Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.8 KB, 24 trang )

Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC LỚP 4B NĂM HỌC 2018 – 2019

TUẦN 05 (Từ ngày 24/9 đến 28/9 ngày)
THỨ
NGÀY

2

BUỔI

Sáng

24/9
Chiều

3

Sáng

25/9
Chiều

4

Sáng

26/9



TIẾT

MÔN

1
2
3
4
5
1
2
3
1

HĐTT
Toán
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
HĐNG
Địa lí
Tin học
Toán

2

Khoa học

3

4

Tiếng Việt
Tiếng Việt

1

Khoa học

2
3
1
2
3
4
1

Ô.L T.Việt
Ô.L Toán
Anh văn
Anh văn
Toán
Tiếng Việt
Âm nhạc

1
2
3
4
1

2
3
1
2
3
4
1
2
3

Lịch sử
Toán
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Mĩ thuật
Thể dục
Tin học
Toán
Tiếng Việt
Anh văn
Anh văn
HĐGDKT
Đạo đức
HĐTT

GHI
CHÚ

ĐẦU BÀI


Chào cờ
Bài 13: Tìm số trung bình cộng (T1)
Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm(T1)
Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm(T2)

T. hợp

Bài 1: Dãy Hoàng liên Sơn (T3)

T. hợp

Bài 13: Tìm số trung bình cộng (T2)
Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng
cho cơ thể ?(T2)
Bài 5A: Làm người trung thực, dũng cảm(T3)
Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào(T1)
Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa chất đạm, chất béo
như thế nào để cơ thể khỏe mạnh ?
Tuần 5
Tuần 4,5

T. hợp

Bài 14: Biểu đồ tranh
Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào(T2)

Chiều

5


Sáng

27/9

Chiều

6

Sáng

28/9

Chiều

GV: Trương Thị Thanh Thanh

Bài 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước(T3)
Bài 15: Biểu đồ cột (T1)
Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào(T3)
Bài 5C: Ở hiền gặp lành (T1)

Bài 15: Biểu đồ cột (T2)
Bài 5C: Ở hiền gặp lành (T2)

Sinh hoạt lớp

1


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 05
Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018

Toán:

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng để tìm số trung bình cộng có liên quan trong cuộc sống.
* HSKT:- Tìm được trung bình cộng của hai, ba, bốn số.
II. Đồ dùng dạy học: BN
III. Hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 3 bạn đọc mục tiêu
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài.
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán 1,2 và điền vào chỗ chấm
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời

đúng.
CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ: Có ba số 11,15,10. Lấy tổng của cả 3 số chia cho 3,
ta được 12.
Khi đó 12 được gọi là trung bình cộng của ba số 11,15,10.
2.Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung:
Việc 1 : Em đọc nội dung
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi, giải thích nội dung trong sách HDH
Muốn tìm số trung bình cộng vủa nhiều số, ta tính tổng của các số này, rồi chia tổng
GV: Trương Thị Thanh Thanh

2


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

đó cho các số hạng .

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.

* Hướng dẫn cho học sinh còn hạn chế BT3:
- Tríc tiªn céng c¸c sè víi nhau, råi ®Õm xem cã tÊt c¶ bao nhiªu sè vµ
lÊy tæng võa tÝnh ®îc chia ®Òu cho sè ®ã.
- * Bµi to¸n n©ng cao cho HS tiếp thu nhanh:
- T×m 2 sè tù nhiªn sao cho trung b×nh céng cña chóng b»ng 16 vµ
gi÷a chóng cã 3 sè ch½n.

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài 3 trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Nội dung ĐGTX:

+ Học sinh nắm được cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
+ Tìm được số trung bình cộng của các số ở BT 3
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu HDH.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh tìm được ví dụ về số trung bình cộng.
+ Giải thích được cho bố mẹ biết về cách tìm số trung bình cộng.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
+ Hiểu từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, trung thực, hiền minh...
+ Hiểu ND: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- KN: Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- TĐ: Tự giác tham gia các hoạt động học.
- NL: Noi gương chú bé Chôm về tính trung thực, dũng cảm trong câu chuyện.
*HSKT: - Đọc to, rõ ràng toàn bài; phát âm rõ một số từ: sững sờ, nô nức, chăm sóc...
- Trả lời được các câu hỏi trong SHD, nêu được ý nghĩa của câu chuyện một cách rõ
ràng, trôi chảy.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

