Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 12 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đào thị hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.79 KB, 28 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Tuần 12 : Từ ngày 12 / 11 đến ngày 16/ 10/ 2018
Thứ
ngày

Buổi Tiết

Sáng
Hai
12/10

Chiều

Sáng
Ba
13/10

Chiều

Sáng

Môn
1 Chào cờ
2
3 Tập đọc
4 Chính tả
Toán
1 LTVC


2
Khoa học
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3

Kể chuyện
Tập đọc
Toán

“ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhân một số với một tổng
Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự
nhiên
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Vẽ trứng
Nhân một số với một hiệu

TLV
Khoa học

Địa

Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nước cần cho sự sống
Đồng bằng Bắc Bộ

Toán

Luyện tập

4 LTVC


14/10

Tên bài dạy

Tính từ (tt)

5
Chiều
Sáng

Năm
15/10

Chiều

Sáng


Sáu
16/10

Chiều

1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4

TLV
Toán

Kể chuyện
Nhân ới số có hai chữ số

Toán
ÔLT

Luyện tập
Tuần 12


1
2 ÔLTV
3 SHTT

Tuần 12
SH Đội

TUẦN 11
GV: Phạm Thị Hạ Dung

Ghi chú


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018

Buổi sáng:
Tập đọc :
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Đọc đúng: Bạch Thái Bưởi, quẩy, kinh doanh, vận tải, mất, sửa chữa, trông nom...
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,
2, 4 trong SGK.
- Giáo dục HS sống phải có ý chí , nghị lực vươn lên.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK/115.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học;
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật
HĐ 1. Luyện đọc

Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
đoạn; đọc từ khó: Bạch Thái Bưởi, quẩy, kinh doanh, vận tải, mất, sửa chữa, trông
nom...
( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Hiệu cầm đồ;
trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng....
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
GV: Phạm Thị Hạ Dung



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Đầu tiên anh làm thư kí cho hảng buôn. Sau buôn gỗ, buôn ngô,...
+ Câu 2: Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt.....
+ Câu 4: Nhờ ý chí vươn lên,....
- Nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và
ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ quẩy, kinh doanh, vận tải, mất, sửa chữa....
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.

*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
***********************
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

Chính tả (nghe-viết)
I. Mục tiêu :
- Nghe- viết đúng bài CT : Người chiến sĩ giàu nghị lực ; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ : BT2b hoặc do GV soạn.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- HS có ý thức viết chữ rõ ràng, đúng và trình bày đẹp.
- Phát triển cho HS năng lực viết và trình bày văn bản. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ
nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài tập 2a, b ( SGK)
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:

* Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Viết chính tả
Việc 1: Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết .
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động?
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, quệt máu, hỏng mắt, trân
trọng...
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ
khó của bạn.
Việc 2: Hoạt động cá nhân: Nghe và viết lại bài. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí :HS nghe - viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, quệt máu, hỏng mắt, trân trọng...
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: quan sát, vấn đáp;
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2:
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần ươn hay ương:
Việc 1: Y/c H đọc y/c bài tập
Việc 2: Y/c H thảo luận sau đó ghi kết quả ở bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: Các nhóm nhận xét

GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Việc 5: GV chốt: Để điền đúng các tiếng có vần ươn hay ương vào các từ các em phải
nắm được nghĩa của các từ.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí:
+ HS điền đúng dấu hỏi hay dấu ngã vào các từ: vươn lên, chán chường, thương trường,
khai trương, đường thủy, thịnh vượng
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: vấn đáp, quan sát
- KT: nhận xét bằng lời, ghi chép
* HS nổi trội tự giải thêm được BT2a.
C. Hoạt động ứng dụng
- Luyện viết lại bài cho đẹp, chia sẻ với người thân, bạn bè.
- Tìm 5 từ có vần ươn hay vần ương.
***************************************
Toán:
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân môt số với một tổng, môt tổng với một số.
- Vận dụng kiến thức làm các BT1, BT2 a ( 1 ý ) , b ( 1 ý ) , BT3
. Riêng HS có năng lực nổi trội làm hoàn thành BT2 ( nếu còn thời gian )
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. GV giới thiệu bài và nêu mục
tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 7 - 8’
* Viết lên bảng hai biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Y/ C HS tính giá trị của hai biểu thức trên. + Vậy giá trị của hai BT trên ntn với nhau?
+ Khi thực hiện nhân một số với một tổng, ta làm thế nào?
Gọi số đó là a, tổng là(b + c). Hãy viết biểu thức a nhân với (b + c)
Chốt : a x (b + c) = a x b + a x c
- Y/ C HS nêu quy tắc1 số nhân với 1 tổng: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lần
lượt nhân số đó với từng số hạng, rồi cộng hai kết quả với nhau
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: -Biết cách thực hiện nhân môt số với một tổng, môt tổng với một số. Hợp tác
tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 - Tr 66
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Quy tắc1 số nhân với 1 tổng.

Bài 2 a ( 1 ý); 2b (1 ý)( Tr 66):
( HS KG làm thêm câu còn lại)
- Cá nhân nêu... HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài.
- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GvTheo dõi, NX, chốt kq.
*Chốt: Tính bằng 2 cách, tính thuận tiện nhất dựa vào quy tắc1 số nhân với 1 tổng..
* BT3 - Tr 67
-Y/c cá nhân , nhóm đôi,....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Quy tắc1 số nhân với 1 tổng hay 1 tổng nhân 1 số.
- * Nếu còn thời gian, hướng dẫn làm Bài 4(Tr 66): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX,
chốt kết quả.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: - Biết cách thực hiện nhân môt số với một tổng, môt tổng với một số. Hợp tác
tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng
lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT dạng nhân một số với một tổng. Vận dụng
giải các BT có ND vừa học trên. Vận dụng làm các BT có ND vừa học khi gặp trong CS
hàng ngày.
**************************
Buổi chiều :
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu :
- HS biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con
người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ) theo hai nhóm nghĩa
( BT1 ) ; hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2 ) ; điền đúng một số từ ( nói về ý chí , nghị lực )
vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo
chủ điểm đã học ( BT4)

* HS nổi trội : Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt.
- Giáo dục HS ý chí , nghị lực vươn lên trong học tập và trong cuộc sống .

GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo
sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài.
B. Hoạt động thực hành:Làm các BT Tr 118 (SGK)
+ BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.
- GV NX, chốt cách từ đúng: ....
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS xếp đúng các từ vào hai nhóm:
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép, nhận xét bằng lời
+ BT2: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận và nêu KQ các HS khác nghe và
NX, góp ý.- GV NX, chốt KQ...

Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS xác định được nghĩa của từ nghị lực
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
+ BT3: Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.
GV NX, chốt : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS điền đúng các từ nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí,
nguyện vọng vào chỗ trống.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép, nhận xét bằng lời

+ BT4: Việc 1: Cá nhân nêu, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Việc 2: Đổi chéo vở dò và chữa bài.
- GV NX, chốt nghĩa từng câu và đáp án đúng.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS nắm được nghĩa của đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. Hoạt động ứng dụng:


- Chia sẻ với người thân về các từ ngữ thuộc chủ đề Ý chí- Nghị lực
- Tìm các tục ngữ, thành ngữ nói về Ý chí- Nghị lực .
*********************************
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
* HS nổi trội kể được câu chuyện ngoài SGK , lời kể tự nhiên, sáng tạo .
- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vươn lên trong cuộc sống .
- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài và gợi ý viết sẵn bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản: 25-27 phút
* HĐ1: Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
- HD phân tích và gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
+GV YC: Kể một câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe hoặc đã được về một
người có nghị lực. (theo gợi ý SGK)
Đánh giá TX:


GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Tiêu chí: Kể được một câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe hoặc đã được về
một người có nghị lực. (theo gợi ý SGK)
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện:

* Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Việc 2: Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Kể một câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe hoặc đã được về một
người có nghị lực. (theo gợi ý SGK)
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện vừa kể
- PP: vấn đáp
- KT: nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:

Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.

