Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.88 KB, 33 trang )

TUẦN 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)

Tập đọc:
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI
(khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản
kể chuyện.
* KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- TBHT tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
- TCĐG: + Củng cố được kiến thức qua trò chơi.
+ Tham gia trò chơi nhanh, chủ động, sôi nổi.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.


Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy, đảm bảo tốc độ các bài tập đọc và học thuộc lòng.
+ Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Nắm nội dung của các bài tập đọc.
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Thương người như thể thương thân vào bảng theo mẫu ở SGK T96.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.


- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Đáp án:
Tên bài
Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu
Người ăn xin

Tác giả
Tô Hoài
Tuốc-ghênhép

Nội dung chính
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò
yếu đuối bị bọn nhện ức
hiếp đã rat ay bênh vực.
Sự thông cảm sâu sắc giữa
cậu bé qua đường và ông

lão ăn xin.

Nhân vật
Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện.
Tôi (chú bé), ông
lão ăn xin.

Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những bài tập đọc thuộc chủ điểm Thương người như thể
thương thân.
+ Nêu được tên tác giả, nội dung chính và nhân vật trong từng bài.
+ Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 3: SGK T96
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án:
Là đoạn cuối truyện Người ăn xin:
a. Đoạn văn có giọng
Từ Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm lấy bàn tay run
đọc thiết tha, trìu mến: rẩy kia, …đến Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi
cũng vừa nhận được chút gì đó từ ông lão.
Là đoạn Nhà Trò (Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần
1) kể nổi khổ của mình:
b. Đoạn văn có giọng Từ Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay

đọc thảm thiết:
lương ăn của bọn nhện…đến…Hooonm nay bọn chúng
chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn thịt
em.
c. Đoạn văn có giọng
Là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò
đọc mạnh mẽ, răn đe: ( Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 2):
Từ Tôi thét:


- Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp…đến Có
phá hết các vòng vây đi không?
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được các đoạn như yêu cầu.
+ Đọc được diễn cảm các đoạn văn đó.
+ GDHS yêu thích môn học.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng theo chủ
điểm.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng.
+ Nêu được nội dung chính của từng bài.
------------------------------------------Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
*KT: - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình
tam giác, hình tứ giác.

- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhât.
* KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập. Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4a.
*TĐ: - GD học sinh nhận biết được các góc chính xác.Vẽ được hình vuông, hình
chữ nhật.
* NL: Tự học và tự giải quyết vấn đề.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hình thức vẽ đường thẳng
vuông góc, đường thẳng song song.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nắm được các bước vẽ HCN, HV.
+ Vẽ được HCN, HV đúng, đẹp.
+ Tham gia trò chơi nhanh, chính xác, tích cực, chủ động.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: Ghi chép ngắn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Kể tên các góc nhọn, tù, bẹt trong hình tam giác và hình thang.


- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án: a. Góc vuông: BAC; góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù:
BMC; góc bẹt: AMC.
b. Góc vuông: DAB, DBC, ADC; góc nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù: ABC.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.

+ Nắm được độ lớn của các góc.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ sai ghi S
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án: AB là đường cao của tam giác ABC.
Đánh giá:
-TCĐG: + Xác định được AB là đường cao của tam giác ABC. Giải thích được vì
sao?
+ Hiểu trong tam giác vuông thì hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam
giác.
+ Giáo dục HS biết tự giác.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 3: Vẽ hình vuông.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài tập 4a: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đánh giá:
-TCĐG: + Nắm được các bước vẽ HCN, HV.
+ Vẽ được HCN, HV có độ dài cho trước. Hình vẽ đúng, đẹp.
+ Giáo dục HS tính chính xác trong vẽ hình.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.



- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại SGK.
------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)
I. Mục tiêu:
*KT: - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nước.
*KN: - HS có khả năng áp dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày.
*TĐ: GDHS luôn có ý thức trong ăn uống hằng ngày và phòng tránh bệnh tât, tai
nạn.
*NL: Tự học và tự giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.
II. Chuẩn bị
- GV, HS: Tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về
các loại thức ăn
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:5’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:

- Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường và thải ra môi trường
những gì?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
Đánh giá:

- TCĐG: Nắm được quá trình trao đổi chất ở người.
+ Giáo dục HS biết cộng tác để cùng nhau giải quyết công việc.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HĐ1: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" (12-16’)

Việc 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6, Yêu cầu HS sử dụng thực phẩm mang
đến để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
- Y/c HS thảo luận nhóm để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình
chọn như vậy.


Việc 2:Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Biết cách chọn thức ăn cho một bữa ăn hợp lí.
+ Giải thích được cách chọn của mình.
+ Nắm được vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
* HĐ2: Hoạt động kết thúc
Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí: (12-15’)

Việc 1: Y/c HS làm việc cá nhân như hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Việc 2 : Trưởng ban học tập cho cá nhân chia sẻ kết quả.
Việc 3: Y/c HS đọc to 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Biết cách chọn thức ăn cho một bữa ăn hợp lí.
+ Giải thích được cách chọn của mình.

+ Nắm được vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ( 3’)
- Về chia sẻ với mọi người cần vận dụng những kiến thức đã học vào
cuộc sống hằng ngày
------------------------------------------Chính tả:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)
I. Mục tiêu:
*KT: - Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi
chính tả trong bài viết.
* KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Nghe -viết bài Lời hứa
- Hoạt động cá nhân: Viết bài
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, nhận xét.


Đánh giá:
- TCĐG: + Ngồi đúng tư thế viết, viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ.
+ Viết đúng các từ ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
+ Viết đúng tốc độ, chữ đều trình bày đẹp.

+ Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
+ Tự học.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài chính tả Lời hứa, trả lời câu hỏi
- Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Đáp án:
a. Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b. Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để bào trước bộ phận sau nó là lời nói của
bạn em bé hay em bé.
d. Không được. Trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại-cuộc đối thoại giữa
em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé và các
bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt
trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người
khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
Đánh giá:
- TCĐG: + Trả lời được các câu hỏi trong nội dung bài Lời hứa.
+ Biết được tác dụng của dấu ngoặc kép. Cách dùng dấu ngoặc kép.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 3: SGK T97
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án:
Các loại tên riêng

1. Tên người, tên
địa lí Việt Nam
2. Tên người, tên
địa lí nước ngoài

Quy tắc viết hoa
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên đó.
Viết hoa chữ cái đầu đứng đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng

Ví dụ
Hồ Chí Minh
Trường Sơn
Lu-i Pa-xtơ
Luân Đôn


có gạnh nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm
Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt
Nam.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng người, địa lí Việt Nam; tên người,
địa lí nước ngoài.
+ Lấy được ví dụ minh họa.
+ Có ý thức viết đúng chính tả.
+ Tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.

- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà cùng người thân luyện viết lại bài chính tả.
Đánh giá:
-TCĐG: + Phát hiện được lỗi sai và viết lại chính xác.
+ Có ý thức luyện viết.
*****aaaaaaa*****
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
*KT: - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 6 chữ số. Nhận biết được hai
đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình
chữ nhật.
* KN: HS thực hiện các phép tính một cách nhanh nhẹn,chính xác. Bài tập cần làm:
Bài 1a; 2a; 3b; 4.
*TĐ: - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp và hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hình thức
vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1a: Đặt tính rồi tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án:
386259

+ 260837
647096

726485
- 452936
273549


Đánh giá:
- TCĐG:+ Thực hiện được phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
Bài tập 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án: a. 6257+989+743 = (6257+743)+989
= 7000+989
= 7989
Đánh giá:
- TCĐG:+ Áp dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá
trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
Bài tập 3b: Tìm cạnh vuông góc với cạnh DH có trong hình vẽ..
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.