3


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

*GDKNS: Giáo dục học sinh luôn trung thực trong mọi hoàn cảnh; trung thực trong
học tập cũng như mọi hoạt động sống khác; xem đó là đức tính quý nhất của con người
để rèn luyện, tu dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và TLCH (theo tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Quan sát và mô tả được trong tranh vẽ những gì.
+ Trình bày được nội dung của bức tranh, dự đoán được nội dung bài đọc.
+ HS tự tin nêu ý kiến.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Nghe cô giáo(bạn) đọc bài
HĐ 3. Chọn lời giải nghĩa phù hợp, thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
HĐ4. Cùng luyện đọc
( Cả 3 HĐ trên thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em T.Bảo luyện đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi
đúng chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ HS đọc thể hiện được lời của nhân vật với lời của người kể chuyện, thể hiện được thái
độ thán phục tính trung thực của chú bé Chôm, sự sáng suốt của nhà vua.
+ Giải thích được nghĩa của một số từ trong bài.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (Thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp T.Bảo, Nhân trả lời được các câu hỏi, qua
đó nắm được nội dung của bài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: TL tốt các câu hỏi, rút ra được nội dung bài đọc và bài học
cho bản thân (Trung thực là đức tính đáng quý của con người, cần sống trung thực).
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
* Câu 1: Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu
được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
* Câu 2: Chôm lo lắng đến trước nhà vua quỳ tâu: “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho
thóc nảy mầm được.”

GV: Trương Thị Thanh Thanh

4


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

* Câu 3: Nhà vua nói: “ trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi” nên thóc
không nảy mầm được.
* Câu 4: chọn b.
+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )

- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài; thể hiện được giọng của các nhân vật và thái độ
ngưỡng mộ của bản thân.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:

BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T2)

I. Mục tiêu:
- KT: + Biết thêm một số từ ngữ (từ cùng nghĩa, trái nghĩa) về “trung thực“.
+ Nắm được nghĩa của từ “tự trọng“
- Kĩ năng:
+ Tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ ‘‘trung thực‘‘ và đặt câu với từ tìm được.
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: vận dụng từ tìm được để đặt được câu đúng, hay, phù hợp và sử dụng vào
giao tiếp hằng ngày.
*HSKT: - Tìm được các từ theo yêu cầu và đặt được câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi: (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em ôn lại về từ trái nghĩa, cùng nghĩa
và tìm được từ xếp vào 2 nhóm cho phù hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm nhanh các từ theo yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn
chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “trung thực” nhanh, chính xác.

Từ cùng nghĩa với từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ trung thực
Chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật lòng, dối trá, gian dối, lừa dối, gian lận, lừa đảo,
ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, gian xảo.
thẳng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

5


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS hợp tác tốt trong trò chơi.
+ PP: Trò chơi, Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 2: Đặt câu (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp T. Bảo, Nhân nói được câu theo yêu cầu và
viết đúng vào vở.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Nêu được nhiều câu, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS dựa vào kết quả của HĐ1 để đặt được câu theo yêu cầu; viết đúng, nhanh câu đó
vào vở.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả.
- PP: Quan sát,Vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng” (thực hiện
như tài liệu)

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS chọn được dòng nêu đúng nghĩa của từ
“tự trọng” nhất.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt, giúp đỡ các bạn trong nhóm. Đặt được
1câu với từ “tự trọng”.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS chọn dòng c và nêu lại được nghĩa của từ “tự trọng”.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Đặt thêm 2-3 câu về trung thực – tự trọng
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đặt được câu đúng và hay.
+ Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Địa lí:
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (T3)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: tự giác tham gia các hoạt động học tập.
- Năng lực: Vận dụng giới thiệu nét đẹp về thiên nhiên và con người ở Hoàng Liên Sơn
cho mọi người cùng biết.
- HSKT: thực hiện được các bài tập ở hoạt động thực hành.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

