Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 đại số 6 MỚI 2018 2019 FULL BÀI TẬP CHƯƠNG 2 ĐẠI 6 CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.05 KB, 23 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 1

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I.TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng
Câu 1 : Tập hợp các số nguyên Z bao gồm:
A. các số nguyên âm và các số nguyên dương
B. các số nguyên không âm và các số nguyên âm
C. các số nguyên không dương và các số nguyên âm
D. các số nguyên không dương và số 0
Câu 2: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :
A. -789
B. -123
C. -987
D. -102
Câu 3 : Tính: (–52) + 70 kết quả là:
A.18
B. (–18)
C. (–122)
D. 122
Câu 4 : Tính: –36 – 12 kết quả là:
A. 24
B. 48
C. (–24)
D. (–48)
Câu 5 : Kết quả của phép tính ( - 125 ) : ( -5 ) là
A. 25


B. (–25 )
C. 35
D. Một kết quả khác
Câu 6 : x = 5 thì :
A. x = ± 5
B. x = 5
C. –5
D. Một kết quả khác.
Câu 7 : Giá trị của biểu thức (x-5).(x-2) với x = -2 là :
A. 4
B. - 4
C. 28
D. - 28
Câu 8 : Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1 và -1
B. 5 và -5
C. 1 và 5
D. 1 ; -1 ; 5 ; -5
II. TỰ LUẬN : ( 8 điểm )
Bài 1: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a) 175 - ( - 25 ) + 62 – ( 1200 + 62)
b) ( −25 ) .8.( − 4 ) . ( −125 ) .3
c) 26 . (- 125) – 125 . (- 36)
Bài 2: Tìm x ∈ Z , biết:
a) – 3x – 2 = - 20
b) 5 – (10 – x) = 7
Bài 3 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn −5 ≤ x < 5
Bài 4 : Tìm n ∈ Z để 2n -1 chia hết cho n+ 1



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ SỐ 2

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. Trắc nghiệm: 3 điểm
Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết:
-392m.
Các câu sau đúng hay sai?
a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m
b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m
Bài 2: Cho trục số sau:
A

O

2

B

Các câu sau đúng hay sai?
a) Điểm A biểu diễn số |-4|
b) Điểm B biểu diễn số -4
Bài 3: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
a) – (7 + 8 –9)=
A. 7 – 8 + 9
B. 7 + 8 – 9
C. -7 – 8 + 9

D. -7 – 8 – 9
b) Tổng các số nguyên x sao cho -7 < x < 6 là:
A. 0
B. -7
C. -6
D. -13
3
c) Giá trị của (-3) là:
A. -27
B. 27
C. -9
D. 9
d) -57 – 29 =
A. -28
B. 28
C. -86
D. 86
II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần:
-9 ; 15 ; -10 ; |-9| ; 8 ; 0; -150; 10
Bài 2. (4đ) Tính:
a) 2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]}
c) 136 – (– 7) + 6 – 23 – 36
b) – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567)
d)15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 +
15)
Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x biết:
a) – 7 + 2x = – 37 – (– 26)
c)
3. | x – 1| + 5 = 17

b) 4 – 7x = (– 3) . 8
d)
( 3x + 9). ( 11 – x) = 0


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 3

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. Trắc nghiệm (3đ)
1. Chọn đáp án đúng
Tập hợp tất cả số nguyên x thoả mãn -2A. { -1; 1; 2 }
B. { -2; 0; 2 }
C. { -1; 0; 1 }
D. { -2; -1; 0; 1; 2 }
2. Khẳng định nào đúng?
A. (+7 ) + ( - 3) = ( - 4)
B. (-2 ) + ( + 2) = 1
C. (- 4 ) + (+ 7 ) = ( - 3)
D. (-5) + (+ 5) = 10
3. Chọn câu đúng
Kết quả của phép tính x + 6 = 0 là:
A. -6
B. 6
C. 0
D. 1

