Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô ý doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.81 KB, 20 trang )

Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

TUN 3
Ngy dy:Th hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Hứng thú, u thích mơn học.
- NL: Vận dụng thực hiện đọc, viết, phân tích cấu tạo số đến lớp triệu.
- HSKT: Đọc to, rõ và viết và phân tích được số đến lớp triệu.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
HĐ 1: Chơi trò chơi “Đố bạn” (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ em Vinh, Hải, Huy, Đạt viết, đọc được một số
đến lớp triệu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn hạn chế trong nhóm.
+ Đối với HSKT: giúp Vinh đọc rõ số viết được.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS viết được số để đố bạn và đọc được số bạn đố nhanh, đúng.
+ HS tích cực tham gia chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HĐ 2, 3: Viết, đọc các số: (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em hoàn thành các
bài tập 2,3.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ HS còn hạn chế làm được bài tập.


- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu để đọc, viết và phân tích nhanh, đúng các số đến lớp triệu.
+ HS tự giác, tích cực làm bài tập.
- Phương pháp: quan sát quá trình, quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
* Hoạt động ứng dụng: Em đọc và viết 2 số đến lớp triệu với bố mẹ.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS viết và đọc đúng số đến lớp triệu.
+ Viết số, đọc số rõ ràng, đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ(tiết 1)
I. Mục tiêu:
*KT: - Đọc đảm bảo tốc độ; ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; trơi chảy
lưu lốt, thể hiện được giọng đọc của bài Thư thăm bạn.
- Hiểu từ: xả thân, quyên góp, khắc phục,...
GV: Trương Thị Như Ý

1


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Hiu ND: Trả lời được 4 câu hỏi trong tài liệu học; qua đó hiểu được tình cảm của
người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn.
*KN: - Đọc diễn cảm tồn bài- giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cướp mất ba.

*TĐ: - Có thái độ: thơng cảm và chia sẻ với mọi người
* NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình.
*HSKT: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SHD, thấy được tình cảm của người viết thư: thương
bạn, muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống
con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại
môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Quan sát tranh và TLCH(theo tài liệu).
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Quan sát và mơ tả được cảnh trong tranh.
- Trình bày được nội dung của bức tranh.
- Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Nghe cô giáo(bạn) đọc bài
HĐ 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
HĐ4. Cùng luyện đọc:
( Cả 3 HĐ trên thực hiện theo tài liệu)
* Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Vinh, Huy, Hải luyện thêm cách
ngắt nghỉ
+ Đối với HS tip thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
- Đọc trơi chảy lưu lốt; giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (Thực hiện theo tài liệu):
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Vinh, Huy, Hải, Đạt trả lời được các
câu hỏi, nắm được nội dung của bài.
GV: Trương Thị Như Ý

2


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu nhanh: TL tốt các câu hỏi, rút ra được nội dung bài đọc.
Để hạn chế lũ lụt con người cần phải làm gì?
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Trả lời được 4 câu hỏi,hiểu nội dung bài đọc.
- Câu 1. Nhờ đọc báo Thiếu niên Tiền phong.
- Câu 2:Chọn ý c
- Câu 3: Những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng : Hơm nay,
đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh
trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn.Mình hiểu Hồng đau
đớn và thiệt thịi thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
- Câu 4: HS chọn những câu: 2,3,4

Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường
thiên nhiên.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc to, rõ ràng, thể hiện giọng đọc tốt.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:

BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T2)

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng
để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng phải có
nghĩa. Nhận biết cấu tạo từ đơn, từ phức.
- Kĩ năng: Phân biệt được từ đơn và từ phức.
-Thái độ: u thích mơn học.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt rõ nghĩa.
*HSKT: -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để
tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng phải có
nghĩa. Nhận biết cấu tạo từ đơn, từ phức
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm, thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Hoạt động 6: Tìm hiểu về cấu tạo của từ.(thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Vinh, Huy, Hải, Đạt nhận biết
được tiếng và từ; hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời được các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm
+ Tiêu chí đánh giá:
GV: Trương Thị Như Ý