6


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

*Giáo dục HS cần phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí vì khoáng sản
được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và hơn nữa, khoáng sản
không phải là tài nguyên vô hạn.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập, vở, thẻ ghi sẵn các cụm từ: Khai thác
quặng a-pa-tit, Làm giàu quặng, Sản xuất phân lân, Phân lân.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Làm bài tập (theo SHD)
HĐ2: Liên hệ thực tế (theo SHD)
HĐ3: Hoàn thành phiếu học tập (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS các hoạt động 1,2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS thực hiện các bài tập 1,2,3.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS lựa chọn được những câu đúng về đặc điểm cảu dãy Hoàng Liên Sơn rồi viết
nhanh vào vở: a1, a3, a4.
+ HS liên hệ với thực tế, đối chiếu với những điều được học về phiên chợ vùng cao nêu
được những điểm giống và khác nhau.
+ HS hoàn thành nhanh, đúng phiếu học tập; rút ra được kết luận về mối quan hệ đơn
giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn.
+ Hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ4: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS xếp nhanh và đúng các bộ thẻ: Khai thác quặng a-pa-tit - Làm giàu quặng - Sản
xuất phân lân - Phân lân.
+ HS tích cực tham gia chơi.

- Phương pháp: trò chơi, quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Toán:
BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng trong cuộc
sống.
- HSKT: Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1,2,3,4: (theo SHD)
GV: Trương Thị Thanh Thanh

7


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp sức cho HS tìm được số trung bình cộng
của nhiều số, giải được bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS biết tính tổng các số hạng rồi lấy tổng chia cho số số hạng khi tìm số trung bình
cộng của nhiều số.

+ HS biết tìm tổng của 2 số khi biết trung bình cộng của 2 số đó: Tổng 2 số = TBC của
2 số nhân với 2.
+ Giải được bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng.
+ HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh tìm được ví dụ về số trung bình cộng.
+ Giải thích được cho bố mẹ biết về cách tìm số trung bình cộng.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Khoa học:
BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO
CƠ THỂ (T2)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Năng lực: vận dụng thực hiện chế độ ăn uống cân đối, đảm bảo phát triển toàn diện.
*HSKT: Thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở hoạt động thực hành.
*GDKNS: Giáo dục HS thực hiện chế độ ăn uống hợp lí, lành mạnh, đầy đủ chất dinh
dưỡng; hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt, uống nước ngọt, nước có ga…
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Quan sát và lựa chọn (theo SHD)
- Phương án hỗ trợ:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS quan sát nhanh các món ăn, thức uống và lựa chọn
đúng cho 3 ngày để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.
+ HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, kể thêm được các món thức ăn, nước uống
phù hợp với điều kiện bản thân.

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS quan sát nhanh và lựa chọn được các loại thức ăn, nước uống phù hợp cho 3 ngày.
+ HS giúp đỡ, hợp tác tốt với nhau.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Giới thiệu và thảo luận (theo SHD)
GV: Trương Thị Thanh Thanh

8


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Phương án hỗ trợ:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ các em trả lời được các câu hỏi
+ HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giới thiệu thực đơn 3 ngày và trả lời đúng các câu hỏi.
+ Trình bày kết quả rõ ràng, mạch lạc.
+ Tự tin, mạnh dạn nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm khác.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm hiểu và ghi được thực đơn của gia đình trong 3-7 ngày.
+ Trình bày rõ ràng, khoa học
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt: BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3)
I. Mục tiêu:
- KT: Nghe – viết đúng đoạn văn từ Lúc ấy đến ông vua hiền minh trong bài Những hạt
thóc giống.
- KN: +Viết đúng chính tả, sạch đẹp, trình bày hợp lí đoạn văn có lời của nhân vật.
+ Làm đúng bài tập điền chữ thích hợp HĐ5b.
TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài.
NL: Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật, phát âm đúng các tiếng có vần en/eng trong
cuộc sống.
*HSKT: Nghe, viết đúng đoạn văn; trình bày rõ ràng, hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ4. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng các tiếng khó trong bài: luộc
kĩ, dõng dạc, truyền ngôi. Lưu ý những chữ cần viết hoa trong bài, viết đoạn hội thoại.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi đúng tư thế viết.
+ Viết chính xác từ khó: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi.
+ Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
+ HS phát hiện và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi.
HĐ5. Điền vào chỗ trống(Thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