Đáp án: b. Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH.
Bài tập 4: Giải toán:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án:
Bài giải
Chiều rộng HCN là: (16-4):2=6(cm)
Chiều dài HCN là: 6+4=10(cm)
Diện tích HCN là: 10x6=60(cm2)
Đáp số: 60cm2
Đánh giá:
- TCĐG:+ Nắm được đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc; Tìm được những
cạnh vuông góc với cạnh DH(BT3).
+ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
(BT4).
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại SGK.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Vận dụng được kiến thức đã học vào làm các BT còn lại.
------------------------------------------Kĩ thuật:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. Mục tiêu:
* KT: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Đường
khâu có thể bị dúm.

*KN: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
* TĐ: Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
* NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau.
- HS: Bộ kim, khâu, thêu.
III. Hoạt động dạy – học:
Lớp khởi động hát.
GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
- HS nhắc lại mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1. GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
Việc 1: Quan sát mẫu.
Việc 2: Nhận xét mẫu.
Việc 3: Nghe giáo viên nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp
mép vải.
Đánh giá:
- TCĐG: Nắm được đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
HĐ 2. HD thao tác kĩ thuật:
Việc 1: - GV hướng dẫn quan sát H 1, 2, 3, 4 (SGK) nêu được các bước
trong quy trình khâu.
Việc 2: - Thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải; và gấp mảnh vải
Việc 3: - Thực hiện cá nhân, nhóm, lớp.
Việc 4: - Nhận xét.
Đánh giá:

- TCĐG:+ Nắm được quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng muic khâu đột
thưa.
+ Thực hiện được thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải; và gấp mảnh vải.


+Giáo dục HS hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Quan sát,vấn đáp
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân nhắc lại đặc điểm, quy trình khâu viền đường gấp
mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được đặc điểm, quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa.
------------------------------------------Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI
(khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, tính cách, giọng đọc các bài tập đọc là truyện
kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
* KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- Hát: Bàn tay mẹ

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bài trước nhóm. Nhận xét.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy, đảm bảo tốc độ các bài tập đọc và học thuộc lòng.
+ Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Nắm nội dung của các bài tập đọc.
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài tập 2: SGK T97
- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.


- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án;
Tên bài
1. Một
người
chính
trực
2.
Những
hạt thóc
giống

3.Nỗi
dằn vặt
của Anđrây-ca
4. Chị
em tôi

Nội dung chính
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính
trực, đặt việc nước lên trên tình
riêng của Tô Hiến Thành.

Nhân vật
- Tô Hiến
Thành
- Đỗ thái hậu

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu
bé Chôm được vua tin yêu,
truyền ngôi cho.

- Cậu bé Chôm
- Nhà vua

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể
hiện tình yêu thương ý thức
tránh nhiệm với người thân, lòng
trung thực, sự nghiêm khắc với
bản thân.
Một cô bé hay nói dối ba để đi
chơi đã được em gái làm cho

tỉnh ngộ.

- An-đrây-ca
- Mẹ An-đrâyca.
- Ông
- Cô chị
- Cô em
- Người cha

Giọng đọc
Thong thả, rõ ràng. Nhấn
giọng những từ ngữ thể hiện
tính cách kiên trì, khảng khái
của Tô Hiến Thành.
Khoai thai, chậm rãi, cảm
hứng ngợi ca. Lời Chôm
ngây thơ, lo lắng. Lời nhà
vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
Trầm, buồn, xúc động.

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể
hiện đúng tính cách, cảm
xúc của từng nhân vật. Lời
người cha lúc ôn tồn, lúc
trầm buồn. Lời cô chị khi lễ
phép, khi tức giận. Lời cô
em lúc thản nhiên, lúc giả bộ
ngây thơ.

