Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.72 KB, 22 trang )

Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 06
Ngày dạy: Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018

Toán:

BÀI 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng để xác định giá trị của chữ số trong một số; đọc thành thạo thông tin
trên biểu đồ cột trong cuộc sống.
* HSKT: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một
số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II. Đồ dùng dạy học: BN
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1,2,3 (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS nắm lại cách Viết,
đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số để hoàn thành các bài
tập 1,2,3.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh tìm được số liền trước, số liền sau của số cho trước.
+ So sánh và xếp được các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Đọc được thông tin trên biểu đồ cột, trả lời đúng các câu hỏi.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.


- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu HDH.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh tìm được số có nhiều chữ số theo yêu cầu.
+ Nói được cho bố mẹ biết về những con số tìm được.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm;Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với
lời người kể chuyện.
+ Hiểu từ: An-đrây-ca, dằn vặt, ngồi nức nở.
+ Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách
nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- KN: Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng xúc động, thể hiện sự ân hận
của An-đrây-ca trước cái chết của ông.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

1


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Vận dụng nâng cao ý thức trách nhiệm với người thân, biết vâng lời người lớn.
*HSKT: - Đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài; phát âm rõ một số từ: An-đrây-ca, dằn vặt.
- Trả lời được các câu hỏi trong SHD, hiểu được nội dung câu chuyện.

*GDKNS: Giáo dục học sinh biết vâng lời người lớn, luôn có trách nhiệm trong mọi
việc; khi mắc lỗi phải biết dũng cảm nhận lỗi.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần).
Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
+ GV chốt và giới thiệu bài học mới.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc, nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
1: Quan sát tranh và TLCH (theo tài liệu)
Việc 1: Em quan sát tranh ở SHD trang 89, xem những người trong tranh đang làm gì?
Việc 2: NT mời các bạn trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đang làm gì?
+ Mời bạn khác nhận xét, bổ sung.
Việc 3: HĐTQ tổ chức chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Quan sát và mô tả được trong tranh vẽ những gì: một bạn nhỏ đang ngồi buồn một
mình bên gốc cây; nhớ lại lúc mình đi chơi bóng cùng các bạn.
+ HS trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Việc 1: Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đúng, phát âm đúng: An-đrây-ca.
+ HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi hợp lý.


GV: Trương Thị Thanh Thanh

2


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS đọc thể hiện được lời của các nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm: hoảng hốt, khóc nấc, òa khóc, nức nở, tự dằn vặt...
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Việc 1: Cá nhân đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa ở SHD trang 62.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự giác đọc từ ngữ và lời giải nghĩa của các từ: An-đrây-ca, dằn vặt, ngồi nức nở.
+ HS trao đổi với bạn bên cạnh theo các hiểu của mình.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phân
biệt lời của các nhân vật.
Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài.
Việc 3: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc trơn từng đoạn, phát âm đúng tên riêng người nước ngoài.
+ Đọc thể hiện được: lời ông – đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt; mẹ - dịu dàng, an ủi; ý
nghĩ của An-đrây-ca: buồn, day dứt.

+ HS giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Việc 1: Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
Việc 2: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét
và bổ sung.
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 4: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
* Câu 1: An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. mải chơi nên quên
lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến của hàng mua thuốc mang về.
* Câu 2: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
* Câu 3: chọn c
GV: Trương Thị Thanh Thanh

3


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

* Câu 4: chọn b.
+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )

- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài; thể hiện được giọng của các nhân vật.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: vận dụng viết đúng chính tả danh từ riêng.
*HSKT: Hiểu và nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*Hoạt động 6: Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em tìm được danh từ phù hợp với lời
giải nghĩa và so sánh được cách viết.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: thực hiện tốt yêu cầu.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm được từ phù hợp với lời giải nghĩa:
a) sông.
b) Cửu Long.
c) vua.
d) Lê Lợi.
+ HS so sánh được nghĩa của các cặp từ tương ứng với nhau.
a-b: sông là tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn – Cửu Long là tên
riêng của một dòng sông.
c-d: tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến – tên riêng một vị vua.
+ HS so sánh được cách viết từ đó rút ra được ý nghĩa khái quát của danh từ chung và

danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
a-b: b viết hoa – a viết thường.
c-d: c viết thường – d viết hoa.
+ PP: Vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

