Tiền Lê là hợp với lòng dân và công lao
của ông trong lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống thắng lợi.
- Hiểu về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
- HS yêu lịch sử Việt Nam
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc
II. Chuẩn bị ĐDDH:

- GV: SHD
- HS: SHD, vở
III.Các hoạt động dạy và học :
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
- Lắng nghe cô giáo tường thuật cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
Việc 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Nội dung ở phiếu học tập
Việc 2: Nhóm trưởng u cầu một bạn trình bày, các bạn khác lắng nghe và bổ sung,
thống nhất
-HS hoàn thành tốt: Hỗ trợ HSTTHC kể lại được cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tống của Lê Hoàn
* Đánh giá :
- Tiêu chí: Biết được sự kiện sự kiện Lê Hồn lên ngôi, lập ra nhà Tiền Lê
Hiểu về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2. Đọc kĩ và ghi vào vở đoạn văn
-Đinh Bộ Lĩnh có cơng dẹp loạn 12 sứ qn thống nhất đất nước (năm 968)Lê Hồn
(Lê Đại Hành ) có công lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược Tống (năm 981)
HĐ ứng dụng
HD HS sưu tầm các câu chuyện về Lê Hoàn
***********

HĐNGLL:
SỐNG ĐẸP CHỦ ĐỀ 1
PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ ( Tiết 1)
I. Mơc tiªu
- HS biết tìm hiểu khu dân cư nơi mình ở: các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực
phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống ..........
- Biết giới thiệu các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực phẩm, thức ăn, rau củ,
trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống với bạn bè và khách du lịch.
- Có ý thức phát huy các thế mạnh của bản thân ở khu dân cư em sinh sống.
- Hợp tác nhóm, chia sẽ
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

- Tranh ảnh, phim tư liệu , băng đĩa về các các hoạt động chính, cách ăn mặc, các
thực phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống ở khu
dân cư em sinh sống…….Dụng cụ để thực hành vẽ tranh.
- Nội dung và một số phương tiện để Hs tập làm hướng dẫn viªn du lịch.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Vẽ bản đồ mô tả khu dân cư nơi em sống: 8-9 phút
- H dẫn HS vẽ tranh về khu dân cư nơi em sống theo nhóm lớn, cử đại diện giới thiệu
tranh nhóm mình. ( Gợi ý: Vẽ các hoạt động chính, cách ăn mặc, các thực phẩm, thức

ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số lễ hội truyền thống....)
* HĐ2: Tìm hiểu hoạt động của khu dân cư nơi em sống: 7-8 phút
- YC cá nhân QS tranh ở sách “ Sống đẹp 4” – Tr 6, thảo luận nhóm đơi, nhóm lớn
HĐKQ và cử đại diện nêu KQ qua trị chơi “ Tập làm hướng dẫn viªn du
lịch”.......GV chốt: Các hoạt động chính ở quê em là: Cấy, gặt, tuốt, phơi lúa; Lễ hội
đua thuyền vào dịp Quốc khánh 2/9; Chiều thứ bảy, chủ nhật hay dịp nghỉ hè HS tham
gia quét dọn đường làng, ngõ xóm. HĐ thể thao chơi cầu lơng, đá cầu, đá bóng, bơi
lội....diễn ra khắp nơi.
* HĐ3: Đánh giá khả năng của em: 5-6 phút
- YC cá nhân làm vào sách “ Sống đẹp 4” – Tr 7; GV HD HĐKQ, Nhóm đơi đổi chéo
dò và đánh giá bài bạn.
* Chốt: Các việc các em cần làm, cần tham gia ở khu dân cư mình sống: Tổng vệ sinh
đường làng, ngõ xóm; Trồng và chăm sóc cây xanh; Vui chơi thể thao; Tham gia các
lễ hội truyền thống, rằm Trung thu; Quyên góp ủng hộ người nghèo......
* Đánh giá
Tiêu chí: biết cách ăn mặc, các thực phẩm, thức ăn, rau củ, trái cây đặc trưng, một số
lễ hội truyền thống
-PP: vấn đáp
-KT : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

* HĐ4: Thực hiện kế hoạch cá nhân: 7-8 phút
- YC cá nhân làm ở sách “ Sống đẹp 4” – Tr 9; 10; Lập kế hoạch tham gia các HĐ tại
địa phương dựa trên thế mạnh của bản thân. ....