3


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Nờu ỳng từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.
- Nêu đúng từ phức: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
- Biết được tác dụng của tiếng và từ. Sự khác nhau gữa tiếng và từ.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Hoạt động 1: Phân biệt từ đơn, từ phức(thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Vinh, Huy, Hải, Đạt phân biệt
đúng từ đơn và từ phức
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt, giúp đỡ các bạn trong nhóm
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xếp đúng các từ vào nhóm thích hợp (Từ đơn: rất, vừa, lại; Từ phức: công bằng,
thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang)
+ PP: Quan sát,Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
*Hoạt động 2: Thi tìm từ, đặt câu: (thực hiện như tài liệu)

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Vinh, Huy, Hải, Đạt xác định đúng
kiểu từ, đặt câu phù hợp
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt, giúp đỡ các bạn trong nhóm
+ Tiêu chí đánh giá:
- Xác định đúng kiểu từ
- Đặt câu hay và nhanh.
+ PP: Quan sát,Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
HĐ2: Chơi trị chơi: Đồn tàu chở từ
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tạo được từ phức từ tiếng đã cho cùng người thân.
- Trình bày rõ ràng, đẹp.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Ôn luyện Tiếng Việt:

TUẦN 3

I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích mơn học
- NL: Đối xử thân thiện với bạn bè và những người xung quanh.
*HSKT: Đọc được câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành được
các bài tập
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV: Trương Thị Như Ý

4



Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

GV,HS: BN, v Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt độngdạy học :
*KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được nghĩa của các câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành: Nếu ta tốt bụng, ăn ở tử tế,
bao giờ cũng sẵn sàng giúp đỡ người khác thì cuộc sống của ta sẽ được đền bù
xứng đáng, những điều tốt lành sẽ đến với ta.
Gieo gió gặt bão: Gánh chịu tai hoạ do chính việc làm của mình gây ra
- Kể được câu chuyện về sự chia sẻ, giúp đỡ nhau phù hợp với tranh.
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
ƠN LUYỆN
*Hoạt động 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Vinh, Huy, Hải trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b,c),4,5.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn cịn hạn chế
trong nhóm. Làm tất cả các bài tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: Để chơi.
Câu b: Vì Ếch Xanh và Kiến Con bận việc khơng chơi cùng Đom Đóm được.
Câu c: Khơng. Vì Đom Đóm khơng chia sẻ khó khăn cùng bạn, thiếu thân thiện với mọi
người.
- HS điền đúng từ và dấu thanh thích hợp:

a. trở, trong, chiến, chung sức, chung lòng, chia.
b. ứng xử, nghĩa, Hãy, bản thân, phải, nhắc nhở.
- Đọc đoạn văn và trả lời đúng các câu hỏi ở BT5.
- HS diễn đạt theo ý hiểu của mình rõ ràng, mạch lạc.
+ PP: Quan sát, Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
+ Tiêu chí đánh giá: - Đọc đoạn truyện và tìm được những câu ghi lại lời nói, ý nghĩ của
anh chàng nhà giàu.
- Chuyển được lời nói gián tiếp của các nhân vật thành lời nói trực tiếp.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhn xột bng li, trỡnh by ming
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018
Toỏn:
GV: Trng Th Nh í

LUYN TẬP (T2)
5


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

I. Mc tiờu:
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Vận dụng đọc, viết và phân tích cấu tạo số đến lớp triệu thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, vở.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành

HĐ 4, 5: Viết, đọc các số: (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành BT 4,5.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm thêm bài tập: Phân tích các số ở bài 4 thành tổng.
+ Đối với HSKT: Đọc thành lời to, rõ; viết và phân tích thành thạo các số đến lớp triệu.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS viết thành thạo các số đến lớp triệu.
+ HS nắm được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số để viết đúng số.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời, ghi chép ngắn.
B. Hoạt động ứng dụng: (theo SHD)
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu và điền tiếp thông tin nhanh và đúng vào bảng.
+ HS tìm hiểu và viết giá bán của 1 cái tivi, 1 chiếc ô tơ.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ(T3)
I. Mục tiêu:
KT: Nghe, viết đúng đoạn thơ, viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, tiếng có thanh
hỏi, thanh ngã.
KN: Viết đúng chính tả, đẹp, trình bày văn bản khoa học, hợp lí.
TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài.
NL: Biết trình bày văn bản(thơ lục bát)
*HSKT: Nghe, viết đúng đoạn thơ, viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, tiếng có
thanh hỏi, thanh ngã.
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu
III. Hoạt động dạy học:
HĐ3. Nghe- viết(Thực hiện như tài liệu)

*Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: cần giúp HS cách phân tích cấu tạo các tiếng
khó trong bài: sau, dẫn, bỗng. Lưu ý cách viết câu có dấu hai chấm trong bài
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi đúng tư thế viết, chú ý lắng nghe đọc.
+ Viết chính xác từ khó: sau, dẫn, bỗng.
+ Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp bài thơ.
GV: Trương Thị Như Ý

6


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS phỏt hiện và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi.
HĐ4. Đặt dấu thanh thích hợp(Thực hiện như tài liệu)
*Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS cách đặt dấu thanh thích hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong
nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+Điền đúng: triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, cảnh hoàng hơn, vẽ cảnh hồng hơn,
khẳng định, bởi vì, họa sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.
+ Trả lời nhanh, lưu lốt, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.

- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời.
HĐ 5: Giải câu đố (Thực hiện như tài liệu)
*Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần gợi ý giúp HS giải được câu đố.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong
nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Giải được câu đố: la bàn, hoa ban; hiểu rõ hơn về 2 sự vật: la bàn, hoa ban.
+ Trả lời nhanh, lưu lốt, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cho bố mẹ xem bài viết của em ở lớp hơm nay.
Ơn luyện Tốn:
TUẦN 2,3
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, tích cực học tập.
- NL: Vận dụng đọc, viết các số đến lớp triệu trong cuộc sống.
- HSKT: đọc to, rõ và viết được số đến lớp triệu.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
HS thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 5 ở trang 16, 17, 18 - Vở Em tự ơn luyện Tốn theo
định hướng phát triển năng lực lớp 4 T1.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các
bài tập1,2,3, 5 trang 16,17, 18.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
Bài tập làm thêm: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 40567; 40572; 40577;….
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc, viết, phân tích được các số đến lớp triệu để làm đúng các bài tập.

GV: Trương Thị Như Ý

7


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS nờu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS tìm hiểu và viết đúng số điện, giá tiền điện tương ứng.
+ Nêu được các cách làm để sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phng vn nhanh, nhn xột bng li.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ t, ngày 12 tháng 9 năm 2018
Toỏn:

DY S T NHIấN.
VIT S TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1)

I. Mục tiêu:
- KT: Biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- KN: Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: vận dụng nói được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên bằng lời của mình.

- HSKT: Nắm được một số thông tin và đặc điểm về dãy số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Việc 1: GV giới thiệu bài- HS ghi vở.
- Việc 2: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần).
- Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
- Việc 4: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được mục tiêu bài học và cách để đạt được mục tiêu bài học.
+ HS tích cực giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, n/x bằng lời.
* Hình thành kiến thức:
* Đọc kĩ nội dung sau : HĐ 1,2,3,4
GV: Trương Thị Như Ý

8


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Vic 1: Cá nhân đọc nội dung trong sách HDH trang 20.
- Việc 2: Em và bạn cùng nhau trao đổi các nội dung trong bài .
- Việc 3: Nhóm trưởng chia sẻ nội dung bài học theo những gợi ý sau:
- Bạn biết gì về dãy số tự nhiên?
- Theo bạn, số tự nhiên lớn nhất là bao nhiêu? Vì sao?