4


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động 1: Tìm và viết các danh từ riêng (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS phân biệt được danh từ chung, danh từ
riêng, viết đúng danh từ riêng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm thêm một vài danh từ chung và viết vào vở.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhận biết được danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát và quy tắc
viết hoa, hoàn thành bài tập: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả.
- PP: Quan sát,Vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Nói cho bố mẹ biết về kiến thức em vừa học.
Địa lí:
BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (T1)

I. Mục tiêu
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người về một số đặc điểm tiêu biểu về trung du Bắc
Bộ.
- HSKT: Trình bày to, rõ một số đặc điểm về tự nhiên của vùng trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Nói về một quả đồi em biết theo các câu hỏi gợi ý (thực hiện theo SHD)
HĐ2: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Làm bài tập (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS:
+ HS tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em chỉ được vị trí những tỉnh có vùng trung du
trên bản đồ hành chính Việt Nam. Hỗ trợ các em mô tả được đặc điểm tự nhiên vùng
trung du Bắc Bộ.
+ HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các hoạt động, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1,2,3:
+ HS liên hệ thực tế, kể tên được một quả đồi em biết theo yêu cầu.
+ HS đọc nhanh thông tin, chỉ đúng vị trí những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành
chính Việt Nam.
+ HS nêu đúng một số đặc điểm về tự nhiên ở vùng trung du Bắc Bộ, chọn đúng ý 3 ở
hoạt động 3 rồi ghi nhanh vào vở.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

5


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả lời rõ
ràng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS giới thiệu được một số nét về trung du Bắc Bộ với người thân.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018
Toán:
BÀI 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Vận dụng xác định một năm thuộc thế kỉ nào; thực hiện các bài toán liên quan đến
tìm số trung bình cộng trong cuộc sống.
- HSKT: Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng,
thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, BN.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
Hoạt động 4,5,6: (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS nắm lại cách xác
định một năm thuộc thế kỉ nào; chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian; giải bài toán
về tìm số trung bình cộng để hoàn thành các bài tập 4,5,6.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ HS biết xác định năm 2000, 2003 thuộc thế kỉ XX, XXI; biết thế kỉ XXI kéo dài từ
năm 2001 đến năm 2100..

+ HS chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian chính xác.
+ Giải được bài toán có lời văn về tìm số trung bình cộng.
+ HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh tìm được số có nhiều chữ số theo yêu cầu.
+ Nói được cho bố mẹ biết về những con số tìm được.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Khoa học: BÀI 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? (T1)
I. Mục tiêu:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

6


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện các cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất
dinh dưỡng.
* HSKT: Nêu được tên các bệnh về dinh dưỡng to, rõ và cách phòng tránh.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ 1: Quan sát và trả lời (theo SHD)

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em quan sát và kể tên các bệnh trong
hình.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm, kể thêm các
bệnh về dinh dưỡng mà em biết.
HĐ2: Đọc và trả lời (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS đọc và nắm được nguyên nhân của một số
bệnh về dinh dưỡng
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1,2:
+ HS kể tên được các bệnh có trong hình nhanh, đúng; liên hệ thực tế kể thêm các bệnh
đúng theo yêu cầu.
+ HS đọc nhanh và nắm được nguyên nhân gây nên một số bệnh về dinh dưỡng; trả lời
đúng các câu hỏi trong SHD trang 29.
+ Trả lời câu hỏi to, rõ, lưu loát.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Quan sát, đọc và trả lời (thực hiện theo SHD)
HĐ4: Đọc và viết (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nêu được các cách phòng tránh một số
bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: trả lời tốt các câu hỏi, nêu được lợi ích của muối i-ốt.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 3, 4:
+ HS lựa chọn đúng những thức ăn có tác dụng phòng bệnh sao cho phù hợp.
+ HS đọc nhanh thông tin và viết đúng những việc cần thực hiện để phòng tránh bệnh
suy dinh dưỡng và bệnh béo phì.
+ HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện theo SHD)
- HĐ1: Viết vào vở 5 việc cần thực hiện để phòng bệnh về dinh dưỡng.
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

