Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thế khương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.97 KB, 32 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TUẦN 5

Giáo án lớp 5

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

`

Từ ngày 24/ 9 đến ngày 28 /9/ 2018
Giáo viên: Nguyễn Thế Khương
Thứ ngày

Buổi

Sáng
Thứ 2
Chiều

Sáng
Thứ 3
Chiều

Sáng
Thứ 4
Chiều

Sáng
Thứ 5
Chiều



Sáng
Thứ 6
Chiều

Tiết

Môn

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Toán
Tập đọc

Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
Một chuyên gia máy xúc

C tả

Một chuyên gia máy xúc

LTVC
Toán
Kchuyện
Tập đọc
Khoa

Toán

MRVT: Hòa bình
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Ê-mi-li -con
TH Nói không với chất gây nghiện
Luyện tập

Khoa

TH Nói không với chất gây nghiện

Địa lí
Toán

Vùng biển nước ta
Đề- ca- mét vuông. Héc tô mét vuông

TLV
Toán
LTVC
ÔL TV
TLV
ÔL T
SHTT

Luyện tập báo cáo thống kể
Mi li mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích
Từ đồng âm

Ôn luyện tuần 4
Trả bài tả cảnh
Ôn luyện tuần 4
Sinh hoạt lớp

GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

Nội dung

-1-

Ghi
chú

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài.

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, c), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo độ dài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK và nêu nhận xét
về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo độ dài được
viết ứng với mấy chữ số?
- Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ dài
được viết ứng với một chữ số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
+ Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?

? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-2-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và
ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?
? Muốn chuyển đổi một đơn vị đo độ dài bé về hai đơn vị, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và
ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT3.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
TẬP ĐỌC:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời các
câu hỏi 1, 2, 3).
- GD HS tình đoàn kết, hữu nghị.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-3-


Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở một công trường xây dựng.
+ Câu 2: Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình
chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác.
+ Câu 3: A-lếch-xây mỉm cười hỏi anh Thủy lái máy xúc được bao nhiêu năm. Anh Thủy
trả lời là đã 11 năm. A-lếch-xây đưa tay ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy và
nói: Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-4-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Câu 4: HS có thể trả lời theo nhận thức riêng của mình. VD: Em nhớ nhất đoạn miêu tả
ngoại hình A-lếch-xây. Em thấy đoạn văn này tả rất đúng về một người nước ngoài.
+ Chốt ND bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc niềm nở, hồ hởi của A-lếchxây.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công
nhân Việt Nam.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh
trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2), tìm được tiếng thích hợp có chứa uô/ua để điền vào
2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết

- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-5-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.

- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: khung cửa kính, ngoại quốc, giản dị.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua; giải thích quy tắc viết dấu thanh.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa uô, ua; cách đánh dấu thanh.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa uô, ua.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm đúng tiếng có chứa uô, ua. (BT2)
+ Điền đúng tiếng có chứa uô/ua để hoàn thành các thành ngữ: muôn, rùa, cua, cuốc.
+ Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng:
*Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm
chính ua - chữ u.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-6-

Năm học :



Trng TH s 2 An Thy

Giỏo ỏn lp 5

*Trong cỏc ting cú uụ (ting cú õm cui): du thanh t ch cỏi th hai ca õm chớnh
uụ - ch ụ.
+ T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
LUYN T V CU: M RNG VN T: HềA BèNH
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- Hiu ngha ca t hũa bỡnh (BT1); tỡm c t ng ngha vi t hũa bỡnh (BT2).
- Vit c on vn miờu t cnh thanh bỡnh ca mt min quờ hoc thnh ph (BT3).
- GDHS lũng yờu hũa bỡnh; cú y thc s dng ỳng t ng trong giao tip, gi gỡn s
trong sỏng ca Ting Vit.
- HS hp tỏc nhúm tt, din t mch lc, trau di ngụn ng.
II.Chun b: Bng ph.
T in liờn quan n bi hc.
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
*Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi.
B. Hot ng thc hnh:
*Vic 1: Dũng no di õy nờu ỳng ngha ca t hũa bỡnh?