Tìm đọc những câu chuyện nói về một người có nghị lực.
*************************************
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tập đọc:
VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : ( Lê- ô- nác-đô đa Vin-xi, Vê- rô- ki- ô ); bước đầu
đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng , khuyên bảo ân cần ).
- Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một
hoạ sĩ thiên tài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* HS có NL đọc diễn cảm lời các nhân vật .
- Giáo dục HS chăm chỉ rèn luyện , không ngại khó , ngại khổ .
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK/121.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:

* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được ý nghĩa của bức tranh.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các
đoạn; đọc từ khó: Lê- ô- nác-đô đa Vin-xi, Vê- rô- ki- ô...
( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Lê- ô- nác-đô đa
Vin-xi, khổ luyện, kiệt xuất, Thời đại phục hưng.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt.
- Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- GV chốt: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ hiểu, dễ nhớ vì : Ngắn gọn, ít chữ .
Có vần, nhịp cân đối, có hình ảnh.
- ? Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:

- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẻ rất nhiều trứng.
+ Câu 2: Biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ,....
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Câu 3: Trở thành danh họa kiệt xuất,...
+ Câu 4: Lê - ô- nác- đô khổ luyện nhiều năm.
- Nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một
hoạ sĩ thiên tài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ rất thích vẽ, chán ngán, khổ công,...
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
************************
NHÂN MỘT SỐ VỚI HIỆU

Toán:
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu , nhân một hiệu với một số .
- Vận dụng kiến thức làm BT1 , BT3 , BT4 .
Riêng HS có năng lực nổi trội làm thêm BT2
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm Toán .
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. GV giới thiệu bài và nêu mục
tiêu trọng tâm của tiết học.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 7 - 8’
*Viết lên bảng hai biểu thức:

3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- Y/C HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. Giá trị của hai BT như thế nào với nhau?
+Ta có: 3 x (7 -5) = 3 x 7 + 3 x 5
- Khi thực hiện nhân 1 số với 1 hiệu, ta làm như thế nào?
- Nêu : Gọi số đó là a, hiệu là (b - c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu (b – c)
- Gọi 1 HS lên bảng viết.... Nêu : a x( b – c) = a x b – a x c
Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi
trừ hai kết quả cho nhau.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS thực hiện Biết cách nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.
Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 - Tr 67
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Quy tắc1 số nhân với 1 hiệu.
Bài 3( Tr 68):
-Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn
tổng hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
Chốt: Cách giải dạng toán có dựa vào quy tắc1 số nhân với 1 tổng..
* BT4 - Tr 68
-Y/c cá nhân , nhóm đôi,....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Quy tắc1 số nhân với 1 hiệu hay 1 hiệu nhân 1 số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số, giải bài toán và tính
giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với
một số . Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng

lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về nhân một số với một hiệu, một hiệu với
một số vừa học trên. Vận dụng làm các BT có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
*******
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Buổi chiều :
Tập làm văn:
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài
văn kể chuyện ( mục I và BT1 , BT2 mục III) .
- Bước đầu viết được đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
( BT3 , mục III )* HS có NL nổi trội kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng
từ hay.
- Giáo dục HS ý thức yêu thích kể chuyện.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không MR.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:

* HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ : Bài 1;2; ( 6-7 ’ )
* Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện: Ông Trạng thả diều.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.... Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng
Nguyên. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT3 ( 4-5 ’ )
- Y/ C HS trao đổi trong nhóm….. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kết bài
- YC HS nêu Thế nào là KB mở rộng, KB không mở rộng.
Chốt: Cách kết bài thứ nhất: Có kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách
kết bài không mở rộng.
Cách kết bài thứ hai: Đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết
cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách KB mở rộng.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở
rộng)
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài học…Gọi HS đọc phần
ghi nhớ SGK.
*HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 - 12’
Bài 1: * YC HS đọc yêu cầu, trao đổi và trả lời …GV NX chung và chốt lời giải
đúng: * GV chốt: 2 cách KB mở rộng và KB không mở rộng.
- Đánh giá:
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019


+Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng, kết bài không mở
rộng)
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc thầm truyện Một người chính trực và Nỗi dẵn vặt
của An- đrây - ca, TL 2 CH….GV chốt KQ đúng.
- Bài 3: Cá nhân làm vở BTTV; Ban học tập tổ chức cho bạn trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết
đúng và hay.
- Đánh giá:

+Tiêu chí đánh giá: viết được đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động kết thúc.

- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
****************************************
ĐỊA LÝ :

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên đây là
đồng bằng lớn thứ 2 của nước ta.
- ĐB Bắc Bộ có địa hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển.
- Đồng bằng Bắc bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông có hệ thống ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ sông Hồng, sông Thái Bình.
- HS nổi trội: Dựa vào tranh ảnh SGK mô tả ĐBBB: Đồng bằng bằng phẳng với nhiều

mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. Nêu được tác dụng của hệ thống
đê ở ĐBBB.
NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; Tự tin; giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ
- Tranh ảnh
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
? Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ.
=> GV giới thiệu bài:
- HS viết tên bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
- Đánh giá TX:
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Tiêu chí: Biết cần bảo vệ ,không khai thác bừa bãi, tích cự trồng rừng...
+ Phương pháp: PP quan sát
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Vị trí hình dáng của đồng bằng Bắc Bộ (20 phút)
Việc 1: Đọc thông tin SGK, HS quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

? Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
? ĐB Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
? Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
? Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì?
Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
=> GV chốt: Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.
Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp
dày qua hàng vạn năm, lớp phù sa đó đã tạo nên ĐB Bắc Bộ.Địa hình của đồng bằng Bắc
Bộ khá bằng phẳng.
Đánh giá TX:
+ Tiêu chí:
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi dắp nên, có diện tích khoảng 15000km2,
địa hình bằng phẳng,...
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ (10 phút ):
Việc 1: Đọc thông tin SGK, HS quan sát bản đồ ĐB Bắc Bộ, quan sát hình 1 SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

? Mùa hè mưa nhiều, nước các sông như thế nào?
? Người dân đồng bằng Bắc bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
? Hệ thống đê của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Tác dụng của hệ thống đê?
? Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và
bổ sung, thống nhất kết quả
Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo.
Đánh giá TX:

GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

+ Tiêu chí:
- Biết được các sông ở ĐBBB, nước các sông thường dâng cao gây lũ lụt.
- Nắm được các hệ thống đê điều: tác dụng ngăn lũ, vị trí dọc hai bên bờ sông, đặc điểm
là dài cao và vững chắc.
- Tự học, hợp tác
+ Phương pháp: tích hợp. PP quan sát
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà chia sẻ với người thân bạn bè về đồng bằng Bắc Bộ.
*********************************
Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu Giúp HS :
- Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với
một tổng, một hiệu trong thực hành tính , tính nhanh.
- Vận dụng kiến thức làm BT1( dòng 1 ) , BT2 a , b ( dòng 1), BT4 ( chỉ tính chu vi )
* Riêng HS có năng lực nổi trội làm HTBT4 ( nếu còn thời gian ) .
- Giáo dục HS có kĩ năng làm tính và giải toán tốt.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:

- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu
mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS thực hiện được nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số . Hợp tác
tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút )
* BT1 ( dòng 1)- Tr 68
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Quy tắc1 số nhân với 1 hiệu (1 tổng).
Bài 2a; b(dòng 1) Tr 68):
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Cách tính thuận tiện có vận dụng quy tắc1 số nhân với 1 hiệu (1 tổng).
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

Bài 4- Tr 68):
-Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoạch giải, nhóm lớn tổng
hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.( Chỉ
tính chu vi – HSNK có thể tính thêm diện tích)
Chốt: Cách giải dạng toán có nội dung tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
* BT3 - Tr 68 ( HS thực hiện nếu còn thời gian)

-Y/c cá nhân , nhóm đôi,....GV gợi ý HS phân tích 11 = 10 + 1; 9 = 10 -1..