- Số nào là số tự nhiên bé nhất?
- Muốn tìm số tự nhiên liền trước của một số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số tự nhiên liền sau của một số ta làm như thế nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung vừa đọc theo những gợi ý trên.
- Việc 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc và biết về dãy số tự nhiên.
+ HS biết khơng có số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên bé nhất là 0, khơng có số tự nhiên
liền trước số 0; giữa 2 số tự nhiên liên tiếp không thể chen vào một số tự nhiên khác.
+ HS biết 2 số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
+ Trình bày nội dung đã đọc mạch lạc, to, rõ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, N/x bằng lời.

HĐ5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ, bổ sung cho nhau.
- Việc 3: NT mời các bạn trong nhóm chia sẻ, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.
- Việc 4: CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu, chọn và điền đúng số tự nhiên tăng dần.
+ HS biết 2 số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
+ HS biết 2 số chẵn liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.
+ HS biết 2 số lẽ liên tiếp nhau thì hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.
+ HS tự giác học tập, có ý thức giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, n/x bằng lời.
GV: Trương Thị Như Ý


9


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

H6. Chi trũ chơi “ Đố bạn viết số”

- 1HS đọc số bất kì, cả lớp viết số liền sau số đó vào bảng con
- HS và cô giáo cùng quan sát, đánh giá, nhận xét.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS viết được số liền sau của số mà bạn vừa đọc.
+ HS tích cực tham gia chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.

* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học:
- Cá nhân, nhóm đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu.
* Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc đúng năm số tự nhiên liên tiếp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN(T1)
I. Mục tiêu:
KT: - Đọc đúng văn bản,đảm bảo tốc độ; ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ; trơi chảy lưu lốt, thể hiện được giọng đọc của bài.
- Hiểu từ: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm

- Hiểu ND: Trả lời được 3 câu hỏi trong tài liệu học; qua đó hiểu được nội dung ý
nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ
KN: - Đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
TĐ: - Có thái độ tích cực trong học tập,....
NL: - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách
hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nhân vật cậu bé.
*HSKT: Đọc đúng văn bản, đảm bảo tốc độ; ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ; trơi chảy lưu lốt.
-GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xác định nhiệm vụ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu.
III. Hoạt động dạy học:
GV: Trương Thị Như Ý
10


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

HOT NG C BẢN
HĐ1: TC: Ai-ở chuyện nào?(thực hiện theo tài liệu).
- Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nghe tên nhân vật và nêu đúng tên câu chuyện có nhân vật đó.
- Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

HĐ 2,3,4: (theo tài liệu)
* Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: LuyÖn thêm cách đọc diễn cảm
- ỏnh giỏ:
+ Tiờu chớ ỏnh giá:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
- Đọc trơi chảy lưu lốt; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm.
- Giải thích được nghĩa của các từ trong bài
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu):
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS trả lời được các câu hỏi
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong
nhóm
+ Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh, trả lời được 3 câu hỏi trong bài.
- Câu 1: Hình ảnh ơng lão: già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu
xin.
- Câu 2: HS chọn ý 1,3,4 để trả lời
-Câu 3: HS chọn đúng ý a để trả lời.
- Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe.
Tiếng Việt:

BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T2)


I. Mục tiêu:
KT: Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính
cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
KN: - Bước đầu kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách:
trực tiếp và gián tiếp.
GV: Trương Thị Như Ý
11