9



Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Điền đúng: chen chân, leng keng, màu đen, khen em.
+ Trả lời nhanh, rõ ràng, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cho bố mẹ xem bài viết của em ở lớp hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trao đổi với phụ huynh về bài viết.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1)
I. Mục tiêu:
KT: - Biết đọc bài thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu từ: đon đả, dụ, hồn lạc phách bay.
- Hiểu ND: Trả lời được 4 câu hỏi trong tài liệu học; qua đó hiểu được nội dung ý
nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin
những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
KN: - Đọc diễn cảm toàn bài – thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.
TĐ: Hứng thú tham gia các hoạt động học.
NL: - Rèn luyện tư duy phản biện giữa xấu – tốt, bày tỏ thái độ của mình trước những
kẻ gian xảo, lừa lọc.
*HSKT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi
dòng thơ. Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

HĐ1: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ (thực hiện theo tài liệu)
HĐ2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ3: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, cách đọc
các từ khó: vắt vẻo, lõi đời, … Hiểu được nghĩa của từ: đon đả, dụ, hồn lạc phách bay.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt lời Cáo, Gà
Trống và lời dẫn chuyện.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; giọng đọc vui, dí dỏm.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4: Thảo luận, trả lời câu hỏi (theo tài liệu)
GV: Trương Thị Thanh Thanh

10


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 4 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà Trống biết tin tức mới: từ

nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ bày tình thân.
* Câu 2: Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo: muốn ăn thịt
Gà.
* Câu 3: Chọn b.
* Câu 4: Chọn c.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
HĐ6: Đọc phân vai, học thuộc lòng đoạn đầu hoặc hai đoạn cuối (theo tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS phân vai và giọng đọc thể hiện được: Gà Trống thông minh, ăn nói ngọt ngào mà
hù dọa được Cáo. Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giả giọng thân thiện vẫn mắc lỡm Gà, phải
hồn lạc phách bay bỏ chạy.
+ Học thuộc lòng đoạn thơ ngay tại lớp.
+ HS tự tin, mạnh dạn đọc phân vai, đọc thuộc lòng trước lớp.
+ PP: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin thể hiện lại bài thơ trước người thân.
+ Đọc hay, trôi chảy.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Khoa học:

CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ
THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH?

I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Năng lực: vận dụng thực hiện chế độ ăn cân đối, ăn nhiều cá hơn ăn các loại thịt.
*HSKT: Nêu to, rõ cách sử dụng thức ăn chứa chất đạm, chất béo để cơ thể phát triển
khỏe mạnh.
II. Đồ dùng dạy học: Máy ảnh.
III. Các hoạt động học :
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế (theo SHD)
- Phương án hỗ trợ:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

11


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS tiếp thu còn hạn chế: giúp đỡ HS nêu được một số thức ăn chứa nhiều chất đạm,
chất béo thường được sử dụng hằng ngày.
+ HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS liên hệ với thực tế cuộc sống và trả lời đúng câu hỏi.
+ HS hứng thú, khơi gợi được động cơ học tập của các em.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2, 3, 4: Quan sát, đọc và trả lời (theo SHD)
- Phương án hỗ trợ:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em quan sát, đọc và trả lời được các câu hỏi.
+ HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn tiếp thu còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS quan sát, đọc nhanh thông tin và trả lời đúng các câu hỏi.
+ HS giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất đạm, chất béo có nguồn gốc động vật
và thực vật.
+ HS nêu được tầm quan trọng của việc ăn cá.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến bản thân.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành (theo SHD)
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập (theo SHD)
Hoạt động 2: Quan sát, lựa chọn và trao đổi (theo SHD)
Hoạt động 3: Viết vào vở (theo SHD)
- Phương án hỗ trợ:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở hoat động
thực hành.
+ HS tiếp thu nhanh: giúp HS tiếp thu còn hạn chế thực hiện nhiệm vụ.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS củng cố kiến thức vừa được học và phân loại đúng các thức ăn, đồ uống có nguồn
gốc động vật, thực vật.
+ HS lựa chọn nhanh và phân loại đúng 3 loại thức ăn có chất béo từ động vật, thực vật.
+ HS tự tin đưa ra ý kiến bản thân về các loại thức ăn phù hợp với mình rồi viết nhanh,
đúng vào vở.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở,
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, n/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: (theo SHD)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể và phân loại được một số thức ăn em được ăn hằng ngày có chứa chất đạm có
nguồn gốc động vật, thực vật.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Thanh Thanh


12


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 5
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học
- NL: Thương yêu, biết ơn ba mẹ, những người thân trong gia đình.
*HSKT: Đọc được câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành được
các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
* KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nghĩa của các câu tục ngữ: Yêu con yêu sau lưng, giận con giận trước mặt,
yêu cho roi cho vọt.
+ Kể lại được những việc cha mẹ đã làm cho em.
+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
ÔN LUYỆN
*Hoạt động 3,4,5,6:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS trả lời đúng các câu hỏi, hoàn thành các
bài tập 3,4,5,6.