4. Chọn câu trả lời đúng
A. Nếu a là số nguyên không âm thì a là số tự nhiên
B. Nếu a là số nguyên thì a là số nguyên âm hoặc số nguyên dương
C. Nếu a là số nguyên thì a cũng là số tự nhiên
D. Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số nguyên
5. Cho tập hợp M = { x ∈ Z; 10A. M là tập hợp các số nguyên x lớn hơn 10
B. M là tập hợp các số nguyên x nhỏ hơn 19
C. M là tập hợp các số nguyên x từ 10 đến 19
D. M là tập hợp các số nguyên x lớn hơn 10 và nhỏ hơn 19
(các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18)
6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
1/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


2/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên
âm.
II. Tự luận(7đ)
Câu 1: Tính
a/ (-96) +64.
b/ 75 + (- 325)
c/ |-8 | + ( -12)
Câu 2: Tìm x
a/ 3 + x = 7
b/ x + 5 = 0
c/Kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết:
x+|x|=0
Câu 3: Tìm số nguyên x biết
3.|x+1| = 9


ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2
MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I / TRẮC NGHIỆM (4điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích
hợp:
Khẳng định
Đúng Sai
1) Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự
nhiên
2) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên
âm, số 0 và các số nguyên dương.
3) Số liền sau -3 là -2
4) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0.
5) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
6) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên
dương.
7) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên
dương là một số nguyên âm.
8) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên
dương.
Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng


Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được
A. 95 - 4 - 12 + 3

B. 94 - 4 + 12 + 3
C. 95 - 4 - 12 - 3
D. 95 - 4 + 12 - 3
Câu 3: Tập hợp Z các ước của -12 là:
A. { 1, 3, 4, 6, 12}
B. {-1, -2, -3, -4, -6, -12, 1, 2,
3, 4, 6, 12}
C. {-1, -2, -3, -4, -6}
D. {-2, -3, -4, -6, -12}
3
Câu 4: Giá trị của (-4) là:
A. -12
B. -64
C. 12
D. 64
Câu 5: Nếu x.y > 0 thì
A. x và y cùng dấu
B. x > y
C. x < y
D. x và y trái dấu
II / TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 6: Tính
100 + (-520) + 1140 + (-620)
13 – 18 – (-42) – 15
(-12).(-13) + 13.(-22)

{ 14 : ( −2 )  + 7} : 2009

Câu 7: Tìm số nguyên x biết
x + 4 = 8x - 10

b) │x - 2│ = 8
Câu 8 (1đ) Dành cho lớp a
Tìm số nguyên n để 2n +1 chia hết cho n – 3


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 4

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Câu 1. (1đ) Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết
a) Những số nào là số nguyên âm?
b) Những số nào là số nguyên dương?
Câu 2. (1đ)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1
b) Tính giá trị của: 0 ; −9 ; 7 .
Câu 3. (1đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9;
0.
Câu 4.
(1đ) Thực hiện phép tính cộng
a) (-95)+(-105)
b) 38+(-85)
Câu 5. (1đ) Thực hiện phép tính trừ
a) 5-7
b) 18-(-2)
Câu 6.
(1đ) Thực hiện phép tính nhân
a) (-4).(-25)

b) 4.(-125)
Câu 7. (1đ) Tìm x, biết
a) x-9=-7-9
b) 5-x=15
Câu 8. (1đ) Tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 8.(125-3000)
b) 512.(2-128)-128.(-512)
Câu 9. (1đ) Tìm bốn bội của -5 (trong tập hợp số nguyên)
Câu 10. (1đ) Tìm tất cả các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)
Bài làm