7


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS tự liệt kê 5 việc cần thực hiện để phòng bệnh về dinh dưỡng đúng theo yêu cầu.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3)
I. Mục tiêu:
- KN: +Viết đúng họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận vào phong bì thư.
+ Làm đúng bài tập điền từ thích hợp HĐ4.
TĐ: Cẩn thận trong viết bài.
NL: Vận dụng viết đúng tên riêng người nước ngoài.
*HSKT: Nghe, viết đúng bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ2. Viết họ tên, địa chỉ… (Thực hiện như tài liệu)
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng tên riêng và địa chỉ của bản

thân và người mình muốn gửi thư.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng địa chỉ, tên của người gửi và người gửi, viết hoa các danh từ riêng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ3. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng danh từ riêng, trình bày
đugns lời đối thoại của nhân vật trong bài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi đúng tư thế viết.
+ Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp, sạch sẽ.
+ HS phát hiện và giúp nhau sửa lỗi theo mẫu SHD trang 64.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ5. Viết các từ láy thích hợp… (Thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm đúng:
* Từ láy có tiếng chứa âm s: san sát, sẵn sàng, sền sệt, sờ sợ, sạch sẽ, sin sít…
* Từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xám xịt, xuề xòa, xôm xốp, xối xả, xanh xao…
+ Trả lời nhanh, trình bày rõ ràng.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

8



Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trao đổi với phụ huynh về địa chỉ em đã viết.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: + Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
+ Hiểu ND: Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tự
tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
- KN: Đọc trơn toàn bài, giọng kể phù hợp với tính cách, cảm xúc của các nhân vật.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Rèn luyện tư duy phản biện giữa xấu – tốt, bày tỏ thái độ của mình trước những
kẻ gian xảo, lừa lọc.
*HSKT: Đọc trôi chảy toàn bài. Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
*GDKNS: GDHS KN tự nhận thức về bản thân; KN thể hiện sự cảm thông; KN xác
định giá trị( nhận biết được hậu quả của việc nói dối); KN lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HĐ1: Trao đổi với bạn (thực hiện theo tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ thực tế và lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Mạnh dạn trả lời câu hỏi, dự đoán được nội dung bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
HĐ3: Giải nghĩa từ ngữ (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, đọc đúng
các từ khó: tặc lưỡi, giận dữ, im như phỗng, cuồng phong.... Hiểu được nghĩa của từ:
tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật:
cha- dịu dàng, ôn tồn; cô chị: lễ phép (khi xin phép ba đi học), bực tức (khi mắng em);
cô em: lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc to, rõ trôi chảy toàn bài; bước đầu đọc diễn cảm, thể hiện được giọng điệu của
các nhân vật.
+ Chọn được lời giải nghĩa phù hợp với từ: a-3, b-4, c-2, d-5, e-6, g-1.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

9


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Chọn đáp án đúng để trả lời thành câu (theo tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 4 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: chọn c.
* Câu 2: chọn a.

* Câu 3: Chọn b.
* Câu 4: Chọn b.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin thể hiện lại bài đọc trước người thân.
+ Đọc hay, trôi chảy.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Khoa học: BÀI 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng thực hiện ăn uống, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về dinh
dưỡng.
*HSKT: Nêu được cách phòng tránh bệnh béo phì, thực hiện được các bài tập theo yêu
cầu.
II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu.
III. Các hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Làm việc với phiếu bài tập (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS hoàn thành được phiếu học tập đúng theo yêu cầu, nêu lại được những việc nên
làm và không nên làm để phòng tránh béo phì.
+ HS giúp đỡ nhau hiệu quả trong học tập.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Quan sát và lựa chọn (theo SHD)
HĐ3: Giới thiệu và lựa chọn (theo SHD)

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS HĐ2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS quan sát và lựa chọn được các loại thức
ăn, đồ uống theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
+ HSKT: Nêu được rõ ràng các loại thức ăn theo yêu cầu.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

10


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 3, 4:
+ HS quan sát và viết được các loại thức ăn, đồ uống đúng theo yêu cầu.
+ HS liên hệ với kiến thức được học để trả lời và giải thích được việc lặp lại thực đơn
đã nêu sẽ có khả năng mắc bệnh về dinh dưỡng.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
+ Hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (Theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liệt kê những việc đã làm để phòng tránh các bệnh về dinh dưỡng.
+ Trình bày khoa học, đúng yêu cầu.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 6

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng hình thành lối sống trung thực, không gian dối.
*HSKT: Đọc trơn, to, rõ câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành
được các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nghĩa của các câu tục ngữ:
Nói dối hại thân: không nên nói dối, nói dối là tật xấu sẽ làm hại bản thân mình.
Trâu buộc ghét trâu ăn: ganh ghét với người hơn mình.
+ Nêu được một số tác hại của sự thiếu trung thực: không được mọi người tin tưởng, bị
xa lánh, mất lòng tin...
+ PP: Quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN
*HĐ 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập 3,4,5.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

