Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.74 KB, 24 trang )

Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

TUẦN 08
Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018

To¸n:

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải bài toán liên
quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu
giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
tổng, hiệu của hai số; nắm cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn
thành các bài tập 1,2,3.- HĐCB
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
+ HS tìm được hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ1/SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hoàn chỉnh bài toán; tìm được số gà, số vịt của bác Ba nuôi được.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Bài thơ thể hiện những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ,
bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- KN: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng nhịp thơ. Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể
hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ.
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

1


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- NL: Có một ước mơ cho riêng mình về một thế giới tươi đẹp hơn.
*HSKT: - Đọc to, rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SHD, hiểu được nội dung bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: - SHD, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản

HĐ1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời tốt các câu hỏi:
a) Tranh vẽ các bạn nhỏ đang múa hát, xung quanh là vầng hào quang của phép lạ.
b) Để khắp thế giới chỉ có những cánh chim hòa bình, những hoa thơm, quả ngọt.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Nếu chúng mình có phép lạ (thực hiện như
SHD)
HĐ3. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, giọng
vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở một số từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha
hồ…
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân.
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ4. Tìm ý chính ở cột B cho mỗi khổ thơ ở cột A (thực hiện như SHD)
HĐ5. Việc lặp lại nhiều lần câu “Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nói lên
điều gì? (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 HĐ trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc lướt lại bài đọc và thực hiện tốt các
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Tiêu chí ĐGTX HĐ4,5:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
HĐ4: a-4, b-1, c-3, d-2.
HĐ5: Chọn a – Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ trát cháy bỏng, thiết tha. Các bạn
luôn mong mỏi một thế giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

2


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- KN: Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
- TĐ: Tự giác học tập.

- NL: Vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên của người, tên địa lí nước ngoài.
*HSKT: Biết và vận dụng quy tắc viết hoa tên của người, địa lí nước ngoài để hoàn
thành các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ6. Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc các tên riêng và xếp vào nhớm
thích hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh các tên riêng, sắp xếp đúng:
Tên

Phiên âm theo âm
Hán Việt

Phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt
Tên gồm 1 bộ phận

Tên người Bạch Cư Dị, Khổng An-đrây-ca, Tin-tin
Tử, Thích Ca Mâu
Ni.
Tên địa lí

Hà Lan, Thụy Điển

Tên gồm nhiều bộ phận
Gioóc Ê-giê, Tô-mát Ê-đixơn, An-be Anh-xtanh


Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi- Niu Di-lân, Lốt Ăng-giơa, Bru-nây, Tô-ki-ô, A- lét.
ma-dôn, Đa-nuýp.

+ Trả lời to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

3


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
1.Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu và viết đúng các tên riêng:
Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an, I-u-ri Ga-ga-rin, Mô-rít-xtơ Máttéc-lích.
Tên địa lí: Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra.
+ HS viết nhanh và đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi người thân để biết tên một số tên người hoặc tên địa lí nước ngoài và viết lại

cho đúng.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và viết đúng vào vở.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Địa lí:
BÀI 3: TÂY NGUYÊN (T1)
I. Mục tiêu
- KT: Biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên
của Tây Nguyên.
- KN: + Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam.
+ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người vài nét về Tây Nguyên.
*HSKT: Trình bày to, rõ một số đặc điểm về tự nhiên của Tây Nguyên.
*Tích hợp giáo dục học sinh yêu quý các cảnh quan tự nhiên trên đất nước ta, có ý thức
bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh để phủ xanh các vùng đồi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SHD, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

4


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019


- HS: SHD, vở.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm 2 mục tiêu bài học đầu tiên (2-3 lần)
Việc 2: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 1.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ1: Nói về một cao nguyên em biết theo các câu hỏi gợi ý sau:
Việc 1: Cá nhân nêu tên và cho biết cao nguyên đó ở đâu với bạn bên cạnh.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ thực tế, kể tên được một cao nguyên em biết theo yêu cầu.
+ HS mô tả vài nét về cao nguyên đó.
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2: Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
Việc 1: HS tự đọc đoạn hội thoại rồi trao đổi với bạn bên cạnh.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm theo các câu hỏi ở mục c,d.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp và lên chỉ trên bản đồ hình 2.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin, trả lời đúng các câu hỏi:
c)-Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác
nhau.
- Khí hậu có 2 mùa. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa
khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
+ HS chỉ đúng vị trí và nêu đúng tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam trên

bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ HS tích cực giúp đỡ nhau trong học tập; tự tin lên xác định vị trí trên bản đồ; trả lời rõ
ràng, mạch lạc.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