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 5

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Đề A.
Câu 1: (2,0 điểm): 1) Tìm các số đối của: -5 ; 0 ; 8 ; - 17.
2) Xác định giá trị tuyệt đối của các số: 0 ; -5 ; - 20 ; 2014.
Câu 2: (4,0 điểm): 1) Tính: a) (- 10) + (-5) ; b) (- 17) + 7 ; c) 5 - (-3) ;
d) (- 6).7
2) Thực hiện các phép tính:
a) 127 - 13.(5 + 2) ; b) 62 + 7.(4 - 12) ; c) (-5)2.33 ; d) ( - 4 - 14) : (-3)
Câu 3: (1,5 điểm): Tính:
a) [(- 6) + (-7)] + (-10) ;
b) (-5 + 8).(- 4) ;
c) (-6 - 3).((-6 + 3)

Câu 4: (1,0 điểm): a) Tìm tất cả các ước của 6;
b) Tìm 4 bội khác 0
của -5.
Câu 5: (1,5 điểm)
1) Tìm số nguyên x, biết: a) x + 10 = - 4 ; b) 5x - 12 = 28
b)Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 12 ≤ x < 12
Đề B.
Câu 1: (2,0 điểm): 1) Tìm các số đối của: - 4 ; 0 ; 9 ; - 13.
2) Xác định giá trị tuyệt đối của các số: 0 ; - 4 ; 10 ; - 2014.
Câu 2: (4,0 điểm): 1) Tính:
a) (- 15) + 5 ;
b) (- 16) + (- 8) ;
c) 10 - (-5) ;
d) (- 8).5
2) Thực hiện các phép tính:
a) 135 - 12.(3 + 6) ; b) 36 + 4.(7 - 15) ; c) (- 3)2.23 ; d) ( - 6 - 14) : (-5)
Câu 3: (1,5 điểm); Tính:
a) [(-10) + (-5)] + (-15) ;
b) (-7 + 3).(- 5) ;
c) (-8 - 3).((- 7 + 3)
Câu 4: (1,0 điểm):
a) Tìm tất cả các ước của - 8;
b) Tìm 4 bội khác 0 của 7
Câu 5: (1,5 điểm): 1) Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 10 = -14 ; b) 5x - 16 = - 46
2) Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 10 < x ≤ 10


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2


ĐỀ 6

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

A Trắc nghiệm (3đ)
1. Bỏ ngoặc biểu thức (-5+3 ) – (-6-9) ta được:
E. 5 + 3 + 6 + 9
B. -5 + 3 + 6 - 9
C. -5 +3 - 6 + 9
D. -5 + 3 + 6 + 9
2. Tập hợp các ước của -15 là:
E. {1;3;5;15}
B. {-1;-3;-5;-15}
C. {-1;-3;-5;-15; 0;1;3;5;15}
D. {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}
3. Kết quả của phép tính - x . 6 = 24 là:
E.-4
B. 4
C. 6
D. 3
4. Cho a là số nguyên không âm khi đó:
E. a là số tự nhiên khác 0.
B. - a là số nguyên dương.
C. a cũng là số tự nhiên.
D. a không là số tự nhiên .
5. Cho tập hợp M = { x ∈ Z; -5 < x < 4} khi đó :
E. x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4
B. Tổng các số nguyên x bằng
-5

C. x = -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3
D. Tổng các số nguyên x bằng
-4
6. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
B. Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số
nguyên âm.
C. Lũy thừa “ lẻ ” số âm là một số âm.
D. Tích của “ chẵn” số âm là một số dương.
( Làm trắc nghiệm vào bảng dưới đây)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ/án
II. Tự luận(7đ)
Câu 1: Tính
a/ (-3).(-2)2.(-5).
b/ (-23 + 8 ): (-5)


c/ |-8 | + (-2)3.
d/ -887.(113 + 457) + 113.(887 – 457)
Câu 2: Tìm x
a/ 3 + x = 7
b/ -3x + 5 = -22
c/Kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết: x + | x | = 0

Câu 3: Tìm số nguyên x biết
3.|x-1| = -9
b/ (x-1)(xy-5) = 5
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 7

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Nguyễn Văn Linh
Thời gian:....