Đánh giá:

- TCĐG: + Tìm được những bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
+ Nêu được tên tác giả, nội dung chính, nhân vật và giọng đọc trong từng bài.
+ Giáo dục HS có tấm lòng trung thực, ngay thẳng.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà cùng người thân đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng theo
chủ điểm.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng.
+ Nêu được nội dung chính của từng bài.
------------------------------------------BUỔI CHIỀU


Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)
I. Mục tiêu:
*KT: - Nắm được một số từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Bài tập 1: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Đáp án:
Thương người như thể
thương thân
Từ cùng nghĩa: thương
người, nhân hậu, nhân ái,
nhân đức, nhân nghĩa, hiền
hậu, hiền từ, độ lượng, bao
dung…
Từ trái nghĩa: độc ác, hung
ác, tàn ác, tàn bạo, cay
độc, ăn hiếp, …

Măng mọc thẳng

Trên đôi cánh ước mơ

Từ cùng nghĩa: trung thực, Ước mơ, ước muốn, ao
trung thành, trung nghĩa, ước, ước mong, mong ước,
ngay thẳng, thẳng thắn, ước vọng, mơ tưởng.
thẳng tính, thẳng thừng, tự
trọng, bộc trực, ….
Từ trái nghĩa: dối trá, gian
dối, gian lận, gian manh,
lừa bịp, bịp bợm,…

Đánh giá:

- TCĐG: + Tìm được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa theo các chủ điểm.
+ Giáo dục HS có tấm lòng trung thực, ngay thẳng.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 2: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm đôi: Hỏi đáp


- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Thương người như thể
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
thương thân
Ở hiền gặp lành.
Trung thực:
Cầu được ước thấy.
Một cây làm chẳng nên Thẳng như ruột ngựa.
Ước sao được vậy.
non…hòn núi cao.
Thuốc đắng dã tật.
Ước của trái mùa.
Hiền như bụt.
Tự trọng:
Đứng núi này trông núi
Lành như đất.
Giấy rách phải giữ lấy lề. nọ.
Thương nhau như chị em Đói cho sạch, rách cho
ruột.

thơm.
Môi hở răng lạnh.
Nhường cơm sẻ áo….
Đặt câu: - Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm lá rách.
- Bạn nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được các thành ngữ, tục ngữ theo các chủ điểm.
+ Hiểu được ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ theo các chủ điểm.
+ Đặt được câu có sử dụng một câu thành ngữ hoặc tục ngữ tìm được.
+ Giáo dục HS có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong sáng.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 3: SGK T98
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án:
Dấu câu
1. Dấu hai chấm

2. Dấu ngoặc kép

Tác dụng
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật. Lúc đó,
dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch ngang đầu dòng.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn
nhắc đến.

Nếu lời nói là một câu văn trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước
dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
-Đánh dấu những từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.


+ Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng dấu câu.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân ôn lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép..
Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
------------------------------------------Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
Điều chỉnh: Không y/c học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình
huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán
thành mà chỉ có hai phương án: tán thành hay không tán thành.
I. Mục tiêu:
* KT: - Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời gian rất quý giá cho chúng ta làm việc và
học tập.Thời gian đã trôi đi qua thì không trở lại.Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì sẽ
làm được nhiều việc có ích, nếu không tiết kiệm sẽ không làm được việc có ích,
không lấy lại được thời gian.
*KN: Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền thời gian là làm việc khẩn trương,n hanh
chóng, không chần chừ, làm việc gì ra việc nấy.
*TĐ: Biết sắp xếp công việc, học tập nghỉ ngơi hợp lý.
* NL: tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp, hợp tác.

II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: Giấy màu xanh, đỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình”
Giới thiệu bài; Nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời gian
- Việc 1: Đọc các tình huống.
- Việc 2: Chọn tình huống tiết kiện thời giờ và không tiết kiệm thời giờ.
- Việc 3: Nhận xét, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG:+ HS nắm được các tình huống tiết kiệm thời giờ và không tiết kiệm thời
giờ.
+ Giải thích được một số tình huống mình chọn.
+ GDHS có ý thức tiết kiệm.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 2: Xem xử lí thế nào?