- Hai bn ngi cnh nhau tho lun, trao i vi nhau v ngha ca t hũa bỡnh.
- Chia s vi nhau trong nhúm
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s trc lp.
- Nhn xột v cht: Hũa bỡnh l trng thỏi khụng cú chin tranh.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Nm c ngha ca t hũa bỡnh: l trng thỏi khụng cú chin tranh.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: Nhn xột bng li.
*Vic 2: Nhng t no di õy ng ngha vi t hũa bỡnh:

- Nhúm trng iu hnh nhúm tho lun, tỡm t ng ngha vi t hũa bỡnh.
*H tr:
+ GV yờu cu HS gii ngha t thanh thn, thỏi bỡnh.
+ GV cht li ngha ca t thanh thn, thỏi bỡnh.
GV : Nguyn Th Khng
2018-2019

-7-

Nm hc :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại các từ đồng nghĩa với từ hòa bình là bình yên, thanh bình, thái
bình.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nghĩa của từ thanh thản, thái bình.
+ Tìm đúng các từ đồng nghĩa với hòa bình.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1. Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc
thành phố mà em biết.

- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và xác định yêu đề ra.
*Hổ trợ: Có thể viết đoạn văn tả cảnh thanh bình ở địa phương em, cảnh em thấy trên ti
vi.
? Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó?
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về đoạn văn mình vừa viết cho các bạn nghe.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai, tuyên dương người viết đoạn văn hay.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu
mở đoạn, câu kết đoạn.

+ Tả được cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những câu văn mình chưa hài lòng.
TOÁN:
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải được bài tập có liên quan đến
khối lượng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-8-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo khối lượng
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK và nêu
nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo khối
lượng được viết ứng với mấy chữ số?
- Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ dài
được viết ứng với một chữ số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề
nhau.
+ Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và
ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng trong BT2.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 4: Giải toán
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

-9-

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và
giải vào vở.
*Hổ trợ: Để giải được bài toán này đầu tiên ta phải làm gì? (Đổi 1 tấn = ?kg)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
+ Vận dụng giải đúng BT4 SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Hiểu được
nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?

GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019


- 10 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc
được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có thể
vận dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay
đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân
vật); kể diễn của câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay,
mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cặp đôi chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TẬP ĐỌC:
Ê-MI-LI, CON ...
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ
trong bài).
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 11 -

Năm học :



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- GD HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ tình cảm của mình trước hành động dũng cảm của người công dân Mỹ.
*HS có năng lực: Thuộc được khổ thơ 3, 4 và biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc
động, trầm lắng.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các
bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc

- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ
cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong
nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 12 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và
bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Êmi-li.

+ Câu 2: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
+ Câu 3: Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy
ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
+ Câu 4: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm
phục và xúc động trước hành động cao cả đó.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình thích.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ mình thích.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích, đọc thuộc lòng cả
bài thơ.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật.
+ Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ. Riêng HS có năng lực thuộc khổ thơ 3 và 4.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa
bình cho nhân dân Việt Nam.
KHOA HỌC
THỰC HÀNH
NÓI “KHÔNG ” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng các bia , rượu thuốc lá, ma túy
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 13 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không !” với các
chất gây nghiện.
II/ Chuẩn bị
- GV: Thông tin và hình SGK/20; 21; 22; 23; Giấy khổ to, bút dạ; Các hình ảnh cho biết
tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý…Một số thăm ( Máy chiếu)
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh và các thông tin cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma
tuý…Vở BTT , bút dạ…
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
+ Những việc nên tránh để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
- Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
* HĐ1: Trình bày các thông tin sưu tầm 6-7’

-Việc 1: - YC HS nêu các thông tin, tranh, ảnh của mình sưu tầm được về tác hại của
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Việc 2: Cả lớp cùng chia sẻ ý kiến
- GVlắng nghe, nhận xét, khen các HS có nội dung, thông tin, tranh ảnh hay…
* Củng cố: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không những có hại với chính bản thân người sử
dụng mà còn ảnh hưởng đến người thân trong gia đình họ và trật tự xã hội.
*HĐ2: Thực hành xử lý thông tin. 10-12’

