Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Nhân giống vô tính cây lược vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 40 trang )

MÔN HỌC: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY
TRỒNG

CÂY LƯỢC VÀNG
(Callisia fragrans)


Tổng quan.

Công dụng của cây lược
vàng.
Các yêu cầu kỹ thuật &
kỹ thuật nhân giống.
Kết luận.


Giới thiệu
- Cây Lược Vàng có tên tiếng Anh là
“basket plant” (cây giỏ - vì thường
được trồng trong những giỏ nhỏ để trong
nhà) tên Latinh là Callisia fragrans,
thuộc họ thài lài Commelinaceae.
- Ở Nga., cây được biết với các tên như
“ka-li-di-a thơm”, “sâm nhà”, “vệ nữ”,
“bác sĩ gia đình”...
- Ở Việt Nam do kiểu tái sinh sinh
dưỡng bằng những cầu sinh dưỡng
(stolons) mọc ra từ những nách lá ở
đoạn thân gần gốc, trông tựa những vòi
của loài mực và bạch tuộc, thân và lá
của cây lại hao hao giống một loài địa


lan, nên Lược vàng còn có tên Lan vòi,
Địa lan vòi, Lan rũ, Bạch tuộc, Trai
phất dũ, Giả khóm…


I. Tổng quan
I.1 Phân loại học thực vật
Giới: Thực vật - Plantae

Ngành: Ngọc lan-Magnoliophyta (Hạt kín - Angiospermatophyta)
Lớp: Hành - Liliopsida (Một lá mầm - Monocotyledonae)
Bộ: Rau trai (Thài lài) - Commelinales
Họ: Rau trai (Thài lài) - Commelinaceae
Chi (Giống):Callisia(Spironema)
Loài: Callisia (Spironema) fragrans(Lindl.) Wood.


I. Tổng quan

I.2 Nguồn gốc & phân bố.
Cây lược vàng có tên khoa học là Callisia fragrans. Đây là tên do RE
Woodson đặt năm 1942. Tên chi đến từ Kallos Hy Lạp có ngĩa là đẹp.
Năm 1840, cây lược vàng được mô tả đầu tiên dưới cái tên Spironema
fragrans.
Năm 1932, cây được đổi tên thành fragrans Rectanthera.
Lược vàng nhập nội vào Việt Nam có nguồn gốc từ Mê-hi-cô với tên địa
phương bên ấy là cây Pauk.
Các nhà khoa học Mỹ, Ca-na-đa đã nghiên cứu Lược vàng của Mê-hi-cô từ
những năm 30 - 50 thế kỉ trước.
Lược vàng châu Mỹ vào Nga từ những năm 80 thế kỉ XX và được nghiên cứu

kĩ tại đây.
Lược vàng từ Nga vào Việt Nam mới hơn 10 năm mà Thanh Hóa, Bắc Giang
là nơi tiếp nhận giống, trồng và dùng Lược vàng


I. Tổng quan
I.2 Nguồn gốc & phân bố.

Sự phân bố của cây Lược Vàng trên thế giới


I. Tổng quan

I.3 Sơ lược về họ Thài Lài (commelinaceae ).
Họ Thài lài có danh pháp khoa học: Commelinaceae, là cây thảo sống lâu
năm. Họ này có khoảng 40 chi và 652 loài cây thảo, sống trên đất, lá thường
có bẹ, đôi khi có hoa. Họ thài lài được phân bố ở các vùng nhiệt đới và ôn đới
ẩm. Trên thế giới có 40 chi và 652 loài, ở nước ta có 12 chi và 60 loài, phần
lớn mọc ở các bãi hoang, đất ẩm, bờ nước, rìa rừng. Các chi được biết đến
nhiều hơn cả là: thài lài (Commelina communis L.), thài lài lông
(C.benghalensis L.) và thài lài trắng (C.nudiflora L.)

Thài lài
(Commelina communis L.)

Thài lài lông
(C.benghalensis L.)

Thài lài trắng
(C.nudiflora L.)