C/ cố: Cách vận dụng quy tắc1 số nhân với 1 hiệu( 1 tổng) vào phép nhân với số có 2
chữ số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một
số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính , tính nhanh. Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng
lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:

Chia sẻ với người thân một số BT về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu vừa học trên. Vận dụng làm các BT có
ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
.
******
Luyện từ và câu:
TÍNH TỪ (tiếp)
I. Mục tiêu
- HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (Ndung ghi nhớ)
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.( BT1 , mục III), bước
đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ
tìm được ( BT2 , BT3 , mục III ) .
- GD HS có ý thức sử dụng các tính từ trong khi nói và viết .
* H nổi trội: Phát hiện nhanh, tìm tính từ chính xác.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo
sự hướng dẫn của giáo viên..
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài 1và 2 phần nhận xét.- Từ điển.
III. Hoạt động dạy học:

A. Hoạt động khởi động:

GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- CTHĐTQ điều hành cho lớp hát một bài khởi động; GT ND bài học.
2. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
Bài 1:
- Việc 1: Cho HS đọc YC của bài, tìm các từ chỉ sự vật và các từ chỉ đặc điểm của các sự
vật đó.
- Việc 2: Thảo luận nhóm bàn, thống nhất, nêu KQ.
- HĐKQ, NX, Chốt: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ
ghép:trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Hiểu được mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các
từ ghép:trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, NX bằng lời
* Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
Việc 1: Y/c H đọc bài tập
Việc 2: Y/c H thảo luận nhóm thống nhất kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng:...
Chốt: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Hiểu được có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, NX bằng lời
* Rút ra ghi nhớ : Có 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất như sau:
1/Tạo ra từ ghép, từ láy với TT đã cho.
2/Thêm các từ rất, quá lắm...vào trước hoặc sau tính từ.
3/ Tạo ra phép so sánh.
- Gợi ý cho HS nêu ghi nhớ, Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK.
*HĐ3 : Phần luyện tập: 12 -15’ ( YC làm BT Tr 124 SGK)

Bài 1:
- Việc 1: Cá nhân làm vào vở .
- Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS
khác nghe và NX, góp ý.
- Việc 4: GV NX, KL lời giải đúng: ....
Đánh giá TX:
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- Tiêu chí: Tìm được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất của các sự vật trong
đoạn văn.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, NX bằng lời
BT2 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.

Việc 1: Y/c H đọc bài tập
Việc 2: Y/c H thảo luận nhóm thống nhất kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng:...
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: + Hiểu được có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, NX bằng lời
BT3 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
Việc 1: Y/c H đọc bài tập và làm bài ở bảng phụ
Việc 2: Y/c H thảo luận nhóm thống nhất kết quả
Việc 3: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
Việc 4: GV NX, chốt đáp án đúng:...
C/ cố: Chốt cách đặt câu có sử dụng tính từ , khái niệm về tính từ.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS đặt được câu thể hiện được mức độ của đặc điểm, tính chất.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, NX bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ với người thân về cách sử dụng tính từ khi nói, viết.
- Tìm 3 tính từ chỉ mức độ và đặt câu với các tính từ đó
******************************
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2018
Tập làm văn :
KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I . Mục tiêu
- Viết được một bài văn kể chuỵên đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc cốt
truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ
( khoảng 12 câu )

* HS có NL nổi trội lời kể tự nhiên, chân thật, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II . Hoạt động dạy học
- Bảng phụ lớp viết dàn ý của một bài văn kể chuyện.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

III . Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Tìm hiểu đề bài: (Chọn 1 trong 3 đề Tr 124 để viết)
Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng
nhân hậu
Đề 2: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca bằng lời của cậu bé An- đrây-ca.
Đề 3: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của chủ tàu người
Pháp hoặc người Hoa.
Việc 1: Em đọc đề bài.
Việc 2: Cá nhân lập dàn ý cho đề mình chọn
Việc 3: NT hướng dẫn các bạn xác định yêu cầu của đề bài.
Việc 4: GV tổ chức TL, góp ý từng dàn ý
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Xác định yêu cầu của đề bài. Lập dàn ý cho đề mình chọn.
+ Phương pháp: Vấn đáp

+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2: Thực hành viết bài:
Việc 1: Dựa vào dàn bài ở tiết trước em viết bài vào vở.
Việc 2: Em dò lại bài.
Việc 3: NT thu bài.
- Đánh giá:
+Tiêu chí đánh giá: Viết được một bài văn kể chuỵên đúng yêu cầu của đề bài, có nhân
vật, sự việc cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động kết thúc.
- Em tìm và đọc những bài văn kể chuyện.
***********************
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện nhân với số có hai chữ số
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số; vận dụng kiến thức làm
BT1 ( a , b , c ) , BT3 . * HScó năng lực nổi trội: Làm thêm BT2 (nếu còn thời gian).
- Giáo dục HS có ý thức thích học Toán.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

II . Hoạt động dạy học : Bảng phụ , VBT.

III. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. GV giới thiệu bài và nêu mục
tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1: Tìm hiểu cách nhân với số có hai chữ số.7 - 8’
* Việc 1: -Viết lên bảng phép tính: 36 x 23
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính....nêu KQ
* Việc 2: - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- Giới thiệu từng tích trong phép tính. ... Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
Chốt: Quy tắc nhân với số có hai chữ số .
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: HS thực hiện được nhân với số có hai chữ số. Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 ( a , b , c ) - Tr 69
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Cách đặt tính rồi tính nhân với số có hai chữ số.
Bài 3( Tr 69):
-Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoach giải, nhóm lớn tổng
hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
Chốt: Cách giải dạng toán có vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số.
* BT2 - Tr 69 ( Thực hiện nếu còn thời gian)
-Y/c cá nhân , nhóm đôi,....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C/ cố: Cách tính giá trị biểu thức chứa chữ có vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. Biết giải bài toán liên
quan đến phép nhân với số có hai chữ số …. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải

quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng
lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về cách thực hiện phép nhân với số có hai
chữ số vừa học trên. Vận dụng làm các BT có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
*******
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : Giúp HS
- Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. Làm các BT1 ,
BT2 ( cột 1 , 2 ) , BT3 . Riêng HS có năng lực nổi trội làm thêm BT4 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. SGK; VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi. GV giới thiệu bài và nêu

mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. Biết giải bài toán liên
quan đến phép nhân với số có hai chữ số …. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.....
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B.Hoạt động cơ bản: ( 18-20 phút )
* BT1 - Tr 69
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn
chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Chốt: Quy tắc nhân với số có hai chữ số .
Bài 2( cột 1;2) Tr 70):
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, 1 số em nêu KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm,
NX, chốt kết quả.
C/ cố: Cách tính giá trị BT chứa chữ có vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số.
Bài 3- Tr 70:

GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

-Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoạch giải, nhóm lớn
tổng hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
Chốt: Cách giải dạng toán có vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số.
* BT4 - Tr 70 ( HS thực hiện nếu còn thời gian)
-Y/c cá nhân đọc đề, phân tích, nhóm đôi thảo luận kế hoạch giải, nhóm lớn tổng
hợp KQ cử đại diện trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.