11


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

+ HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: lén đến nhà của các loài chim khác, nhặt những chiếc lông vũ đẹp nhất của các
loài chim và cắm trên người mình.
Câu b: Vì muốn được chọn làm vua các loài chim.
Câu c: Không, vì bộ lông rực rỡ đó không phải của Quạ.
Câu d: Cách làm của Quạ không nên vì gian dối.
+ HS chọn được dòng đúng chính tả:
a) Sông sâu sóng cả; Được lòng ta xót xa lòng người.
b) dã, thẳng, nhỏ.
+ HS ôn lại kiến thức về danh từ và cho được 3 ví dụ minh họa theo yêu cầu.
*Danh từ chung: Núi, sông, đường, sách, vở….
*Danh từ riêng: Hà Nội, Quảng Bình…
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc câu chuyện và phát triển được một đoạn của câu chuyện theo yêu cầu.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 5,6
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập 3,4 trang 27; bài 7,8 trang 29; bài 1,2 trang 32;
bài 5,6 trang 34; bài 7 trang 35. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần
vận dụng trang 30- Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Chuẩn bị ĐDDH: BP
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập3,4 trang 27; bài 7,8 trang 29; bài 1,2 trang 32; bài 5,6 trang 34; bài 7 trang 35.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài iệu trang 31,32
- Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc và xử lí được các thông tin trong biểu đồ, trả lời được các câu hỏi trang 32
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ÔN LUYỆN:
- Nội dung ĐGTX:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

12


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS đọc và xử lí được các thông tin trong biểu đồ, trả lời được các câu hỏi trang
27,29,34.
+ Viết đúng số liền trước, số liền sau của một số; đọc số có nhiếu chữ số chính xác;
Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian đúng và nhanh
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:

+ HS dựa vào cách tìm số trung bình cộng của nhiều số để tìm được tuổi của 5 cầu thủ,
tuổi của 4 cầu thủ, tuổi của thủ môn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018

Toán:

PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học
- NL: Vận dụng thực hiện phép cộng và phép trừ về các vấn đề có liên quan trong cuộc
sống.
HSKT: - Em biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số .
II. Chuẩn bị ĐDDH: máy chiếu
III.Hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Chơi trò chơi Chuyển hàng lên tàu(Thực hiện như tài liệu)
CTHĐTQ tổ chức chơi theo nhóm
- Nội dung ĐGTX:

GV: Trương Thị Thanh Thanh

13


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Học sinh thực hiện đúng, nhanh các phép tính.
+ Hợp tác nhóm tốt.
- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.

2.Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng (Thực hiện như tài liệu)
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64.
Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được cách đặt tính cộng, cách thực hiện tính cộng các số có đến 6 chữ
số.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.

3.Thảo luận cách thực hiện phép trừ (Thực hiện như tài liệu)
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64.
Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được cách đặt tính trừ, cách thực hiện tính trừ các số có đến 6 chữ số.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.

4.Tính
Việc 1 : Em thực hiện tính vào vở nháp.
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài.

CTHĐTQ chia sẻ bài làm trước lớp
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số chính xác, nhanh.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

14


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
*CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu bài học
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu

3.HĐƯD: Thực hiện theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được con sông dài nhất thế giới(sông Nin ở châu Phi- 6732km); con
sông ngắn nhất thế giới(sông Mê Kông ở châu Á- 4183km).
+ HS biết vận dụng phép trừ để tính được sông Nin dài hơn sông Công –gô 2359km;
sông Mê Kông ngắn hơn sông Trường Giang 2117km.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- KN: Kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Nêu được nội dung chính của câu chuyện.
- TĐ: Hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng kể lại các câu chuyện mình được nghe, đọc về lòng tự trọng cho người
thân nghe.
*HSKT: tự tin kể lại một câu chuyện theo các gợi ý ở SHD.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em tìm được câu chuyện theo yêu cầu và
trả lời được các câu hỏi SHD trang 67.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành hoạt động.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu yêu cầu đề bài và tìm được câu chuyện có nội dung phù hợp.
+ HS nhớ lại câu chuyện, ghi nhanh vào vở theo gợi ý trong SHD trang 67.
+ HS tự tin kể lại câu chuyện; bạn khác mạnh dạn nhận xét, bổ sung, góp ý cho bạn theo
các tiêu chí kể chuyện.
+ HS trao đổi được với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình
để trở thành người có lòng tự trọng.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp .
- Kĩ thuật: trình bày miệng, học sinh đánh giá lẫn nhau.
HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp (theo SHD)
GV: Trương Thị Thanh Thanh