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

T: Tớch cc tham gia các hoạt động học tập.
NL: Phân tích và tổng hợp vấn đề, khắc họa rõ tính cách nhân vật trong bài văn kể
chuyện cụ thể.
*HSKT: - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa
tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. Kể lại được lời nói và ý nghĩ của nhân vật
trong bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ6. Tìm hiểu về lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm được 2 cách kể lại lời nói và ý
nghĩ của nhân vật(lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp)
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, giúp đỡ HS cịn hạn chế hồn
thành bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh nắm được 2 cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong văn kể

chuyện(trực tiếp và gián tiếp)
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS tìm đúng lời dẫn trực tiếp trong đoạn
văn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS cịn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hoạt động tích cực để tìm đúng lời dẫn trực tiếp:
- Cịn tớ, tó sẽ nói là đang đi thì gặp ơng ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
+ Trả lời to, rõ ràng và chính xác.
HĐ 2: Chyển lời dẫn gián tiếpthành lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm cách chuyển lời dẫn gián tiếp
trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp( xác định đó là lời nói của ai với ai. Khi chuyển
phải thay đổi từ xưng hơ; phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép
hoặc ( đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng)).
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS cịn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chuyển được lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước:
-Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
GV: Trương Thị Như Ý
12


Trng TH Cam Thy


Năm học: 2018 - 2019

B lóo ỏp:
-Tõu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy ạ!
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
-Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
HĐ 3: Chyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm cách chuyển lời dẫn trực tiếp
trong đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp( xác định đó là lời nói của ai với ai. Khi chuyển
phải thay đổi từ xưng hô; phải bỏ dấu ngoặc kép hoặc gạch ngang đầu dịng, gộp lại lời
kể chuyện với lời nói của nhân vật).
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS cịn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chuyển được lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp.
Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây khơng. Hịe đáp rằng Hịe thích lắm.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD
HĐ2.Chơi TC: Ai –nghĩ gì, nói gì?
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nhắc lại được câu nói hoặc kể lại được ý nghĩ của nhân vật đó.
+ Trình bày mạnh dạn, tự tin.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bng ,li.
---------------***-------------Ngày dạy: Thứ nm, ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt:
BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN(T3)
I. Mục tiêu:
KT: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu
KN: - Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý

nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn nhau giữa người với
người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
NL: Phân tích và tổng hợp vấn đề, xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể.
*HSKT: - Biết kể một đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng
nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. tranh
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH(Thực hiện như tài liệu)
* Hoạt động 4,5,6: Chuẩn bị, kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng
nhân hậu.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
GV: Trương Thị Như Ý
13


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã
đọc về lòng nhân hậu. Nhắc lại được ý nghĩa câu chuyện được kể.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể lại được câu chuyện theo chủ đề. Nêu được ý nghĩa câu chuyện được kể.
+ Tự nhiên, mạnh dạn trong khi kể chuyện.
+ HS chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, góp ý cho bạn.

- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: Quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời, HS nhận xét lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
HĐ 1. Kể cho người thân nghe câu chuyện về lịng nhân ái
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể lại được câu chuyện theo đúng yêu cầu.
+ Tự nhiên, mạnh dạn trong khi kể chuyện.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 3C: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT(T1)
I. Mục tiêu:
KT: Ôn luyện cách viết một bức thư.
KN: - Viết được bức thư thăm hỏi
TĐ: - Thông cảm, chia sẻ với mọi người
NL: Viết thư thăm hỏi người thân khi cần.
*HSKT: Nắm được cách viết thư. Biết viết thư thăm hỏi.
-GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xác định nhiệm vụ của bản thân
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phong bì thư.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1: Thi vẽ trang trí phong bì thư : (Thực hiện theo tài liệu).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trang trí phong bì thư thẩm mĩ.
+ Trang trí nhanh, đẹp.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu cách viết một bức thư (Thực hiện theo tài liệu).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời nhanh và đúng được câu hỏi trong SHD.