A. Phần trắc nghiệm : ( 4điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng trong các câu sau :
Câu 1: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :
A. -789
B. -987
C. -123
D. -102
Câu 2:
Kết qủa của (-27) + (-19) bằng:
A. -11
B. 46
C. - 46
D.9
Câu 3: Kết qủa của 7- (-9) bằng:
A. 2
B.-16
C.-2
D. 16
Câu 4: Tổng các số nguyên x thỏa mãn : -20 < x < 21 là :

A. 20
B.0
C.-20
D. 21
Câu 5: Cho x - (-11) =8 , số x bằng :
A. 3
B. 19
C. -19
D. - 3
3
3
Câu 6: 2 + (-2) bằng :
A. 12
B.16
C. 0
D. -16
Câu 7: Giá trị của biểu thức (x-5).(x-2) với x = -2 là :
A. 4
B. - 4
C. 28
D. - 28
Câu 8: Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông :
a/ số đối của 7 là 
c/ Giá trị tuyệt đối của 19 là 
b/ số đối của 0 là 
d/ Giá trị tuyệt đối của 0 là

B. Phần tự luận : ( 6 điểm )
Câu 9: (3đ) Thực hiện các phép tính :
a/ (- 4).(- 5).(- 6)

c/ (- 5 - 13) : (- 6)
b/ (- 3+6) . (- 4)
d/ 5 4. (-4)2
Câu 10: ( 3đ) Tìm số nguyên x, biết :
a/ x + 6 = 5
c/ 3x + 17 = 2
b/ 2x – 35 = 1 5
d/ x − 1 = 3


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2
ĐỀ 8

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2Đ )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1. Tất cả các số nguyên n thích hợp để ( n + 4 ) là ước của 5 là :
A. -3 ; 6
B. -3 : -9
C. +1 ; -3 ; -9; + 3
D. +1 ; -3 ;-9 ; -5
2.Có người nói :
A. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
B.Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.
C Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương.
D.Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
3.Kết quả đúng của phép tính 3- ( -2 -3 ) là :
A. 2

B. -2
C. 8

D. 4

4. tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn − 2 < x ≤ 2 là :
A.0
B. 2
C. -2
D. 4
II. TỰ LUẬN ( 8Đ )
Bài 1 : ( 4đ ) Thực hiện các phép tính và tính nhanh nếu có thể;
a.(-5) . 8 .(-2) . 3
b. 125 – ( -75) + 32 – ( 48 + 32 )
c. 3. (-4 ) 2 +2 . (-5) -20
d.- 65( 87 – 17 ) - 87( 17 – 65 ) ( dành cho lớp 6a thay cho ý a )
Bài 2 : ( 2đ ) Tìm x ∈ Z biết :
a.2x – 32 = 28
b. x − 2 = 3
c. 10 - 2x = 25 - 3x ( dành cho 6a thay cho ý a )
Bài 3 : ( 1đ )


a. Tìm tất cả các ước của (-10)
b. Tìm 5 bội của -6
Bài 4 :(1đ )
Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn :-10 < x < 11

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2


ĐỀ 9

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Số đối của 3 là :
a/
3
b -3
c/ 1
d/ −1
3
3
/
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào sai:
a/
Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
b/
Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
c/
Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
d/
Tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương .
Câu 3: Trong các phép tính sau , kết quả của phép tính nào nhỏ hơn 0 :
a/
(-9) . (-24)
b (-9) – (-24)
c/ (-9) + (-24)
d/ Cả ba đều sai .

/
Câu 4: Tổng (-27) + (-19) bằng :
a/
46
b - 46
c/ -8
d/ 8
/
Câu 5: Tích (-8) . (-7) bằng :
a/
56
b -56
c/ 15
d/ -15
/
Câu 6: Tính 33 : (-11) ta được kết quả bằng :
a/
22
b -22
c/ 3
d/ -3
/
Câu 7: Biết a = -5 vậy a bằng :
a/
5
b -5
c/ ± 5
d/ Không có giá trị
/
nào của a.