C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại nội dung vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
**********

Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018
Tốn:

Tính chất kết hợp của phép nhân.
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (T1)
I.Mục tiêu:- HS biết:
-Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân để tính thuận tiện, thực hiện được
phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện tính
- Phát triển năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, PhiÕu BT2a
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Chơi trò chơi “ Tính nhanh” ( theo SHD)
2.Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng( theo SHD)
3.Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp( theo SHD)
4. Đọc và giải thích cho bạn ( theo SHD)
- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nắm tính chất kết
hợp của phép nhân cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm

* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính bằng

cách thuận tiền các bài tập trong thẻ
+Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng và so sánh giá trị của (a x b) x c và của a x(b x c )
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

+ Đọc và nắm nội dung trong sách HDH : Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta
có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba: ( a x b) x c = a x ( b x c)
+ Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân để viết vào chỗ chấm cho thích
hợp.
+ Nêu được cách tính 15 x 30; 230 x 70 và giải thích được cho bạn cách thực hiện
phép tính
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, phân tích và phản hồi, HS viết.
***********
TIẾNG VIỆT:
Bài 11A:CĨ CHÍ THÌ NÊN(T3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Giúp học sinh viết đúng chính tả.Bài viết “ Nếu chúng mình có phép lạ). Viết 4 khổ
thơ đầu bài 75 chữ /15 phút.Làm đúng bài tập
-HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp.
-Tự học, hợp tác nhóm.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập, hộp thư.
III HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1.Khởi động:

Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
HĐ2: Tìm hiểu bài viết:
- Cá nhân tự đọc bài viết
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ
viết.
- Nghe viết “ Nếu chúng mình có phép lạ”.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

-Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Hạt giống, trái ngon…
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.( 75 chữ/ 15 phút)
-PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng,nhận xét bằng lời
HĐ2,3: Điền vào chỗ trống ( theo tài liệu)

- Cá nhân tự đọc và làm bài
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận.
- Chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + Điền đúng tiếng có âm /s/, /x/
+Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
a,sang, xíu, sức,sức sống, sáng.
-PP: vấn đáp,
- KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng
**************
Thứ tư ngày 7 tháng11 năm 2018
Tốn: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận
cùng là chữ số 0. (T2)
I.Mục tiêu:
- HS biết:
+ Tính chất kết hợp của phép nhân.
+ Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân, thực hiện tính thành thạo phép
nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- HS yêu thích học tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, PhiÕu BT 1
III. Hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành:
1.Khơng thực hiện phép tính, nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau. ( Theo SHD)
2.Tính bằng hai cách( theo mẫu ) ( Theo SHD)
3.Tính bằng cách thuận tiện nhất( Theo SHD)
4.Tính( Theo SHD)

5.Giải bài tốn sau bằng hai cách: ( Theo SHD)
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

- Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SGK.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nhớ lại tính
chất kết hợp của phép nhân cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để vận dụng
hồn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Bài 1: vận dụng tính chất giáo hốn và tính chất kết hợp nối đúng giá trị
của biểu thức có giá trị bằng nhau( Khơng thực hiện phép tính)
+ Bài 2: Làm bài theo 2 cách (a x b ) x c và a x ( b x c )
+ Bài 3: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính thuận tiện
+ Bài 4: Tính đúng kết quả phép nhân với số có tận cùng là các chữ số 0
+ Bài 5: Giải được bài toán bằng hai cách, kết quả đúng, lời giải ngắn gọn, súc tích.
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cïng víi ngời thân hoàn thành BT phn
ng dng.
* ỏnh giỏ:
- Tiêu chí : Dựa vào các tranh vẽ và số liệu đã cho đặt bài toán và giải được bài tốn
đó.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.

**********
Bài 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ ( T1)

TIẾNG VIÊT :
I.Mục tiêu :
-Biết đọc tưng câu tực ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu lời khuyên qua các câu tực ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn
- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngơn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nản lịng khi gặp khó
khăn
II. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu)
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

*Đánh giá:
-Tiêu chí : Cùng trao đổi nội dung về những biểu hiện có ý chí. Hs linh hoạt, sơi nổi
cùng trao đổi.
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2,3,4,: (theo tài liệu)

*Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Đọc trơi chảy lưu lốt.
+ Đọc đúng các từ ngữ sau: trịn vành, câu cjach,rã tay chèo...
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: nên,hành, lận, kep, cả,rã...
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Đánh giá:
-Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Nhóm 1: - Có cơng mài sắt có ngày nên kim
- Người có chí thì nên
- Nhà có nền thì vững
+ Nhóm 2:- Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận trịn vành mới thơi.
- Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai
+Nhóm 3: - Thua keo này, ta bày keo khác
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Thất bại là mẹ thành công.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
-PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ 6: (theo tài liệu)
*Đánh giá
- Tiêu chí:Cách diễn đạt của từ ngữ có đặc điểm khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu.
+ Ngắn gọn ( ít chữ, chỉ bằng một câu): Thất bại là mẹ thành công
+ Có vần điệu, câu đối:
 Có cơng mài sắt/ có ngày nên kim ( đổi ý)
 Ai ơi đã quyết thì hành
 Đã đan thì lận trịn vành mới thơi ( hiệp vần )

