Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

NHAN GIONG VO TINH CAY TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 57 trang )

KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG

Chủ đề: CÂY TRE


I. Đại cương về cây tre
II.Quá trình sinh trưởng và phát triển
III.Phương pháp nhân giống vô tính cây trồng
IV.Sâu hại bệnh
V.Giá trị kinh tế của cây tre
VI.Một số bài thuốc
VII.Vai trò của tre đến ảnh hưởng của khí hậu
VIII.Tài liệu tham khảo


I. Đại cương về cây tre
Tre có rất nhiều loài, phân bố chủ yếu ở vùng châu Á,
nhất là Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.
1.Nguồn gốc, phân bố:
- Có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, có sự tăng
trưởng tương đối nhanh.
- Loài thực vật này phát triển hầu như trên tất cả các nơi trên
địa cầu.
- Loài tre được dùng nhiều trong mục đích y học như tre gai.


Bảng phân bố cây tre ở một số vùng
Tên nước

Số loài


(Diện tích x 1000ha)

Ấn Độ

136

4000

Mianma

90

2170

Thái Lan

bảng sau:
50

1000

Manggala

30

Campuchia

570
287


Việt Nam (*)

92

230

Nhật Bản

230

88,2

Indonexia

30

60

Malaysia

44

20

Philippin

55

8


Hàn Quốc

13

8

Srilanca

10

2

Trung Quốc

50

7000

(Đài Loan)

(60)

1700


2.Phân loại:
-

Giới: Plantae
Ngành: Magnoliophyta

Lớp: Liliopsida
Bộ: Poales
Họ: Poaceae ( Hòa Thảo )
Phân họ: Bambusoideae
Siêu tông: Bambusodae
Tông: bambuseae
Khoảng 91 chi và 1000 loài
Tông Bambuseae: Tông này bao gồm các loài
tre thân gỗ.. Khoảng 9 phân tông.


Một số loại tre:

Chi Thia ma

Chi Hào dúi


Một số loại tre:

Chi tre

Fargesia murielae


Một số loại tre:

Chi le

Pseudosasa



3.Đặc điểm chung:
+ Rễ: rễ chùm, có căn hành.


+ Thân: thẳng, có
lóng rỗng, cao từ
1–20m, đường
kính 1–25cm, hình
tròn, có màu
xanh, phía trên có
mang bẹ mo,
cành và lá.


+ Lá và bẹ lá:
- Có bẹ dày, vàng, có lông vàng dày.
- Cuốn lá ngắn, gân lá song song.
- Là cơ quan quang hợp và không thấm
nước.
+ Măng tre lớn.
+ Mo tre: mọc lên vòng mo, là phiến lá trên
thân, thường rụng sớm.



+ Hoa
- Hoa tự có dạng chuỳ lớn gồm rất
nhiều nhánh. Trên mỗi nhánh, ở các nốt có

nhiều bông chét, mỗi bông chét có từ 1 đến
nhiều hoa. Có bao hoa, nhị và nhụy. Số nhị
thường 3 hoặc 6, chỉ nhị dài, đầu mang hai
bao phấn. Nhụy có bầu, cột nhụy và 1 – 3 núm
nhụy
+ Quả:
- Quả dĩnh, nhỏ, quả rụng xuống mọc thành cây
con.



II. Qúa trình sinh trưởng và phát triển
Thu hái măng để lại một số măng tre. Gốc
măng tiếp tục lên rễ nhánh. Sinh trưởng
chiều cao mạnh từ 6 -10 đốt, đỉnh tăng
trưởng và đốt nhiều hơn.
Trong quá trình sinh trưởng, đốt dài ra, chiều
cao và đường kính tăng lên, trong khoảng
20–30 ngày.
Chia 4 giai đoạn: tuổi non, tuổi trưởng thành,
tuổi trung niên, tuổi già.


Sau kì sinh trưởng đỉnh cao, đến mùa xuân
năm sau mới có cành lá. Có 1 chồi chính và
nhiều chồi phụ. Chồi chính phát triển hoàn
toàn thành cây, chồi phụ phân bố 2 bên
chồi chính.
Sau 2 năm thì sinh trưởng mạnh, 5 năm thì
năng lượng tre giảm, lão hóa khô chết.

Trong kỳ phân hóa chồi lá, chiều dài, bề
rộng lá biến đổi rất nhiều do chất nguyên
sinh trong lá bị phá hoại, lá rụng.


III. Phương pháp nhân giống:
1. Nhân giống hữu tính
- Tre là một loại thực vật có hoa.
- Hoa không có mùa, khó nở hoa.
- Chỉ nở hoa vào cuối đời.
- Khi gặp điều kiện khí hậu bất thường, tre
nở hoa tạo thế hệ sau thích nghi được.
- Hầu như không chọn phương pháp này.


Hoa tre


2. Nhân giống vô tính
a. Phương pháp truyền thống
 Hom gốc:
+ Chọn thân tre từ 7-8 tháng tuổi, có 3 lóng
dài 80-100 cm, có chồi, không dập nát,
không bị thối.
+ Đem ươm thời gian từ 3-4 tháng, trồng
trong túi bầu cho đến khi cây ra rễ rồi đem
trồng.


 Hom thân:

+ Chọn cây tre từ 7-8 tháng tuổi cưa ở gốc,
tiếp giáp với thân ngầm, đem đặt ở các
luống tại vườm ươm, lấp đất đủ kín thân tre.
+ Đổ nước vào lóng tre để giữ ấm, làm giàn
che mát.
+ Sau 1 tháng gỡ giàn che, nuôi cây trong 3
tháng, ra cành mới, rễ mới, bứng lên cưa
đem trồng.


 Hom cành:
+ Chọn cây tre từ 7-8 tháng tuổi, có rễ phát
triển, cắt bớt cành để lại chừng 2-3 lóng.
+ Giá thể rơm, xơ dừa, đất, chất kích thích
ra rễ IBA hoặc NAA, bó vào gốc cành, dùng
bao nylon đục nhiều lỗ bọc chặt lại.
+ Sau 1 tháng cành nào ra rễ mới cắt xuống
đưa bào bầu đất, che mát, tưới ẩm.
+ 3 tháng, cây ra nhiều rễ, cành lá rồi đem
trồng.


 Gốc chét:
+ Chét là cành lớn hoặc thân tre nhỏ, mọc
sát đất.
+ Chọn cành phát triển đầy đủ, chét càng to
càng tốt.
+ Ươm ra rễ rồi đem trồng.



b. Nuôi cấy mô


 Ưu điểm
• Nhân giống nhanh với số lượng lớn
• Tạo cây sạch bệnh, đồng nhất về mặt di
truyền
• Sản xuất ra cây giống quanh năm
• Hiệu quả kinh tế cao
• Cấy truyền được nhiều lần
• Tiến hành được ở một số loài khó nhân
giống bằng phương pháp thông thường


 Hạn chế





Chi phí đầu tư cao
Cần có kĩ thuật chuyên môn cao
Dễ gây biến dị ở một số loài cây trồng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×