15


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng tự trọng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình.
+ HS chọn câu chuyện đúng yêu cầu, kể lại đầy đủ các sự kiện chính, trình tự hợp lí.
+ Lời kể rõ ràng, dễ nghe, có sự kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt.
+ HS chú ý nghe bạn kể, tự tin đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân nghe câu chuyện em kể hôm nay.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể chuyện tự tin, mạnh dạn; thể hiện được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018
Lịch sử:
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
(Từ năm 179TCN đến năm 938) (T1)
I. Mục tiêu

- KT: + Biết được thời gian đô hộc của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm
179TCN đến năm 938.
+ Biết được chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta. Từ đó hiểu được cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
- KN: Nêu được đôi nét về cuộc sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc.
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Nâng cao tinh thần quý trọng nền độc lập dân tộc, yêu nước.
*HSKT: Hiểu và nêu lại được một số điểm nổi bật của nước ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc.
II. Đồ dùng dạy học - SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm 2 mục tiêu bài học đầu tiên (2-3 lần)
Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

16


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ1.Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến

phương Bắc
Việc 1: Cá nhân đọc kĩ đoạn hội thoại SHD trang 23 rồi chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: Trao đổi trả lời câu hỏi về tình hình nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ hoạt động 1.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và trả lời được: Dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc nhân dân
ta phải cống nạp sản vật quý (voi, tê giác, …); chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân
ta, bắt dân ta phải học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả; trả lời lưu loát, đúng câu hỏi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong
kiến phương Bắc
Việc 1: Cá nhân đọc thông tin rồi trao đổi với bạn bên cạnh và hoàn thành bài tập b.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ kết quả trong nhóm.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và nắm thông tin, nối đúng: 1-a,d; 2-b,c,e.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em nói với bố mẹ những gì đã được học.
Toán:

BÀI : PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học
- NL: Vận dụng thực hiện phép cộng và phép trừ về các vấn đề có liên quan trong cuộc

sống
*HSKT: Em biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số .
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
GV: Trương Thị Thanh Thanh

17


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS biết thực hiện phép
cộng, phép trừ các số có đến sáu cữ số, vận dụng hoàn thành các bài tập1,2,3,4-HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số chính xác, nhanh.
+ HS tìm đúng số bị trừ và số hạng chưa biết.
+ Sử dụng phép cộng, phép trừ thành thạo trong giải toán có lời văn.
+ HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
+ Tự tin bày tỏ ý kiến.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng: Em lấy 2 ví dụ về phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số rồi
thực hiện tính; nói cho bố mẹ biết cách em đặt tính và cách thực hiện tính 2 phép tính
đó.
- Nội dung ĐGTX:

- Học sinh lấy ví dụ đúng theo yêu cầu, thực hiện tính cộng, trừ các số có đến 6 chữ số
chính xác, nhanh.
+ Nói được với bố mẹ về cách đặt tính, cách thực hiện tính 2 phép tính rõ ràng, chính
xác.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3)
I. Mục tiêu:
- KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư.
- KN: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng viết thư cho người thân .
- HSKT: Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn viết thư của mình.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ3: Cùng rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý lắng nghe lời nhận xét của GV, viết nhanh những ưu điểm, hạn chế và đối
chiếu với bài viết của mình.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ4: Sửa lỗi trong bài TLV viết thư (theo SHD)
HĐ5: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay(theo SHD)
GV: Trương Thị Thanh Thanh

18


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS phát hiện ra lỗi trong bức thư của mình đã
viết, hỗ trợ các em để các em sửa lỗi bức thư của mình cho hay hơn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 4,5:
+ HS tự sửa được lỗi trong bài TLV của mình.
+ HS thảo luận và tìm ra được cái hay, cái tốt của đoạn văn, bài văn hay; ghi nhanh vào vở.
+ HS giúp đỡ nhau dò và sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS viết được một lá thư thăm hỏi người thân; không mắc lại các lỗi đã được sửa.
+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt
BÀI 6C: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (T1)
I.Mục tiêu:
- KT: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
- KN: Xếp được các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được
với một từ trong nhóm.
- TĐ: Hào hứng, tích cực học tập.
- NL: Mở rộng vốn từ để đặt nhiều câu phù hợp nói về lòng trung thực – tự trọng.
*HSKT: Tìm được các từ theo yêu cầu và xếp được các từ “trung” theo hai nhóm, đặt
được câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm, giấy trong.