Câu8:
Tính giá trị của biểu thức (x – 2 ) . (x + 5 ) khi x = -1 , kết quả bằng :
a/
12
b -12
c/ 6
d/ -6


/
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1 : Thực hiện các phép tính :
a/ (-123) + (-19)
b/ 67 – 90
c/ (-12) . 11
d/ 127 – 18 . (5 + 4)
e/ 4 . 52 + 24 . (-3) + 9 .
f/ 26 + −7 .(4 – 12)
g/ 18.7 – 17.18
h/ 247 - ( 247 + 2012)
Bài 2 : Tìm x biết :
a/ x + 5 = -12
b / 2x – 32 = 28 .
c/ 2x 2 – 3
= 29
Bài 3 : a/ Tìm tất cả các ước của -8 .
b/ Tìm năm bội số nguyên
của 4 .

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2


ĐỀ 10

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I- TNKQ:
Câu 1: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng
nhất.
1) Tính: (–52) + 70 kết quả là:
A.18

B. (–18)

C. (–122)

D. 122

C. (–24)

D. (–48)

2) Tính: –36 – 12 kết quả là:
A. 24

B. 48

3) Tính: (–8).(–25) kết quả là:
A. 33
4)


x =5 ⇒

B. (–33)

C. 200

B. x = 5

C. –5

D. (–200)

x=?

A. x = x =

±

5

D. Một kết quả

khác.
5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:


A. 2009 + 5 – 9 – 2008

B. 2009 – 5 – 9 + 2008


C. 2009 – 5 + 9 + 2008

D. 2009 – 5 + 9 – 2008

6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5

D. 1 ; -1 ; 5 ; -5

7) Kết quả của phép tính (-3)(+4) (-5)(-7)
A. Âm
8) Tính

154 + −54

B. Dương

C. 0

D.420

là:

A. 208
Đáp số khác

B.-100

C. 100


D.

Câu 2: (1điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp:
Câu Nội dung

Đúng Sai

1

Tổng hai số nguyên khác dấu là một số nguyên
âm

2

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn không
âm

3

Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên âm

4

Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

II- TỰ LUẬN :
Bài 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Thực hiện phép tính: (-17) . 25
Bài 2: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)

a) 5.(–8).2.(–3)

b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20

c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10)
Bài 3: Tìm x∈ Z , biết:
a) 5 – (10 – x) = 7
c.

5 − x −1 = 1

b)

x −3 = 7


d x + 1.2 +

x + 2.3 + x + 3.4 + ... + x + 99.100 = 98 x

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 NĂM 2012-2013

ĐỀ 11

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Cát Thành
Thời gian:....


I: Trắc nghiệm(5đ) (Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng).
Câu 1: Tập hợp các số nguyên kí hiệu là:
A. Z
B. N
C. Z+
D. N*
Câu 2: Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần là:
A. -1;-5;-15;0;1;15
B. -15;-5;-1;0;1;15
C. 15;1;0;-1;-5;-15
D. 0;-15;-5;-1;1;15
Câu 3: Kết quả của phép tính (-5).(-7) là:
A. -12
B. 12
C. 35
D. -35
Câu 4: Kết quả của phép tính −5 + (−8) là:
A. -13
B. 3
C. -3
D. 13
Câu 5: Tất cả các ước nguyên của 10 là:
A. 1;2;5;10
B. -1;-2;-5;-10
C. ±1; ±2; ±5; ±10
D.
±1; ±2; ±5; ±10;0

Câu 6: Giá trị của tổng (−6) + (−5) + (−4) + ... + 6 + 7 là :
A. 0;