I. Tổng quan

I.4. Đặc điểm sinh thái cây Lược Vàng

1. Dạng cây Cây lược vàng là cây thân thảo nhiều năm, thân mọng nước,
nó có thể dài tới 1 mét , phân nhánh ở thân từ gốc, như các vòi vươn ra
ngoài.
2. Lá Lá cây lược vàng tập trung ở ngọn thân, rải rác ở phía dưới,dạng
mác thuôn, dài 18 tới 25 cm, rộng 3,5 tới 4 cm, cuống lá có gân rõ, ôm
thân, có lông mịn và thường có sọc tía.
3. Cụm hoa Hoa mọc thành cụm 2 đến 3 hoa dạng xim trên phát hoa hình
chùy dài tới 60 cm, mỗi cặp xim được ôm bởi các lá bắc dạng răng cưu
(3 răng ) dài từ 10 tới 15 cm.
4. Trái : Viên nang nhỏ, tự khai, 3 mảnh chứa những hạt rất nhỏ khoảng
1mm.
5. Sinh sản: Sinh sản bằng hạt, chúng lan rộng nhờ côn trùng. Sinh sản
vô tính nhờ 1 đoạn thân, nên chúng có thể lan rộng vùng phân bố 1
cách nhanh chóng.


I. Tổng quan

I.4. Đặc điểm sinh thái cây Lược Vàng
A. Cụm hoa
và lá bắc
B. Một bông
hoa
C. Đài hoa

D. Lông ở lá
đài
E. Cánh hoa
F. Nhị
G. Bầu


II. công dụng của cây lược vàng
II.1. Thành phần hóa học
Carbondrates

Choline

Coumarins

Các thành
phần của Axit
béo

Axit hữu Các sắc tố


Flavoboids

Lipid

Phytosterol

Đường tự do,
polisaccharic



II. công dụng của cây lược vàng
II.1. Thành Phần Hóa Học

hoạt chất
sinh học
quan trọng

Flavonoid

Lvercitin

Steroid

Kempferol


II. công dụng của cây lược vàng
II.2Tính kháng khuẩn

Nồng độ ức chế tối thiểu của cao lá Lược Vàng


II. công dụng của cây lược vàng
II.3 Giá trị của cây Lược Vàng

Tác dụng kháng khuẩn (với những
chủng vi khuẩn gây bệnh đường hô
hấp)


Tác dụng tăng cường miễn dịch

Tác dụng chống oxy hóa


II. công dụng của cây lược vàng

II.4 Những nghiên cứu khác về cây Lược Vàng

Việt Nam

Có tác dụng thanh nhiệt
giải độc, tiêu viêm, hóa
đờm, cầm máu, hoạt
huyết, dùng chữa lành viết
thương, vết bầm tím hay
làm phương thuốc chữa
bệnh loét dạ dày, tá tràng,
lợi tiểu, ngăn ngừa và điều
trị các khối u trong cơ thể.
Tác dụng kháng khuẩn
Tác dụng chống viêm cấp

Nước ngoài
Theo nghiên cứu của các
nhà khoa học Mỹ và
Canada cho thấy dịch ép
từ cây lược vàng rất giàu
các chất kích thích sinh

học có tác dụng ngăn
ngừa sự phát triển của
nhiều loại tế bào ung thư,
chữa lành các bệnh mắt,
viêm loét dạ dày tá tràng,
hen suyễn ... có khả năng
làm tăng quá trình biến
dưỡng, tăng khả năng
bảo vệ cơ thể và đồng
thời thúc đẩy quá trình tái
sinh các tế bào trong cơ
thể.


II. công dụng của cây lược vàng
II.5. Một số cách dùng cây Lược Vàng

Dạng dầu: dạng dầu này chữa
các chứng đau lưng, viêm
khớp, cứng khớp hoặc bôi để
xoa bóp giảm đau và có thể
dùng trị bệnh ngoài da.

Ngâm rựu: Trị
được các bệnh
tương tự như dạng
dầu và thuốc mỡ

Dạng thuốc mỡ: dùng để
chữa các vùng bị đau nhức

hay các trường hợp cứng
khớp, viêm khớp hay các
vùng da bị tê cóng, bầm tím...

Đặt chậu cây gần bệnh
nhân: năng tẩy uế không khí
ô nhiễm trong phòng, phóng
thích những chất có ích cho
việc điều trị các bệnh thuộc
đường hô hấp.