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc trôi chảy câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: chọn C.
Câu b: chọn D.
Câu c: Mỗi lần đi học về, người cha đều nấp sau hàng cây bên đường để đợi và dõi theo
con cho đến khi con mình về nhà bình an.
Câu d: Cha mẹ vì muốn tốt cho con nên nhiều khi phải giấu con một số điều.
+ HS điền đúng chứ thích hợp:
a. Non, lon, lóng, nóng, nan, lan, .
b. Kèn, khèn, ven, keng, kẻng, chen.
+ Đọc đoạn văn và tìm đúng danh từ ở HĐ5: mặt trời, núi, nắng, bò, sương, bụng.
+ Tìm nhanh và đúng các danh từ ở HĐ6: sông biển, đồng ruộng, đồi núi, trường học,
ngôi nhà, bầu trời, cửa sổ, cha mẹ.
+ HS nêu ý kiến của mình to, rõ, đúng yêu cầu.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

13


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đoạn truyện sắp xếp lại theo đúng trình tự để được câu chuyện.
+ Thêm lời thoại cho các nhân vật rồi kể lại được câu chuyện mạch lạc, rõ ràng.

+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 4,5
I. Mục tiêu:
- KT: Em ôn tâp về bảng đơn vị đo khối lượng , đơn vị đo thời gian và tìm số trung bình
cộng
- KN:+ Thực hiện đúng các phép chuyển đổi, phép tính với các đơn vị đo khối lượng
(t4)
+ Thực hiện đúng các phép chuyển đổi giữa các đơn vị đo thời gian: ngày và giờ,
giờ và phút, phút và giây, năm và thế kỉ, xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ
nào.(t4)
+ Nêu đúng số ngày trong tháng của năm.(t5)
+ Tính được trung bình cộng của nhiều số (t5)
- TĐ: Tự giác, tích cực học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện các phép chuyển đổi, phép tính với các đơn vị đo khối lượng,
các đơn vị đo thời gian: ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây, năm và thế kỉ, xác định
được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Nêu đúng số ngày trong tháng của năm. Vận
dụng cách tính trung bình cộng của nhiều số vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
- HSKT: Thực hiện được các phép chuyển đổi, phép tính với các đơn vị đo khối lượng.
Thực hiện được các phép chuyển đổi giữa các đơn vị đo thời gian: ngày và giờ, giờ và
phút, phút và giây, năm và thế kỉ, xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Nêu đúng số ngày trong tháng của năm.Tính được trung bình cộng của nhiều số.
II. Chuẩn bị ĐDDH: đồng hồ
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
HS thực hiện các bài tập bài tập2,3,4,7,8 trang 22,23,24; bài 1,2,5,6 trang 26,28- Vở
Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 T1.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành

các bài tập2,3,4,7,8 trang 22,23,24; bài 1,2 trang 26,28
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn
chế.
- Nội dung ĐGTX:

GV: Trương Thị Thanh Thanh

14


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng, nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo
khối lượng để làm đúng các bài tập.
+ HS xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào, biết được số ngày trong từng
tháng; số ngày của năm nhuận, năm không nhuận.
+ HS tìm được số trung bình cộng của nhiều số, giải được bài toán có lời văn dạng tìm
số TBC.
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS tìm hiểu và viết đúng số kg gạo mà nhà mình ăn hết trong 3 tháng vừa qua và giá
tiền tương ứng.
+ Biết ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.