 Thua keo này, bày keo khác ( Hiệp vần )
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

 Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chèo ( đổi từ, đổi ý).
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cung người thân hoàn thành phần ứng dụng
*********

TIẾNG VIỆT:

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4
BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ ( T2)

I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân
theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
- Học sinh thêm yêu thích Tiếng Việt.
- Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc.
II. Đồ dùng: Sách HDH.
II. Hoạt động dạy - học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:

Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Giới thiệu bài + Ghi đề
- HS ghi đề bài vào vở
1.Đọc thầm câu chuyện sau" Bàn chân kì diệu"
Việc 1: Cá nhân đọc thầm câu chuyện
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ câu chuyện trong nhóm.
Việc 3:. CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu chuyện " Bàn chân kì diệu" trước lớp.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

2.Dựa vào câu chuyện" Bàn chân kì diệu" em và bạn đóng vai người thân để
trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
Việc 1: Cá nhân đọc các gợi ý sgk
Việc 2: Cùng bạn đóng vai người thân trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh
Nguyễn Ngọc Ký.
Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm đóng vai trước lớp - Nhận xét, tuyên dương.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc câu chuyện Bàn chân kì diệu, hiểu và đóng vai người thân để trao đổi
về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký dựa vào những gợi ý trong
SGK.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà chia sẻ câu chuyện của mình cho người thân.

**********
KĨ THUẬT: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (T2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Yêu thích khâu thêu
-Hợp tác nhóm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột thưa
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng

2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách gấp đường gấp
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
-PP: quan sát, vấn đáp;
-KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
2. Hoạt động ứng dụng:

- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
**********
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
TỐN:

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4
BÀI : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG

I.Mục tiêu:
- HS biết:
+ Đề- xi -mét vng là đơn vị đo diện tích.
Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

+ Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông.
+ 1 dm2 = 100 cm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm 2 và ngược lại.
- Đọc và đổi đúng đơn vị dm2
- Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày; u thích học tốn.
- Hợp tác, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, Bảng dm2
III.Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi : Đẩy thuyền: CTHĐTQ đưa ra
các BT do GV chuẩn bị. Tổ chức cho các nhóm chơi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : + Tìm nhanh các góc có trong hình.
- PP: Vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.
* GV giới thiệu bài - HS ghi đề vào vở.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Để hồn
thành tốt mục tiêu bài học chúng ta cần làm gì?
Việc 3: CTHĐTQ điều hành chia sẻ mục tiêu trước lớp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí : Nêu được mục tiêu cần nắm của tiết học .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


1.Chơi trị chơi “ Ai nhanh ai đúng”
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( theo
mẫu )
* Đánh giá:
- Tiêu chí : - Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, HS viết, trò chơi.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

2.Đọc kĩ nội dung dưới đây
Việc 1 : Em đọc nội dung SHD Trang 17
Đọc nội dung trong sách HDH và giải thích cho bạn nghe
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm

3.Chơi trị chơi “đố bạn”
Việc 1:Em và bạn thay nhau đọc và viết một số đo diện tích theo đơn vị đo đã học
Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trong nhóm
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc và viết được một số đo diện tích theo đơn vị đo đã học
- PP: Vấn đáp gợi mở
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH


1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Việc 1 : Em làm bài trên giấy trong SHD Trang 18
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài làm trước lớp
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm
- PP: Vấn đáp gợi mở, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, HS viết.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

2. >,<,=
Việc 1 : Em làm bài trên giấy trong SHD Trang 18
Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : HS điền đúng dấu >,<,=
- PP: Vấn đáp gợi mở, quan sát quá trình, pp viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, HS viết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: V nh cùng với ngời thân hoàn thành BT
phn ứng dụng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Đo được chiều dài, chiều rộng của vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị

đề - xi – mét vng rồi tính diện tích.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,trình bày miệng.
**********
TIẾNG VIỆT: BÀI 11B:
BỀN GAN VỮNG CHÍ (T3)
I.Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện
Bàn chân kì diệu.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực,
có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- HS thêm yêu thích các câu chuyện.
- Hợp tác tích cực. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học: Sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3: (Theo tài liệu)
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

* Đánh giá:
- Tiêu chí: Quan sát và đọc lời kể dưới tranh, hiểu được nội dung của câu chuyện.
- PP: Quan sát.vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
HĐ 4,5: (theo tài liệu)
* Đánh giá:

- Tiêu chí: Kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu và nêu được điều mình học được
ở Nguyễn Ngọc Ký.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng.
**********