*Việc 1: phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng như vở BT và giao việc:
+ Đọc các thông tin ở SGK và thảo luận theo các nội dung vở BT.
+ Nhóm1;3 nêu tác hại của thuốc lá.
+ Nhóm 2;5 nêu tác hại của rượu, bia.
+ Nhóm 4;6 nêu tác hại của ma tuý.
- Việc 2: Các nhóm cử thư ký viết kết quả vào giấy, HS còn lại viết vào vở BT.
- Việc 3: Các nhóm treo KQ và trình bày.
- QS, lắng nghe, bổ sung và chốt ý đúng( Xem Thiết kế)
* Củng cố: : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là những chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ
người sử dụng và những người xung quanh. Riêng ma tuý là chất gây nghiện Nhà nước
cấm…
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 14 -

Năm học :



Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

*HĐ3: Trò chơi “Bốc thăm” ( 5–6')
- Chuẩn bị phiếu theo nội dung SGV/48; 49; 50.
-Việc 1: Nêu tên trò chơi và cách chơi.
+ Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia chơi, 1 bạn bốc thăm trả lời còn bạn kia dò kết quả trả lời của
bạn tổ khác ( Đáp án dựa vào nội dung ở phiếu).
-Việc 2: HS thực hiện chơi
+ Thi đua giữa các nhóm…nhóm trưởng cùng nhận xét.
GV thu KQ và đánh giá chung.
- Gọi HS nêu tác hại của : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tuyên truyền với mọi người biết được tác hại của Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý để tránh.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và
giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Muốn sản xuất được bao nhiêu cuốn vở thì phải biết cái gì?
? Vậy, để giải được bài toán này các em áp dụng cách giải dạng toán gì?
? Khi giải bài toán này các em cần lưu ý điều gì? (Nên đổi về đơn vị tấn)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 15 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
+ Vận dụng giải đúng BT1 SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 3: Giải toán

- Cặp đôi đọc thầm bài toán, xác định dạng toán, trao đổi với nhau cách giải và cùng giải
vào vở.
*Hổ trợ:
? Mảnh đất được chia thành mấy hình?
? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì ta phải tính được cái gì?
? Muốn tính được diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông thì ta áp dụng quy tắc
nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tính diện tích của một hình được ghép bởi
hình chữ nhật và hình vuông.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến diện tích HCN; HV.
+ Vận dụng giải đúng BT3 SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự đo các kích thước của mảnh sân nhà mình và thực hiện tính diện tích mảnh sân.
KHOA HỌC:
THỰC HÀNH:
NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I/ Mục tiêu:

- Nêu được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng bia, rượu , thuốc lá , ma túy
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không !” với các
chất gây nghiện.
II/ Chuẩn bị
- GV:Một số thăm, các đồ dùng để tổ chức trò chơi, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 2.
- HS: Các đồ dùng để tổ chức trò chơi ,Vở BTT , bút dạ .
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:3'
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 16 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nêu tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bai, thuốc lá, ma tuý.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
2. Hình thành kiến thức
* HĐ1: *Tổ chức trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm” 7 -8’

-Việc 1: Nêu cách chơi, luật chơi:

+ GV phủ khăn lên chiếc ghế đẩu và nói với cả lớp: Đây là “chiếc ghế nguy hiểm” có
nhiểm điện nếu ai chạm tay vào sẽ bị giật và nguy hiểm đến tín mạng…Nhắc ghế bỏ giữa
cửa ra vào, YC HS đi ra, vào 2 vòng và tránh không chạm vào ghế, nếu ai đụng vào coi
như đã bị điện giật.
-Việc 2: Tổ chức chơi,QS, nhận xét trò chơi.
-Việc 3: Tổ chức thảo luận sau trò chơi:
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đi chậm và thận trọng để không bị chạm vào
ghế ?
+ Biếtchiếc ghế nguy hiểm nhưng có bạn vẫn muốn chạm tay, đẩy bạn mình vào đó ?....
- QS, lắng nghe, nhận xét, khen các HS biết cách đề phòng và tránh gặp nguy hiểm khi
biết hành vi nào đó nguy hiểm.
* Củng cố: Chiếc ghế nguy hiểm cũng như rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không những có
hại với chính bản thân người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến người thân trong gia đình
họ và trật tự xã hội, chúng ta không nên sử dụng và vận động mọi người cùng phòng,
tránh.
*HĐ2: Đóng vai. 8-10'