+ Hợp tác, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
+ Rút ra được kết luận về cấu tạo của một bức thư(nội dụng ghi nhớ trang 53).
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Như Ý
14


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

H 3: Vit thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình
lớp và trường em hiện nay (Thực hiện theo tài liệu).
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: giúp HS phân tích đề bài, trả lời các câu hỏi gợi ý,
dựa vào gợi ý để viết thư.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết được bức thư theo yêu cầu, giúp đỡ các bạn cịn hạn
chế trong nhóm .
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết được bức thư đúng yêu cầu.
+ Lời văn rõ ý, diễn đạt chặt chẽ.
+ Mạnh dạn trình bày bức thư của mình trước lớp, HS chú ý để nhận xét, góp ý cho bạn.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Viết được bức thư thăm hỏi một người thân ở xa.
+ Lời văn rõ ý, diễn đạt chặt chẽ.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát sản phẩm.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:

DÃY SỐ TỰ NHIÊN.
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Rèn tính cẩn thận trong làm tốn.
- NL: vận dụng đếm được dãy số tự nhiên thành thạo.
- HSKT: Nêu được dãy số tự nhiên đúng, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1,2,3: Viết, phân tích số: (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho Vinh, Huy, Hải, Đạt nắm được đặc
điểm của dãy số tự nhiên.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS còn hạn chế thực hiện bài tập 1,2,3.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS viết đúng số vào chỗ chấm.
+ Nắm được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó để làm tốn đúng.
+ Phân tích đúng số thành tổng theo hàng.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời, ghi chép ngắn.
Hoạt động ứng dụng (theo SDH)
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc và viết được dãy số tự nhiên gồm 10 số.
GV: Trương Thị Như Ý
15



Trường TH Cam Thủy
+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: n/x bng li.

Năm học: 2018 - 2019

---------------***-------------

Ngày dạy: Thứ sỏu, ngày 14 tháng 9 năm 2018
Toỏn:
SO SNH V XP TH T CC S T NHIÊN(T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Hứng thú, tự giác học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện so sánh các số tự nhiên thành thạo.
II. Đồ dùng học tập: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Điền dấu thích hợp (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS điền đúng dấu so sánh vào chỗ chấm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS còn hạn chế thực hiện các bài tập.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được cách so sánh các số tự nhiên và thực hiện đúng yêu cầu.
+ Hợp tác, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, n/x bằng lời.
HĐ 2: Đọc và hiểu nội dung (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm các cách so sánh các số tự nhiên.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS còn hạn chế thực hiện yêu cầu.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS tự giác học tập, hiểu được cách so sánh các số tự nhiên.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, n/x bằng lời.
HĐ 3: Điền dấu thích hợp (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nắm được cách so sánh và điền đúng dấu
vào chỗ chấm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS còn hạn chế thực hiện bài tập.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nắm được cách so sánh các số tự nhiên và thực hiện đúng yêu cầu.
+ Điền dấu nhanh, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, n/x bằng lời.
HĐ 4: Xếp thứ tự các số tự nhiên (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS xếp đúng thứ tự các số tự nhiên.
GV: Trương Thị Như Ý
16


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ HS còn hạn chế thực hiện bài tập.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS xếp được thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, n/x bằng lời.
* Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nêu đúng nước có số dân nhiều nhất, ít nhất.
+ Trình bày kết quả sạch, đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT(T2)
I. Mục tiêu:
KT: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu, đoàn kế: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và
từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân; hiểu được
nghĩa và nắm được cách dùng một số từ thể hiện lịng nhân hậu hoặc tinh thần đồn kết,
từ có nghĩa trái với nhân hậu, đồn kết.
KN: vận dụng hiểu nghĩa của từ, trình bày được ý nghĩa của các câu tục ngữ, thành ngữ.
TĐ: HS sống nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó
khăn.
- NL: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ phong phú.
*HSKT: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân.
Giáo dục tính hướng thiện cho HS, biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người
II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Thi tìm nhanh các từ: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+Tìm đúng các từ theo yêu cầu, nhanh, nhiều từ.
- Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo,
hiền từ, dịu hiền,...

- Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác,
ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác,....
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: tích hợp.
- Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng miệng
Hoạt động 2: Xếp các từ vào ơ thích hợp. Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giải thích một số từ ngữ giúp các em xếp đúng các từ
vào ơ thích hợp
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn hoàn thành các bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Trương Thị Như Ý
17


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ Xp ỳng
+
Nhõn hậu
nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, tàn ác, hung ác, độc ác, tàn
trung hậu, nhân từ
bạo
Đoàn kết
cưu mang, che chở, đùm bọc
bất hòa, lục đục, chia rẽ
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng miệng
Hoạt động 3: Hoàn thành các thành ngữ. Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Chọn đúng các từ ở trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ:
- Hiền như bụt(hoặc đất)
- Lành như đất(hoặc bụt)
- Dữ như cọp.
- Thương nhau như chị em gái.
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng miệng
Hoạt động 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào?
Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:+ Hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ:
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
a, Mơi hở Môi và răng là 2 bộ phận Những người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng
răng lạnh.
trong miệng người. Mơi che của nhau phải che chở, đùm bọc nhau. Một
chở, bao bọc bên ngoài người yếu kém hoặc bị hại thì những người
răng. Mơi hở thì răng lạnh. khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo.
b. Máu chảy Máu chảy thì đau tận trong Người thân gặp nạn, mọi người khác đều
ruột mềm.
ruột gan.
đau đớn.
c. Nhường Nhường cơm, áo cho nhau
Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, họa
cơm sẻ áo.
nạn.

d. Lá lành Lấy lá lành bọc lá rách cho Người khỏe mạnh cưu mang, giúp đỡ người
đùm lá rách. khỏi hở
yếu. Người may mắn giúp đỡ người bất
hạnh, người giàu giúp đỡ người nghèo.
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng miệng
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
HĐ1
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm thành ngữ, tục ngữ về lòng nhân hậu cùng người thân
+ Trình bày rõ ràng, khoa học
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Như Ý
18


Trng TH Cam Thy
HGD o c:

Năm học: 2018 - 2019

VT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)

I. Mục tiêu:Em biết:
KT- KN: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
TĐ: - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề.

*HSKT: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
-GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xác định nhiệm vụ của bản thân,
kĩ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động học:
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Một học sinh nghèo vượt khó
Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi :
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài
HS đọc nội dung ở phần ghi nhớ
* Nội dung đánh giá:
- Kể được tóm tắt nội dung chuyện.Trả lời được các câu hỏi
- Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2: HS làm các bài tập .
Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
- Qua bài học em rút ra được điều gì?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
* Nội dung đánh giá:
- Chọn đúng việc làm thể hiện sự vượt khó trong học tập(ý a,b,đ).
GV: Trương Thị Như Ý

19


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- By t thái độ của mình phù hợp về các ý kiến: Khơng tán thành với ý kiến c,d,e.
- Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn.
* Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
* Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
- Qua bài học này bạn đã học được những gì?
B. Hoạt động ứng dụng
Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gng v vt khú trong hc tp.

HĐTT:

SINH HOT LP

I.Mục tiêu- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng
trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
- HTQ T chc cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ tạm thời chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.
- CTHĐTQ tm thi đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHTQ tạm thời mêi đại diện c¸c ban ph¸t biĨu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.

- CTHTQ tm thi nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-CTHĐTQ tm thi đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tớch cc, t giỏc trong các hoạt động.
+ Kh«ng nãi chun trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng.
+ Tham gia tập luyện khai giảng nm hc mi.
+Thực hiện trang phục đi học ®óng quy ®Þnh.
+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Gióp ®ì các bạn học tập cùng tiến bộ.
- GV đa thêm một số kế hoạch trong tuần tới
- Cỏc ban cựng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3. Tổ chức cho HS giao tiếp TA theo chủ đề ó hc trong tun
4.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
-GV dn dũ, nhc hs thc hin tt luật giao thông
---------------***--------------

GV: Trương Thị Như Ý
20



×