----------------***----------------Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
Toán:
BIỂU ĐỒ TRANH
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ tranh khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh. Bước đầu xử lí số liệu trong
biểu đồ tranh. Quan sát bạn lập biểu đồ tranh đơn giản.
II. Đồ dùng học tập: SHD, máy chiếu
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản (theo SHD)
- Nội dung ĐGTX:
+ HS biết đọc một số thông tin trên biểu đồ.
+ HS điền tiếp vào chỗ chấm phù hợp.
+ HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
B. Hoạt động thực hành (theo SHD)
* Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Vinh, Sơn,
Huy biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ tranh, vận dụng hoàn thành các bài
tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ HS biết đọc một số thông tin trên biểu đồ, hoàn thành các bài tập.
+ HS trả lời đúng các câu hỏi, xử lí thông tin chính xác
GV: Trương Thị Thanh Thanh

15



Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Chọn chủ đề và lập biểu đồ tranh phù hợp.
+ HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh lập được biểu đồ tranh về chủ đề tự chọn.
+ Giải thích được cho bố mẹ biết về biểu đồ vừa lập.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được 3 phần của một lá thư: đầu thư, phần chính, phần cuối thư.
- KN: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức.
- TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- NL: Vận dụng viết thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn khi cần thiết.
*HSKT: - Nắm được yêu cầu và viết được lá thư có đủ 3 phần.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Đọc và chọn một trong hai đề Tập làm văn (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm chắc cấu tạo của một bức thư, hỗ trợ
các em để các em lựa chọn và hoàn thành bức thư theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cấu trúc 3 phần của một lá thư và nội dung của đề Tập làm văn để chọn
và viết được một lá thư theo yêu cầu.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho bố mẹ nghe bức thư em vừa viết được hôm nay.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc lá thư rõ ràng, mạch lạc; thể hiên được tình cảm của bản thân muốn gửi đến
người được nhận thư.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
----------------***----------------GV: Trương Thị Thanh Thanh

16


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T3)

Lịch sử:
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Tự tin trình bày những hiểu biết của bản thân về buổi đầu dựng nước và giữ nước
của dân tộc ta cho mọi người được biết.

* HSKT: Nắm được các kiến thức về nhà nước Văn Lang và Âu Lạc và thực hiện được
các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: SDH, vở.
B. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Em kẻ trục thời gian dưới đây vào vở … (theo SHD)
Hoạt động 2: Hãy nối tên nước và địa điểm đóng đô cho đúng (theo SHD)
Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi sau (theo SHD)
- Phương án hỗ trợ từng đối tượng HS cho HĐ1,2,3:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ em Nhân, T. Bảo kẻ trục thời gian và chỉ được mốc
thời gian ra đời của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. Nối đúng tên nước với địa điểm
đóng đô; trả lời được câu a) ở hoạt động 3.
+ HS tiếp thu nhanh: Giúp các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1,2,3:
+ HS kẻ và đánh dấu x nhanh và đúng mốc thời gian ra đời của nước Văn Lang (năm
700NTCN), nước Âu Lạc (208 TCN).
+ HS nối đúng: Văn Lang – Phong Châu; Âu Lạc – Cổ Loa.
+ HS nêu được chính xác một số hiểu biết về nước Văn Lang hoặc Âu Lạc: về sự ra đời,
vua, kinh đô, đời sống – phong tục của người dân …
+HS mô tả được cấu trúc thành Cổ Loa dựa vào lược đồ, qua đó trả lời đúng câu hỏi vì
sao người ta nói thành Cổ Loa kiên cố.
+ Trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Thực hiện HĐ 2,3.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS củng cố lại kiến thức vừa được học, tìm hiểu thực tế để liệt kê được những cách
sản xuất, ăn mặc, ở, vui chơi, nhảy múa có từ xưa còn lưu giữ đến ngày nay.
+ HS liên hệ với bản thân để nêu được những việc cần làm để góp phần gìn giữ, phát
huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/x bằng lời.
Toán:
BIỂU ĐỒ CỘT (T1)
I. Mục tiêu:

GV: Trương Thị Thanh Thanh

17


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- KT: Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bước đầu xử lí số liệu trong biểu
đồ cột.
KN: -Xử lí số liệu trong biểu đồ cột nhanh, chính xác.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ cột khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bước đầu xử lí số liệu trong
biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III. Các hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Vinh, Sơn,
Huy, Hải biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ cột.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm
* Nội dung ĐGTX:

-HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi
- Biết được thôn Trung có ít số dân nhất; thôn Thượng và thôn Đoài có số dân bằng
nhau (1700 người); thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung 200 người.
- Tính được số dân của cả 5 thôn
- HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
- Tự tin bày tỏ ý kiến.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Dự kiến phương án hỗ trợ từng đối tượng học sinh:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Vinh, Sơn, Huy, Hải
biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ cột, hoàn thành BT1.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi
+ Biết khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất; khối lớp 1 trồng được ít cây nhất; khối lớp
1 và khối lớp 2 trồng được 540 cây; khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lớp 3 là 600
cây.
+ Tính được số cây của cả trường trồng được là: 1660 cây.
+ HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
+ Tự tin bày tỏ ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

18


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019


- Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và chép lại được 1 biểu đồ cột về một chủ đề.
+ Đặt được 3 câu hỏi về biểu đồ và trả lời được các câu hỏi đó.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- KN: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng kể lại được các câu chuyện ý nghĩa mà mình đã nghe, đã đọc.
- HSKT: Dựa vào các gợi ý ở SHD, chọn và kể lại được to, rõ câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về tính trung thực.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ2: Chuẩn bị kể một câu chuyện em được nghe, được đọc về một người trung
thực (Thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhớ lại nội dung những câu chuyện đã được
học về tính trung thực, trả lời được các câu hỏi gợi ý của SHD.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn khác.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nhớ và chọn được câu chuyện về tính trung thực, sắp xếp được các ý định kể theo
gợi ý SHD.
+ Trả lời nhanh, trôi chảy, chính xác các câu hỏi.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Thay nhau kể chuyện, nhận xét bạn kể (theo SHD)
HĐ4: Thi kể chuyện trước lớp (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về
tính trung thực.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể lại được câu chuyện theo yêu cầu trôi chảy, to rõ.
+ HS tự tin, mạnh dạn kể lại câu chuyện, thể hiện được thái độ cảm mến của bản thân
về nhân vật trung thực trong câu chuyện.
+ HS chú ý lắng nghe bạn kể, đưa ra được những nhận xét, góp ý đúng cho bạn.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

19


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: trình bày miệng, học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS cùng người thân thảo luận và viết ra được các cách để tự bảo vệ mình.
+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:

BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1)
I.Mục tiêu:
- KT: Hiểu thế nào là danh từ.
- KN: nhận biết và sử dụng được danh từ để đặt câu.
- TĐ: Hào hứng, tích cực học tập.
- NL: Rèn luyện tư duy phân tích để phân loại được các danh từ theo nhóm: chỉ người,
chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên.
- HSKT: Hiểu được khái niệm về danh từ và thực hiện được các nhiệm vụ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1.
+ HS nêu nhanh, đúng cách để đạt được mục tiêu bài học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức:
1.Tìm hiểu về danh từ
- Việc 1: Em đọc đoạn văn và xếp các từ chỉ sự vật được in đậm vào cột thích hợp (bảng
nhóm) và trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: Các từ tìm được là danh từ. Danh từ là gì?
- Việc 2 : Em và bạn cùng chia sẻ bài làm với nhau.
- Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp và mời đại diên một số nhóm
nhắc lại ghi nhớ SHD trang 59.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh đoạn văn và xếp được các từ vào cột thích hợp:

GV: Trương Thị Thanh Thanh

20


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

Từ chỉ người Từ chỉ con vật Từ chỉ cây cối Từ chỉ vật
Từ chỉ hiện tượng
người
ve, chim cuốc sấu, phượng
nhà, suối, bản, bếp gió
+ HS rút ra được cách hiểu về danh từ, học thuộc ghi nhớ SHD trang 59 tại lớp.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
2.Tìm và viết vào vở 3 danh từ cho mỗi dòng sau:
- Việc 1: Cá nhân viết vào vở và tìm 3 danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng
thiên nhiên.
- Việc 2: Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.
- Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu, tìm và viết nhanh, đúng các danh từ theo yêu cầu.
+ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
3.Viết vào vở câu có dùng một danh từ em vừa tìm được ở hoạt động 2
- Việc 1 : Em viết câu mình dùng một danh từ vào vở
- Việc 2 : Em và bạn trao đổi câu mình vừa viết.

- Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS viết được câu đúng và hay.
+ Trình bày đẹp, rõ ràng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự đánh giá kết quả hoàn thành mục tiêu bài học của bản thân và các bạn trong
nhóm.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: học sinh tự đánh giá, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho bố mẹ biết về kiến thức em đã học ngày hôm
nay
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu đúng cách hiểu về danh từ theo lời của mình cho người thân nghe.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
----------------***----------------GV: Trương Thị Thanh Thanh

21


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
BIỂU ĐỒ CỘT (T2)


Toán:
I. Mục tiêu:
- KT: Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bước đầu xử lí số liệu trong biểu
đồ cột.
- KN: Xử lí số liệu trong biểu đồ cột nhanh, chính xác. Lập biểu đồ cột đơn giản.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: vận dụng xử lí số liệu trong biểu đồ cột khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bước đầu xử lí số liệu trong
biểu đồ cột. Xem bạn lập biểu đồ cột đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III. Các hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Vinh, Sơn,
Huy, Hải biết đọc thông tin, xử lí số liệu trong biểu đồ cột.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm
* Nội dung ĐGTX:
-HS đọc được tên và một số thông tin khác trong biểu đồ; trả lời được các câu hỏi
- Tính được trung bình mỗi tháng có 15 ngày mưa.
- Lập được biểu đồ Lượng hạt điều xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 nhanh, chính xác.
- HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
- Tự tin bày tỏ ý kiến.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và chép lại được 1 biểu đồ cột về một chủ đề khác tiết trước.
+ Đặt được 3 câu hỏi về biểu đồ và trả lời được các câu hỏi đó.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt

BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- HSKT: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện, thực hiện được các hoạt động
học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Vở Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

22


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ4: Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em T.Bảo, Nhân biết về
đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, các yêu cầu và sắp xếp đúng trình tự, tìm được đoạn văn theo
yêu cầu.
+ HS nắm được nội dung ghi nhớ, nhận biết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HĐ1: Sắp xếp các sự việc sau đây theo đúng trình tự câu chuyện Gà Trống và Cáo
(Theo SHD)
HĐ2: Mỗi bạn chọn một trong ba sự việc trên, đọc lại đoạn thơ ứng với mỗi sự việc
và kể lại sự việc đó (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em T.Bảo, Nhân sắp xếp
các sự việc theo trình tự, tìm đúng 1 đoạn tương ứng với 1 sự việc theo yêu cầu và kể lại
được sự việc đó.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành tốt các yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn chế
trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2, 3:
+ HS nắm được yêu cầu và sắp xếp đúng trình tự, tìm được đoạn văn thích hợp.
+ HS tự tin kể lại được sự việc bằng lời kể của mình.
+ Hợp tác tốt với bạn bè.
+ HS nắm được nội dung ghi nhớ, nhận biết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Viết tiếp vào chỗ trống, đọc lại đoạn văn và sửa lỗi (theo SHD)
HĐ4: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho HĐ3, 4 :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em T. Bảo, Nhân viết
được một đoạn văn kể chuyện theo gợi ý.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: viết được đoạn văn kể chuyện hay, sáng tạo; giúp đỡ các
bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được các sự việc liên quan và viết tiếp được một đoạn văn đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng quy trình một đoạn văn, sạch đẹp.
+ HS tự đánh giá và đánh giá được đoạn văn của bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh


23


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và viết lại các hiện tượng thiên nhiên, từ chỉ hoạt động, trạng thái hoặc
tính chất của hiện tượng đó.
+ Trình bày sạch, đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐTT:
SINH HOẠT LỚP
I. Mụ tiêu:
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng cho tuần tới.
II. Các hoạt động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp.
1. Đánh giá lại hoạt động trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mời đại diện các ban nêu ý kiến.
- CTHĐTQ mời cá nhân phát biểu ý kiến.
2. Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
- CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập, tích cực, tự giác trong các hoạt động.

+ Không nói chuyện riêng trong giờ học, không làm việc riêng.
+ Đi học đúng giờ, thực hiện đúng nội quy lớp học.
+ Chấp hành quy định của Đội.
- GV đưa thêm 1 số kế hoạch trong tuần tới.
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3. Sinh hoạt văn nghệ
- CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp một bài hát.
- GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông; phụ huynh khi đưa đón không chạy
xe vào trường.
---------------***--------------

GV: Trương Thị Thanh Thanh

24



×