*Việc 1: - HS thảo luận nhóm bàn:
+ 1 HS nêu tình huống, cả bàn thảo luận đưa ra ý kiến đúng. ( Xem các tình huống ở
SGV/52; 53 GV có thể đưa ra một số tình huống nữa).
- Việc 2: Gọi 1 số nhóm trình bày- nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến
- QS, lắng nghe, bổ sung và chốt ý đúng.
* Củng cố: : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là những chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ
người sử dụng và những người xung quanh. Khi bị rủ rê, lôi kéo chúng ta cần từ chối và
nối Không !với các chất gây nghiện.
*HĐ3: Làm bài tập - trò chơi “ Tiếp sức” ( 6 – 8')
-Việc 1:HS làm BT 2/ 16; 17; 18 vở BT Khoa học.
-Việc 2- HĐKQ bằng trò chơi “ Tiếp sức”.
GV : Nguyễn Thế Khương

2018-2019

- 17 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

-Việc3: QS, nhận xét trò chơi và chốt ý đúng.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tuyên truyền với mọi người biết được tác hại của Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đểtránh.
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
ĐỊA LÝ:
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng
tàu, ... trên bản đồ (lược đồ). Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài
nguyên biển một cách hợp lí.
- GD HS tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Biết những thuận lợi (khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh
tế) và khó khăn của người dân vùng biển(thiên tai, ...)

*Tích hợp nội dung TNMTBHĐ (toàn phần)
II.Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh SGK

III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Bài mới:
*HĐ1: Vùng biển nước ta.
- Việc 1: GV treo lược đồ và yêu cầu HS quan sát lược đồ và TLCH:
? Biển nước ta bao bọc những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
+ Gọi HS chỉ cụ thể, GV giảng bài kết hợp chỉ bản đồ
- Việc 2: GV chốt: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông; Biển bao bọc phía
đông, phía nam và phía tây nam đất liền của nước ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nhìn vào lược đồ và nêu được:
+ Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông.
+ Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
+ Chỉ được vùng biển của Việt Nam trên bản đồ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 18 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy


Giáo án lớp 5

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK, trao đổi và hoàn thành vào
phiếu học tập :
+ Nêu các đặc điểm của biển Việt Nam?
+ Mỗi đặc điểm đó có tác động đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta ntn?
+ Yêu cầu HS có NL nêu những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển?
- Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được đặc điểm của vùng biển nước ta:
+ Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: Vai trò của biển.

- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và thảo luận câu hỏi:
? Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản xuất của nhân dân?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- Việc 3: GV chốt: Điều hoà khí hậu; Tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát; Cung cấp tài
nguyên: Cá, mực, muối ăn, dầu khí… Tạo điều kiện phát triển giao thông trên biển.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kể được nhiều vai trò của biển.
Tiêu chí

HTT

HT


CHT

1.Kể đúng nhiều vai trò
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
B. Hoạt động ứng dụng: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ vùng biển nước ta?
- Vẽ một bức tranh thể hiện ý tưởng bảo vệ môi trường biển và hải đảo.
TOÁN:
ĐỀ - CA - MÉ VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tômét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông với
mét vuông, dam2 với hm2. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản)
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 19 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a (cột 1).
*ND điều chỉnh: Chỉ yêu cầu làm BT3a (cột 1)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề-ca-mét vuông
- GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1dam.
? Đề-ca-mét vuông là gì? (Đề-ca-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1dam)
- Yêu cầu HS quan sát HV 1dam2: Hình vuông 1dam2 được chia thành mấy HV 1m2?
? Vậy 1dam2 = ?m2? (1dam2 = 100m2)
*Việc 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc-tô-mét vuông
Thực hiện tương tự như việc 1.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được 2 đơn vị đo diện tích mới là Đề-ca-mét vuông và Héc-tô-mét vuông; mối
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Đọc các số đo diện tích
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách đọc các số đo diện tích.
+ Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Viết các số đo diện tích
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 20 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Cá nhân làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách viết các số đo diện tích.
+ Thực hành viết đúng, chính xác các số đo diện tích trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