Chốt: Cách giải dạng toán có vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số.
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. Biết giải bài toán liên
quan đến phép nhân với số có hai chữ số …. Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải
quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng
lúng), phân tích/ phản hồi.
C. Hoạt động ứng dụng:

Chia sẻ với người thân một số BT về thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số vừa học trên. Vận dụng
làm các BT có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
*************************
Ôn Toán :
ÔN CÁC KIẾN THỨC TOÁN TUẦN 12
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thực hiện được phép nhân một số với một tổng ( 1 số với 1 hiệu); nhân với số có hai
chữ số, vận dụng vào giải bài toán có liên quan.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 61 sách
HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Tính chất một số nhân một tổng ( một hiệu)...... GV
giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:

- Tiêu chí: HS thực hiện được Thực hiện được phép nhân một số với một tổng ( 1 số với
1 hiệu); ..... Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

B. Hoạt động thực hành:
Bài 1(Tr 62): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời....
* Chốt: Tính chất một số nhân một tổng .
Bài 2(Tr 62): 5-6’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. HĐKQ, gọi 1 số HS nêu tính chất bằng lời....
* Chốt: Tính chất một số nhân một hiệu.
Bài 5 ( Tr 63): 7-8’
- Thảo luận nhóm đôi, Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ:
Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp.
* C cố: Tính bằng 2 cách của T/C một số nhân một tổng(một hiệu).
Bài 7 ( Tr 64): 5-7’
- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả,
nêu KQ giữa lớp. HĐKQ....
* C/ cố: Cách nhân với số có hai chữ số.
Bài 8 ( Tr 64): 7-8’
- Việc 1 : Y/c cá nhân đọc đề và làm BT.

Việc 2 : TL với bạn bên cạnh về kế hoạch giải. Bạn lắng nghe, NX và bổ sung.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời. CTHĐTQ tổ chức cho các
bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
C/C:Cách giải BT có vận dụng phép nhân số tròn chục, nhân với số có 2 chữ số..
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
Đánh giá TX:
- Tiêu chí: Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng ( 1 số với 1 hiệu); nhân với
số có hai chữ số, vận dụng vào giải bài toán có liên quan.…. Hợp tác tốt với bạn, có khả
năng tự giải quyết vấn đề toán học.
- PP: QS quá trình, vấn đáp gợi mở, PP viết, PP tích hợp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn lúng
lúng), phân tích/ phản hồi.
C. HĐ ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về Thực hiện được phép nhân một số với một
tổng ( 1 số với 1 hiệu); nhân với số có hai chữ số vừa ôn luyện, HTBT. Vận dụng làm các
BT có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
GV: Phạm Thị Hạ Dung


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Năm học: 2018 -2019

*********************************
¤LTV:
ÔN CÁC KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TUẦN 12
I.Mục tiªu
- Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé Niu-tơn. Hiểu được ý chí, nghị lực và phẩm chất đáng
quý của Trạng nguyên Tô Tịch trong câu chuyện.
- Tìm được 1 số câu tục ngữ về ý chí nghị lực của con người. Viết được đoạn văn KB

cho bài văn kể chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Năng lực: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS tích cực hợp tác nhóm, diễn đạt
mạch lạc, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến của bản thân.
* HS làm BT1; 2; 4; 5.
HS nổi trội tự làm thêm BT 6 vận dụng.
II.Đồ dụng: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 1”
III. Hoạt động học:
A.Hoạt động mở đầu:
* Khởi động:
- Cá nhân nối tiếp nhau nói tên các nhà bác học nổi tiếng ở Việt Nam và trên Thế giới mà
em biết.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá TX:
-Tiêu chí: Nắm được các ND bài qua tranh. Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- PP: QS sản phẩm, vấn đáp gợi mở
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Cậu bé Niu-tơn.(10-12 phút)
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài.
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 68;69;70.
Việc 3: -HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp.
2/ BT4 (71): (5-6 phút) - Cá nhân làm bài, thảo luận nhóm đôi, nêu KQ, Lớp
HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
- Củng cố: Hiểu được nghĩa 1 số câu tục ngữ về ý chí nghị lực của con người.
3/ BT 5 (71): (5-7 phút)
Việc 1: Cá nhân QS tranh, làm bài Tr 71.
Việc 2: HĐ nhóm đôi: TL KQ
GV: Phạm Thị Hạ Dung



×