III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Chơi trò chơi: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm được nhiều từ có tiếng “tự”: tự lực, tự hào, tự trọng…
+ HS hợp tác tốt trong trò chơi.
+ PP: Trò chơi, Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện như tài liệu)
HĐ3: Sắp xếp các từ… (thực hiện như tài liệu)
HĐ4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em nắm được nghĩa của các từ: tự ti, tự
tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để làm được các bài tập sắp xếp và chọn từ.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

19


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc và nắm được nghĩa các từ, tự nhắc lại nghĩa các từ theo cách mình hiểu.
+ HS sắp xếp đúng và viết nhanh kết quả vào vở:
a) Tự tin, tự trọng, tự hào.
b) Tự ti, tự kiêu, tự ái.
+ HS chọn được từ thích hợp và viết nhanh vào vở theo mẫu: (2) tự kiêu, (3)tự ti, (4)tự

tin, (5)tự hào.
+ Trình bày đẹp, sạch sẽ.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Viết các từ trong ngoặc đơn vào mỗi cột thích hợp trong bảng nhóm (thực
hiện như tài liệu)
HĐ6: Đặt câu với một từ đã cho ở HĐ5 và viết vào vở (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS chọn được từ thích hợp vào mỗi nhóm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu được nghĩa của các từ và xếp các từ nhanh, đúng vào bảng nhóm.
Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là
Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là “một lòng
“ở giữa”
một dạ”
Trung thu, trung bình, trung tâm
trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu,
trung kiên
+ HS chọn một từ ghép và đặt câu đúng, hay.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói cho bố mẹ biết về kiến thức em đã học hôm nay.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- KT: Em biết thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ. Tìm
một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- KN: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và thử lại phép cộng, phép trừ thành thạo

- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng tính cộng trừ có liên quan khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em biết thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ.
Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động học
GV: Trương Thị Thanh Thanh

20


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS biết cách thử lại
phép cộng, phép trừ, hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm
* Nội dung ĐGTX:
-HS biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Tìm đúng số hạng chưa biết và số bị trừ trong phép tính.
- Giải đúng bài toán có lời văn.
- HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
- Tự tin bày tỏ ý kiến.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS hỏi bố mẹ và tính được mua 1kg gạo và 1kg thịt lợn hết bao nhiêu tiền

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt
BÀI 6C: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG (T2)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng kể được những câu chuyện về lòng trung thực.
*HSKT: Kể lại được to, rõ một đoạn của câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học: Vở Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Nghe thầy cô kể chuyện Ba lưỡi rìu (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý lắng nghe câu chuyện, chú ý vào tiến trình của câu chuyện.
+ HS nắm cốt truyện, các sự việc chính.
- Phương pháp: quan sát.
- Kĩ thuật: quan sát.
HĐ2: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (Theo SHD)
HĐ3: Dựa vào một tranh ở HĐ1 và lời kể dưới tranh, mỗi em kể thành một đoạn
câu chuyện… (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em kể lại được cốt
truyện theo gợi ý và kể được diễn biến của một đoạn.

GV: Trương Thị Thanh Thanh

21


Trường Tiểu học Cam thủy


Năm học: 2018 - 2019

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hoàn thành tốt các yêu cầu, kể được một đoạn câu chuyện
có kết hợp thêm cử chỉ, vẻ mặt, ánh mắt…
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2, 3:
+ HS nắm được cốt truyện và nêu lại được theo các tranh
+ HS tự tin kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình.
+ Hợp tác tốt với bạn bè, đưa ra những góp ý có ích cho bạn.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin kể lại câu chuyện về lòng trung thực.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
SHTT:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Các hoạt động:

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.

- CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Giúp đỡ các bạn học tập để cùng tiến bộ.
- GV đưa thêm một số kế hoạch trong tuần tới.
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
-GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông
---------------***--------------

GV: Trương Thị Thanh Thanh

22



×