*Việc 3: Bài 3a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đ/vị đo diện tích và cách chuyển đổi các đơn vị đo.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT3a.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết
quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- Trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng rõ ràng, rành mạch.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và của cả tổ, HS có ý thức phấn đấu học
tập để học tốt hơn.
- HS hợp tác nhóm tốt, có kĩ năng làm thống kê.
*HS có năng lực: Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 21 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu

+ Số điểm dưới 5:
+ Số điểm từ 7 đến 8:
+ Số điểm từ 5 đến 6:
+ Số điểm từ 9 đến 10:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
*Hổ trợ: Các em chỉ cần viết theo hàng ngang không cần lập bảng.
- Cá nhân tự lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của mình vào VBT.
- Chia sẻ trong nhóm
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và khen ngợi những HS làm nhanh, trình bày đúng.
? Nhìn vào kết quả điểm đã thống kê, em hãy nói cho các bạn biết kết quả học của mình
trong tháng này như thế nào so với tháng học trước?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng kết quả thống kê theo hàng.
+ Biết nhận xét được kết quả học tập của mình trong tháng này so với tháng trước.

- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
*Việc 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ
và cả tổ

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận thống kê kết quả học tập trong tháng của từng
thành viên trong tổ và cả tổ, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng phụ:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Nhìn vào bảng thống kê, em có nhận xét gì về kết quả học tập của từng bạn trong tháng
(so sánh kết quả học tập của từng bạn), nhận xét về kết quả chung của cả tổ?
? Qua bài tập này, em thấy bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét và đánh giá, khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập; chốt lại cách lập
bảng thống kê, tác dụng của bảng thống kê.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Lập được bảng thống kê đúng:
Bảng thống kê kết quả học tập
(Tổ ... tháng ... )
TT

Họ và tên

0-4

Số điểm
5-6
7-8

9 - 10

1

2
3
...
Tổng cộng
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 22 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

+ Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều kiện
so sánh số liệu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập lập bảng thống kê độ tuổi của các bạn HS trong trường mình.
TOÁN:
MI - LI - MÉ VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; biết quan hệ giữa mm2 -cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo DT trong bảng đơn vị đo DT.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a (cột 1).
*ND điều chỉnh: Không làm BT3

II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông
- GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1mm.
? Mi-li-mét vuông là gì? (Mi-li-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1mm)
- Yêu cầu HS quan sát HV 1cm2: Hình vuông 1cm2 được chia thành mấy HV 1mm2?
? Vậy 1cm2 = ?mm2? (1cm2 = 100mm2)
*Việc 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
? Đơn vị đo DT lớn hơn m2 là đơn vị nào? Đơn vị đo DT bé hơn m2 là đơn vị nào?
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông và bảng đơn vị đo diện tích; mối
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: a) Đọc các số đo diện tích

GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019


- 23 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy

Giáo án lớp 5

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Đọc các số đo diện tích.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách đọc các số đo diện tích.
+ Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1a.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
b) Viết các số đo diện tích

- Cá nhân làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Viết các số đo diện tích.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách viết các số đo diện tích.
+ Thực hành viết đúng, chính xác các số đo diện tích trong BT1b.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Chuyển đổi các số đo diện tích.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
+ Vận dụng chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT2a.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND ghi nhớ)
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 24 -

Năm học :


Trường TH số 2 An Thủy


Giáo án lớp 5

- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III), đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu
chuyện vui và câu đố (BT3, BT4)
- HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,
BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Chọn được dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ:
+ Câu (cá): bắt cá, tôm , ... bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu một sợi dây.
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu ...
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.

Ghi nhớ: Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: (cái) bàn - bàn (bạc)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về nghĩa của những từ đồng âm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
GV : Nguyễn Thế Khương
2018-2019

- 25 -

Năm học :


×