- Việc 1: Nghe các tình huống.
- Việc 2; Đánh giá cem trong tình huống đó bạn nào đúng, bạn nào sai.
Chọn cách giải quyết.
- Việc 3: Sắm vai.
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
Dự kiến câu trả lời:a) Học sinh đến lớp muộn thì sẽ không được vào phòng thi
b) Hành khách đến muộn giờ tàu,hay máy bay thì bị nhỡ tàu, lỡ công việc không
theo dự kiến.

c) Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm ,có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của
người bệnh.
Đánh giá:
- TCĐG: + HS nhìn nhận được tình huống nào đúng, tình huống nào sai.
+ Biết đưa ra cách xử lí trong tình huống chưa đúng.
+ Biết học tập các hành vi đúng.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 3: Kể chuyện: “ Tiết kiệm thời giờ”.
Việc 1: Nghe kể câu chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
Việc 3: Tổng kết, đánh giá.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nội dung câu chuyện.
+ Biết học tập gương bạn Thảo trong câu chuyện.
+ Có ý thức tiết kiệm thời gian và sử dụng thời gian hợp lý.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hiện những việc làm tiết kiệm thời gian
Đánh giá:
- TCĐG: + Có ý thức tiết kiệm thời gian và khuyên mọi người tiết kiệm thời gian.
*****aaaaaaa*****
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
(THAY TIẾT KIỂM TRA GIỮA HKI)
I. Mục tiêu:
*KT: - Củng cố cách thực hiện phép cộng trừ với số có nhiều chữ số.

*KN: - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
*TĐ:- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
*NL: Tự học, giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát


- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
47985+26807
93862-25836
10000-6565
- Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Thực hiện được phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 234+177+16+23
b. 1+2+3+97+98+99
- Hoạt động cá nhân: Tính kết quả các bài tập trên
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp nội dung của BT

- Hoạt động nhóm lớn : Hỏi - đáp nội dung của BT
- Hoạt động cả lớp: Thống nhất kết quả.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Áp dụng được tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá
trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
Bài tập 3:
Hai thùng dầu chứa tổng cộng 42 lít, nếu chuyển 7 lít ở thùng thứ nhất sang thùng
thứ 2 thì thùng thứ 2 sẽ nhiều hơn thùng thứ nhất 12 lít. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu
lít dầu?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân làm vào vở
- Hoạt động nhóm đôi : Hỏi - đáp, đánh giá, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : Chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
Đánh giá:
- TCĐG:+ Xác định được bài toán thuộc dạng toán Tổng-Hiệu.
+ Giải được bài toán.
+ GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề.


- PPĐG: Vấn đáp, quan sát, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tự ôn lại bài.
------------------------------------------Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. Mục tiêu:

*KT: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
trong đoạn văn; Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. HS HTT phân biệt được sự khác nhau về cầu
tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
*KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: - Giáo dục HS ý thức học bài tốt.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự ôn luyện.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho kết quả của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc bà trước nhóm. Nhận xét.
Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc trôi chảy, đảm bảo tốc độ các bài tập đọc và học thuộc lòng.
+ Đọc to, rõ ràng, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ Nắm nội dung của các bài tập đọc.
+ Phát hiện được lỗi sai và sữa sai cho nhau.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên
đôi cánh ước mơ theo mẫu ở SGK T98.
- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Đáp án:
Tên bài

1. Trung thu

Thể loại
Văn xuôi

Nội dung chính
Giọng đọc
Mơ ước của anh chiến sĩ trong Nhẹ nhàng, thể


độc lập
2. Ở Vương
quốc Tương
Lai

Kịch

3.Nếu chúng
mình có
Thơ
phép lạ
4. Đôi giày
ba ta màu
xanh
5.Thưa
chuyện với
mẹ
6. Điều ước
của vua Miđát


