Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nhân giống vô tính cây sáo tam phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 14 trang )

Môn KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
Đề Tài: CÂY XÁO

TAM PHÂN

(Paramignya trimera)


I

Giới thiệu tổng quan

Phân loại khoa học
Họ

Rutaceae

Chi

Paramignya

Loài

Paramignya trimera

Hình thái
Cây gỗ nhỏ, dạng dây trườn, vỏ màu nâu
vàng
Thân và cành có nhiều gai nhọn

Lá đơn, mọc cách hay chụm ba, phiến dày,


mép cong xuống dưới, có hình thuôn hẹp
Gỗ hơi cứng có màu vàng, đối với phần rễ
có màu vàng đậm hơn


I

Giới thiệu tổng quan

Phân bố
Loài này được phân bố ở Java, phía Tây Australia, Đông Timor,
Philippines (vùng Mindoro, Mindanao) và Việt Nam

Ở Việt Nam, cây được phát hiện ở Khánh Hòa, Ninh Hòa,
Cam Ranh


I

Giới thiệu tổng quan

Dược liệu:
Ức chế được 5 dòng tế bào ung thư:
Ung thư gan (Hep-G2)
Ung thư đại tràng (HTC116)
Ung thư vú (MDA MB231)
Ung thư buồng trứng (OVCAR-8)
Ung thư cổ tử cung (Hela)
Nhóm chất có hoạt tính được tách chiết từ cây
gồm

Flavonoid
Saponin
Coumarin
Triterpenoid


I

Giới thiệu tổng quan

Flavonoid
Bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa
động mạnh, tai biến mạnh, lão hóa,
thoái hóa gan, tổn thương do bức xạ

Coumarin
Một tiền chất của thuốc chống đông máu
mà chất điển hình nhất là warfarin, làm
giãn động mạch vành và mạch ngoại vi


I

Giới thiệu tổng quan

Triterpenoid
Có tác dụng rất lớn trong điều trị bệnh
tiểu đường, bệnh xơ gan, viêm gan cấp
và ung thư gan


Saponin
Ginsenoside còn có tác dụng ngăn chặn,
kìm hãm việc hình thành ADN và ARN
trong nhân bản của tế bào ung thư


II

Nhân giống xáo tam phân
a. Gieo
Hạt

1. Truyền
Thống
b. Giâm
Cành

Nhân
Giống
2. Hiện
Đại

Nhân
giống in
vitro


II

Nhân giống xáo

tam phân
.
1. Truyền Thống

a. Gieo Hạt.
- Hạt: quả chín thuần thục.
- Hạt khô ngâm nước ấm-ủ vải ẩm
- Gieo vào giá thể.
- Ươm vào bầu.

-Trồng ra vườn.
* Ưu điểm:
-Bảo quản hạt dễ.
-Hệ số nhân cao.
-Cây có rễ khỏe, ăn sâu.
*Nhược điểm:
-Cây con thường biến dị.


II

Nhân giống xáo tam phân
1. Truyền Thống

b. Giâm cành.
-Dụng cụ chứa: Rổ, Khay, Bồn chứa…
-Gía thể :
+ Mụn xơ dừa.
+Trấu
-Nhà giâm: Thoáng mát, kín gió,trao đổi

khí tốt.
-Cành giâm:
+Cắt : Sáng sớm hay chìu tối.
+Dài 15cm, bỏ bớt lá.
+Dựng đứng vào trong xô nước
+Cắm nghiên vào nền giâm
+ Ươm sang bầu.
+ Trồng ra vườn.


II

Nhân giống xáo tam phân
2.Nhân giống hiện đại.

* Nhân giống in vitro

4 bước:
-Cấy gây:
-Nhân nhanh:
-Tạo cây hoàn chỉnh:
-Chuyển cây invitro ra đất.
Tài liệu cụ thể: “ Bước đầu nghiên cứu
nhân giống in vitro Xáo Tam Phân
Paramignya trimera” Ghi chú: Tài liệu toàn
văn liên hệ theo địa chỉ: Email:

ĐT: 054 3822440 – 054 3832447



III Kỹ thuật trồng & chăm sóc xáo tam phân

-Hố :30x30x30cm .
-Khoảng cách giữa 2 cây: 1m.
30 cm
-Phân lót: Phân chuồng và phân
kali ủ 1 ngày.
-Diện tích 200-300m2 : 100 cây
giống.

30
cm
30 cm

1m


IV

Phòng trừ sâu bệnh hại

Sâu hại
chính

• Cào cào, sâu cuốn lá nhỏ, sâu xanh, rệp sáp…

Bệnh
hại
Phòng
trị







Bệnh đốm lá
Bệnh thối rễ
Bệnh sinh lý
Héo rũ do virus

• Giữ gìn vệ sinh khu vực trồng
• Một số biện pháp phòng trị bệnh


IV

Phòng trừ sâu bệnh hại

Biện pháp hồi phục khi cây bị khô héo

 Cung cấp nước đầy đủ
 Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu
xạ vào cây
 Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí
trong lành và nên tránh gió mạnh.


Kết luận-kiến nghị
 Xáo tam phân là một cây thuốc quý, bảo vệ và hỗ trợ

chữa trị nhiều chứng bệnh: viêm gan, xơ gan...
 Nghiên cứu về hoạt chất, đồng thời xác định hoạt tính
sinh học của xáo tam phân như tác dụng chống ôxi hóa,

chống ung thư,… đã và đang được tiến hành.
 Cây xáo tam phân vẫn còn khá mới mẻ với chúng ta nên

chưa có nhiều các công trình nghiên cứu nhân giống,
trồng chăm sóc loài cây này



×