Ôn TIẾNG VIỆT: TUẦN 11
I.Mục tiêu:
-Đọc và hiểu được câu chuyện Ông Trạng Nồi. Hiểu được ý chí nghị lực và phẩm chất
đáng quí của Trạng nguyên Tô Tịch trong câu chuyện.
-Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu s/x. Sử dụng được một số từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ.Tìm được tính từ
- Có thái độ tích cực trong học tập.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình;
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh).
- Vở em tự ôn luyện
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: (theo tài liệu).Đọc truyện và TL đúng các câu hỏi
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu được việc tình huống trong truyện
+Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Bài tập 2,3, 4
- HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu vào vở
Giáo viên: Trần Thị Linh



Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

- HSHTTN : Gióp HS HTC lµm BT4
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm
- HS trình ý kiến trước lớp
*Đánh giá:
-Tiêu chí: Tìm được tính từ
-PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Về nhà cïng với ngời thân
hoàn thành BT phn ng dng tun 11.
TING VIỆT:

BÀI 11C:

**********
CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T1)

I.Mục tiêu
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt
động, trạng thái,...(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắ, làm giàu vốn từ chỉ đặc điểm hoặc tính
chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
- Giúp HS u thích mơn học.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình.
II. Đồ dùng dạy học:

-SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HĐ 1: (theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm đúng từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước và đặc điểm của các sự vật
trong các tranh ở SGK.
+ Tranh 1: Bầu trời: trong xanh
Ngôi nhà: Cao.
+ Tranh 2: Dịng sơng: Hiền hịa.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019
Chiếc thuyền: Nho nhỏ

- PP: quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: (thao tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiểu thế nào là tính từ.
2b)+ a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi
+ b) Màu sắc của sự vật:
Những chiếc cầu: trắng phau
Mái tóc của thầy Rơ-nê: xám
+ c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:
Thị trấn: nhỏ
Vườn nho: con con

Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
Dịng sơng: hiền hịa
Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo.
2c) Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt
bát, nhanh trong bước đi.
2d) Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,...
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập.
HĐ 3:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Tìm được các tính từ có trong hai đoạn văn ở SGK.
+ a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc
chiết, rõ ràng.
+ b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn.
HĐ 4:( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt được câu có dùng tính từ để nói về một người bạn, người thân và viết
được câu nói về một sự vật quen thuộc của mình.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Thực hiện theo tài liệu )

-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********
TIẾNG VIỆT:

BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T2)

I. Mục tiêu:
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi
nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách
gián tiếp.
- GD HS u thích mơn Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, sách HDH.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1,2: ( theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Hiếu được cách viết mở bài trong bài văn kể chuyện.
+ a) Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy.
Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11

Năm học: 2018 - 2019

+ b) Khác: Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói
chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn con vật chậm chạp hơn Thỏ rất nhiều.
- PP: Quan sát, vấn đáp.

- KT: ghi chép ngắn,tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời.
HĐ 3:(theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Nhận biết được đoạn mở bài đã cho ở SGK là mở bài trực tiếp hay gián
tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: a
+ Mở bài gián tiếp: b,c,d
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
HĐ 4:(theo tài liệu)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp cho bài văn kể câu chuyện Bàn
chân kì diệu.
- PP: Quan sát.
- KT: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
-Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng.
**********

Giáo viên: Trần Thị Linh


Tuần 11
Ơn Tốn :

Năm học: 2018 - 2019
Tuần 11

I.Mục tiêu:
-Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm(chia nhẩm) số tự nhiên cho 10,100…vận dụng

được vào giải tốn
-Vân dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính
- H có ý thức học tốn
- Hợp tác tích cực làm được các bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở em tự ôn luyện Toán
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động (theo tài liệu)
HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1,2,3,4
- HSHTTN : Gióp HS HTC lµm BT4
* Đánh giá:
-Tiêu chí: hiện đúng các phép nhân nhẩm. Vân dụng tính chất kết hợp của phép nhân
trong thực hành tính đúng
- Phương pháp: PP quan sát, Vấn đáp,
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, trình bày miệng
3.Hướng dẫn vận dng: V nh cùng với ngời thân hoàn thành BT tuần 11
ở vở em tự ơn luyện
**********

TỐN:

Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
Mét vuông

I.Mục tiêu:
- HS biết :
+ Mét vng là đơn vị đo diện tích.
+ Đọc, viết số đo diện tích có đơn vị là mét vng.
+ 1m2 = 100dm2..Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Đọc, viết và đổi được đơn vị đo m2

- HS u thích học tốn. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : SHD Bảng nhóm, bảng m2 PhiÕu häc tËp BT1 ( phần
HĐTH)
III. Hot ng dy hc:
A. Hot ng c bn
Giỏo viờn: Trần Thị Linh


×