B.1
C.2
2
3
Câu 7: Kết quả của phép tính (−3) .(−3) là:
A. (-3)5
B. (-3)6
C. -3
Câu 8.: Giá trị của x thõa mãn 2.x = -4 là:
A. 8
B.-2
C. -16
Câu 9. Kết quả của phép tính 40:(-4) là:
A. 36
B.-10
C. -160
Câu 10: Kết quả của phép tính -23 – a với a = 8 là
A. -15
B. 15
C. 31
II: Tự luận(5đ):
Câu 11(2đ): Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể).
a. (-2).8.(-5)
b. 25.(37 – 24) -

D.7
D. 35
D.-8
D. 44
D. -31

24.(37 – 25)


Câu 12(2đ). Tìm x, biết:
a. 2x + 3 = -5
b. 2 x − 3 = 7
Câu 13(1đ). Tính giá trị của biểu thức :
A = 1 +(-2) + 3 + (-4) + 5 + (-6) + ….+ 49 +(-50) + 51

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 12

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

Câu 1: (1đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
A _ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B _ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương
C _ Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
D _ Tổng một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên
dương
Câu 2: (1đ)
Với a = −4 ; b = 5 thì tích : a2 b bằng :
A / 80
B / −80
C / 40
D / −40
Câu 3: (2đ) Điền vào ô trống các giá trị thích hợp
Cho các số nguyên n thoả

Tổng các số nguyên n là
Tích các số nguyên n là
mãn
−2000 < n < + 2000
−5 < n < 4
−6 < n < −3
−2 < n < 3
Câu 4 : (1đ)
a) −5 + −10=
; b) −20+ (−4) =
c) 20 − −15=
; d) −150: (−5) =
Câu 5 : (1đ)
Điền dấu “ x” vào ô trống mà em chọn
Đúng
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0

Sai


Mỗi số nguyên dương đều lớn hơn mọi số nguyên âm
Tập hợp các số nguyên bao gồm tập hợp số nguyên âm và tập
hợp các số nguyên dương
Câu 6 : (2đ)
Thực hiện các phép tính sau :
a) (−13) + (−14) . (−5)
a)
(−213) . 68 + (−213) .32
Câu 7 (2đ)

Tìm x biết :
a) 31 − (17 + x ) = 18

b)

( x −2 ) . ( x + 3 ) = 0

c) x −15= 3

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 13

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là:
A. -789
B. -123
C. -987
D. -102
2) Câu nào sai ?
A. Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó
đến điểm O
trên trục số.
B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó.
C. Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.
D. Giá trị tuyệt đối của số O là số đối của nó.

3) Cho biết -8.x < 0. Số x có thể bằng:
A. -3
B. 3
C. -1
D. 0
4) Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 4 là:
A. {1; 2; 4; 8}
B. {1; 2; 4}
C. {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
D. {-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4}
Bài 2: Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp:
Khẳng định
Đúng Sai
1) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số
nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
2) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng


0.
3) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên
âm.
4) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên
âm.
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 3: (2,5 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị của: 0 ; −9 ; 7 .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Bài 4: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (-95) + (-105)

b) 38 + (-85)
c) 27.(-17) + (-17).73
d) 512.(2-128) -128.(-512)
Bài 5: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:
a) 5 + x = 3
b) 15x = -75
Bài 6: (1 điểm)
a) Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn −5 ≤ x < 5 .
b) Tìm năm bội của 6.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 14

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

A, Trắc nghiệm : (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu
sau :
1. Số đối của số 102 là số:
a. - 102 ;

b. 102 ;

c. - 120 ;

d. 120

2. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là:

a. -99;

b. 99;

c. -10;

3. Kết quả của phép tính: (-13) + (-39) là

d.10


a. 26;

b. -52;

c. 52;

d.-26

4. Kết quả của phép tính: 5 - (6 - 8) là
a. 3;

b. -3;

c. -7;

d.7

5.Tìm x, biết x: (-12) = -3
a. x = 4;


b. x = - 4;

c. x = 36;

d. x = -36

6. Kết quả của phép tính: (2736 - 123) - 2736 là
a. -123;

b. 123;

c. - 2736;

d. 2736

7. Trong các số sau: -15; -8; -12; 0; 3; 24, số nào là ước của -6
a. -15;

b. -12; 0; 24;

c. 3;

d.- 8

8. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống cho đúng:
16

B(-8) ;