II. công dụng của cây lược vàng

II.7. Một số bệnh con người đã dùng thành công

- Dùng Lược Vàng + Mật Gấu:
Trị ung thư dạ dày

- 50gr lá giã nát chắt lấy nước
cốt + 5 giọt dấm ăn: ngủ, đái
tháo đường, đầy hơi không
tiêu, xơ gan cổ trướng, u gan
lành tính...

- 2Lá lược vàng + 7 – 9 lá mùng
tơi giã nhuyễn vắt lấy nước cốt
uống: gan do hỏa vượng, viêm
gan siêu vi A,B,C, gan nhiễm
mỡ, lở miệng do nóng, chống

viêm loét ngoài da

- Ngâm rượu: 100gr lá tươi +
đốt + mắt + 0,5 lít rượu trắng:
Chữa phù thũng, bệnh mộng
du, mất ngủ, táo bón, u nang
buồng trứng, rối lọan tiền


II. công dụng của cây lược vàng
II.7. Một số nhận xét về về tài liệu chỉ dẫn

- Ngâm lá cây lược vàng với rượu thì tốt, nhưng ngậm rượu
lá cây lược vàng thì "méo mặt"

- Đun nấu sẽ làm giảm tính chất của thuốc.
- Ngâm rượu ngắn ngày như tài liệu chưa đủ thời gian để
thuốc phát huy hết tác dụng
- Sử dụng bài thuốc như tài liệu hướng dẫn dài ngày gây cảm
mạo phong hàn do tính hàn của cây thuốc.
- Nhai lá tươi như theo tài liệu hướng dẫn có thể gây ngứa miệng
và chân tay. Muốn tránh bị ngứa nên vò nát trước khi ăn.


II. công dụng của cây lược vàng
II.8. Độc tính của cây Lược Vàng
- Với liều

dùng 50g dược liệu tươi/kg thể trọng chuột cho
thấy lược vàng không có tác dụng chống viêm, cao chiết cồn

50% từ thân lược vàng còn tăng phản ứng viêm.

- Cao chiết lá và thân lược vàng còn có độc tính cấp, gây chết
ở liều uống cao  2.100g-3.000g dược liệu tươi/kg thể
trọng.
- Nếu người sử dụng 5-6 lá/ngày thì liều độc gây chết (50%)
phải gấp 1.000 lần như, đồng nghĩa với việc con người không
nên xay cây lược vàng nhiều như rau má để uống.


II. công dụng của cây lược vàng
II.1. Một số chế phẩm từ cây Lược Vàng

Đây là gel dưỡng thể

Chế phẩm Золотой ус
của Nga

Trà sản xuất tại Việt Nam


III. Các yêu cầu kỹ thuật & Kỹ thuật
nhân giống.
III. 1.Các yêu cầu kỹ thuật


YÊU CẦU KỸ
THUẬT
1. NƯỚC


- Nhiều nước
- Tưới buổi
sáng
- Tránh ngập
úng
- Phủ đất như rơm rạ, vỏ
trấu, phủ lên bề mặt đất
trồng cây giảm sự bốc
hơi nước trong thời tiết
nóng bức


2. Độ ẩm

- Độ ẩm tối ưu là
70-75%
- Đặt cạnh hồ
nước, đài phun để
đảm bảo độ ẩm
hay đặt trên khay
cát ướt. Phun tưới
đảm bảo độ ẩm
không khí.


3. Nhiệt độ

- Mùa xuân và hè:
20-25oC, mùa
đông: 15-20oC và

không để nhiệt độ
thấp hơn 0oC.


4. Ánh sáng

- Cây lược vàng là cây
ưa sáng, phát triển tốt
khi có ánh sáng mặt
trời

- Để phát triển bình
thường cần 8-10 giờ
ánh sáng ban ngày.
- Nên chọn vị trí trồng
ở nơi đón nắng buổi
sáng và chiều (ánh
sáng khuếch tán tới
cây chứ không chiếu
trực tiếp)


5. Bón phân

- Bón thúc cho cây
hàng tuần từ tháng
4 đến tháng 9 với
các loại phân bón
bổ sung khoáng
chất tổng hợp

(NPK) và tưới
nước với dung dịch
loãng phân bón
hữu cơ và bổ sung
thêm tro gỗ (1
muỗng canh trong
1 Lit nước).


×