Văn xuôi

Văn xuôi

Văn xuôi

đêm trung thu độc lập đầu tiên về
tương lai của đất nước và của
thiếu nhi.
Mơ ước của các bạn nhỏ về một
cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở
đó trẻ em là những nhà phát minh,
góp sức phục vụ cuộc sống.
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có
phép lạ để làm cho thế giới trở
nên tươi đẹp hơn.
Để vận động cậu bé lang thang đi
học, chị phụ trách đã làm cho Lía
xúc động, vui sướng vì chị đã
thưởng cho cậu đôi giày mà cậu
mơ ước.
Cương mơ ước trở thành thợ rèn
để kiếm sống giúp gia đình nên đã
thuyết phục mẹ đồng tình với em,
không xem đó là nghề hèn kém.
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình
chạm vào đều biến thành vàng,
cuối cùng ông đã hiểu: những ước
muốn tham lam không mang lại
hạnh phúc cho con người.


hiện niềm tự hào,
tin tưởng.
Hồn nhiên

Hồn nhiên, vui tươi
Đoạn 1: Chậm rãi,
nhẹ nhàng.
Đoạn 2: Xúc động,
vui sướng.
Giong Cương: lễ
phép, thiết tha, nài
nỉ. Giọng mẹ: ngạc
nhiên, khi cảm
động, dịu dàng.
Khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt
phù hợp với tâm
trang thay đổi của
vua.

Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
+ Nêu được tên tác giả, nội dung chính, nhân vật và giọng đọc trong từng bài.
+ Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
Bài tập 3: Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu ở SGK T98.

- Hoạt động các nhân: Cá nhân làm vào phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án:


Nhân vật
- Nhân vật “tôi”
(chị phụ trách)
- Lái
- Cương
- Mẹ Cương
- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-nidốt

Tên bài
Tính cách
Đôi giày ba ta màu xanh Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang.
Quan tâm và thông cảm với các ước
muốn của trẻ.
Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi
giày, dép.
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm
để kiếm tiền giúp mẹ.
Dịu dàng, thương con.
Điều ước của vua MiTham lam nhưng biết hối hận.
đát
Thông minh. Biết dạy cho vua Miđát một bài học.


Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được các bài tập đọc là truyện kể.
+ Nêu được tên nhân vật, tính cách của các nhân vật trong từng truyện.
+ NL tự học, giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà cùng người thân đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng theo chủ điểm.
------------------------------------------Khoa học:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu:
*KT: - Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không
màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ trên cao
xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm mái
nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
*KN: Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
*TĐ: GDHS yêu thích môn học.
*NL: Tự học và giải quyết vấn đề; giao tiếp hợp tác.
* THGDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK
- Nước lọc, cát, đường, muối, cóc, chai, vải...
III. Các hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:5’

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:



? Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường
những gì ?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được quá trình trao đổi chất ở người.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Màu, mùi và vị của nước: (10’)

Việc 1: HS thảo luận nhóm 3
- Y/ c HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sửa vào.
? Cốc nào đựng sửa cốc nào đựng nước?
? Làm thế nào em biết được?
? Em nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
* KL: Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được tính chất của nước là trong suốt, không màu, không mùi,
không vị.
+ Tích cực trong làm thí nghiệm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía: (10’)

Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Y/ c các nhóm cử 1HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 tr43 SGK, các HS khác quan sát.
? Nước có tính chất gì?
? Nước chảy như thế nào?

? Qua 2 thí nghiệm vừa làm em có KL gì về t/c của nước? Nước có hình dạng nhất
định không?
Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy tràn ra
mọi phía, chảy từ trên cao xuống thấp.
+ Tích cực trong làm thí nghiệm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
HĐ3: Nước thấm qua một số vật và chất hoà tan: (10’)