( B(-8) là tập hợp bội của -8 )

B, Tự luận:(6 điểm)
Bài1. Tìm số liền sau của các số sau: -12; 56
Bài 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: |-3|; -18; 9; 4; -8; 0
Bài 3. Tính:a, (-27) + 17 ;
c, 37 - 108 ;

b, (-15) + (-83)
d, (-4) . 19

Bài 4. Tính nhanh: (27 + 65) + (346 - 27 - 65) + 54
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết: x - (13 - 4) = 4 - (27 -3)
Bài 6. Viết tập hợp bội của -3
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 15

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Trường THCS Lê Lợi
Thời gian:....

A-TRẮC NGHIỆM : ( 2 đ )
* Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp :
Câu 1.Giá trị tuyệt đối của

là số 0
Câu 2.Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là : …
Câu 3.Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là : …
Câu 4.Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối …



*Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 5: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:
A. 95 - 4 - 12 + 3
B. 94 - 4 + 12 + 3
C. 95 - 4- 12 - 3
D. 95 - 4 + 12 - 3
Câu 6: Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương
lớn
nhất có một chữ số là:
A. -981
B. -990
C. -91
D.
-1008
Câu 7: Nếu x.y > 0 thì
A. x và y cùng dấu ;
B. x ; y trái dấu
C. x < y
D. x > y
Câu 8: Trong tập hợp Z các ước của 12 là:
A. {1;2 ; 3; 4; 6; 12}
B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6;
12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6}
C. {- 1 ; -2; -3; -4 ; -6; -12}
B- TỰ LUẬN :
Câu 9 : (3đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)
a) 53.(-15) + (-15).47

b) 43.(53 – 81) + 53.(81 – 43)
c) 127 – 18.(5 + 4)
d) 3.(-4)2 + 2(-5) – 20
Câu 10: (1đ) Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : -20 < x < 20
Câu 11: (3đ) Tìm số nguyên x biết:
a) -2x – 8 = 72
b) 3. x − 1 = 27
c) (x – 2)( 2013 – 3x) = 0
d) ( x – 1 ) . ( x + 3 ) < 0
Câu 12: (1đ) Cho a; b; c là 3 số nguyên thỏa mãn: ab – ac + bc - c 2 = - 1
Chứng minh rằng a ; b là 2 số đối nhau

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

ĐỀ 16

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,5điểm)
Câu 1: (2đ) Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông sau:
a. Số đối của số nguyên –a là – (-a).
b. Số nguyên a lớn hơn -1. Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương.


c. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0.
d. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
Câu 2: (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.
Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:
A. 95 - 4 - 12 + 3

B. 94 - 4 + 12 + 3
C. 95 - 4- 12 - 3
D. 95 - 4 + 12 - 3
Câu 3: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.
Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
A. {1; 3; 4; 6; 12}
B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4;
6; 12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6}
C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
Câu 4: (1đ) Điền số thích hợp vào ô vuông:
a/ 2 .
- 15 = 35
b/ (12 + 28) +

= -6

II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,5điểm)
Câu 1: (1đ) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -43; -100; -15; 105;
0; -1000; 1000.
Câu 2:(1,5 đ) Tính:
a/ 30 - 4. (12 + 15)
b/ 126 – ( - 4) + 7 – 20
c/ 8. 12 - 8. 5
Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:
a/ 2x – (-17) = 15
b/ |x - 2| = 8
Câu 4: (1đ) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng - 5 < x < 8.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2


ĐỀ 17

MÔN: TOÁN_SỐ HỌC – LỚP 6
Thời gian:....

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng:
Câu 1. Cách viết sai là :



×