Tiên hành cho HS hoạt động cả lớp
? Khi vô ý làm đổ mực nước ra bàn em phải làm gì?
? Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 SGK tr43
? Em có nhận xét điều gì?
- Y/ c HS làm thí nghiệm với muối, cát, đường
? Em có nhận xét gì?
? Em có nhận xét gì về tính chất của nước?
Kết luận: Cho HS đọc mục bạn cần biết ở SGK trang 43.
Nước có tính chất như vậy nên ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?(Không vứt rác
bừa bãi xuống nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước bởi các hóa chất, chất
thải độc hại của các nhà máy...)
THGDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được nước thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.
+ Tích cực trong làm thí nghiệm.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp.
- KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Về chia sẻ với mọi người cần vận dụng những kiến thức đã học vào
bảo vệ nguồn nước
------------------------------------------HĐNGLL:
GDKN AN TOÀN DƯỚI NƯỚC
BÀI 2: KHÔNG ĐƯỢC BƠI TRONG VÙNG NƯỚC LŨ LỤT
(Thầy Sơn dạy)
*****aaaaaaa*****
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
*KT: - Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ
& có nhớ).
*KN: Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập. Bài tập cần làm: Bài 1; 3a.
*TĐ: - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi làm toán.
*NL : Tự học và giải quyết vấn đề ; giao tiếp và hợp tác.
II. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi “ Con thỏ”
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
Đánh giá:
-TCĐG:+Tham gia trò chơi tích cực, chủ động.


+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
* Hình thành kiến thức mới. Nhân với số có một chữ số.

- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Thực hiện được phép tính nhân với số có nhiều chữ số (không nhớ và có
nhớ).
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Đáp án:
a. 341231
214325
b. 102426
410536
x
2
x
4
x
5
x
3
682462
857300
512130
1231608

Đánh giá:
-TCĐG:+ Đặt tính và tính được nhân số với số có một chữ số (có nhớ và không
nhớ)
+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
Bài tập 3a. Tính:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
Đáp án:
321475+423507x2=321475+846014
843275-123568x5=843275-617840
= 1167489
= 225435
Đánh giá:
-TCĐG:+ Nắm được cách tính giá trị biểu thức.
+ Vận dụng kiến thức nhân với số có một chữ số vào làm toán.


+ Giáo dục học sinh tính chính xác trong học toán.
+ Năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG: Vấn đáp, viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm các bài tập còn lại sgk.
Đánh giá:
-TCĐG:+ Vận dụng kiến thức đã học vào làm được các bài tập.
------------------------------------------Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 6)

I. Mục tiêu:
*KT: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK1:
+ Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc
quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
*KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm bài tập.
*TĐ: - Giáo dục tính tự giác làm bài của HS.
*NL: Tự học, giao tiếp hợp tác.
II. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài tập 1: Đọc đoạn văn ở SGK T99
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đoạn văn.
- Hoạt động nhóm đôi : Đọc – nhận xét.
- Hoạt động nhóm lớn: Đọc trước nhóm
Bài tập 2: Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh
b) Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào phiếu
học tập.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.


Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên:
- 3 từ đơn

- 3 từ láy
- 3 từ ghép
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi : Chia sẻ kết quả
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đáp án:
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Dưới, tầm, cánh, chú, là, Chuồn chuồn, rì rào, rung Bây giờ, khoai nước, tuyệt
lũy, tre, xanh, trong, bờ, rinh, thung thăng.
đẹp, hiện ra, ngược xuôi,
ao, những, gió, rồi,…
xanh trong, cao vút.
Bài tập 4:
Tìm trong đoạn văn trên:
- 3 danh từ
- 3 động từ
Danh từ
Động từ
Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió,
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay,
bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất
ngược xuôi.
nước, cánh, đồng, …
Đánh giá:
-TCĐG: + Đọc trôi chảy đoạn văn (BT1)
+ Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học(BT2).
+ Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn,

đoạn văn (BT3, 4).
+Giáo dục HS biết cùng nhau giải quyết công việc.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PPĐG:Vấn đáp,Viết.
- KTĐG: Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân đặt câu với các động từ tìm được.
Đánh giá:
-TCĐG: + Tìm được các động từ trong bài.
+ Đặt được câu diễn đạt trọn ý, hay.
------------------------------------------Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc hiểu nội dung bài Quê hương


×