GV: Trương Thị Thanh Thanh

5


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

HĐ3: Chỉ trên bản đồ và mô tả về Tây Nguyên
Việc 1: GV chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; HS
chú ý quan sát, lắng nghe.
Việc 2: HS vừa chỉ trên bản đồ hình 2 vừa mô tả về Tây Nguyên.
Việc 3: HĐTQ mời các bạn lên bảng trình bày về Tây Nguyên.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chú ý nghe cô giáo giảng và trình bày mô tả lại một số đặc điểm tiêu biểu về địa
hình, vị trí của Tây Nguyên.
+ HS tự tin, mạnh dạn lên chỉ trên bản đồ; trình bày to, rõ.
- Phương pháp: vấn đáp, trình diễn.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ4: Quan sát và thực hiện
Việc 1: Cá nhân quan sát bảng số liệu và so sánh độ cao của các cao nguyên rồi sắp xếp
theo yêu cầu.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.

Việc 3: NT tổ chức cho các bạn xác định vị trí và cho biết mùa mưa, mùa mưa ở Buôn
Ma Thuột.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát nhanh bảng số liệu, sắp xếp đúng: Lâm Viên, Di Linh, Plây Ku, Kon Tum,
Đắk Lắk.
+ HS chỉ đúng vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ và dựa và bảng số liệu về lượng
mưa nêu đúng: mùa mưa- tháng 5,6,7,8,9,10; mùa khô – tháng 11,12,1,2,3,4.
+ Trả lời câu hỏi tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ theo nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
- Qua bài học này bạn đã học được những gì?
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đối chiếu với mục tiêu và chỉ ra được những việc mình đã làm được, những việc
chưa làm được và rút ra bài học cho bản thân.
- Phương pháp: tự đánh giá.
- Kĩ thuật: HS tự đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

6


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS tự tin giới thiệu về một số đặc điểm nổi bật của tự nhiên ở Tây Nguyên với người

thân.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU

CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải bài toán liên
quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu
giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận dụng công thức tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn thành các bài tập 1,2,3,4.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng các bài
toán 1,2,3,4.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HĐ2/ SHD
- Nội dung ĐGTX:

+ Học sinh điền số, hoàn chỉnh bài toán; tìm được số tuổi của chị, số tuổi của em.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Quan sát, N/x bằng lời.
Khoa học: BÀI 9: BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng trong học tập.

GV: Trương Thị Thanh Thanh

7


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- NL: Vận dụng khi cảm thấy mình bị bệnh thì phải biết nói với bố mẹ hoặc người lớn
chứ không được tự xử lí.
*HSKT: Nêu các biểu hiện khi bị bệnh và cách xử lí rõ ràng.
*GDKNS: Giáo dục học sinh nhận biết dấu hiệu bị bệnh của mình hoặc của người khác
để báo với người thân có biện pháp xử lí kịp thời, hiệu quả. Thay đổi các hoạt động
sinh hoạt hằng ngày phù hợp để bệnh chóng lành.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Liên hệ thực tế và trả lời (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhớ lại và nêu được bệnh của mình,
cảm giác lúc đó so với khi khỏe mạnh.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: liên hệ thực tế tốt, kể được nhiều ví dụ hay.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được tên bệnh, cảm giác và cách chữa trị.
+ HS nêu được cảm giác lúc khỏe mạnh, so sánh với lúc bị bệnh.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Quan sát và thảo luận (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Đọc và trả lời (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS ở hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nêu được biểu hiện khi bị bệnh, cách giải
quyết khi bị bệnh.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn chế
trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 2,3:
+ HS kể tên các hình nhanh, đúng: Hình chỉ bạn nam khỏe mạnh: 2,4,9; hình chỉ bạn
nam bị bệnh: 3,7,8.
+ HS sắp xếp được câu chuyện theo yêu cầu:
Câu chuyện 1: Bạn nam ăn mía, tước vỏ mía bằng răng (4) nên bị đau răng(8) phải đi
khám bác sĩ (1).
Câu chuyện 2: Bạn nam nghịch đất, tay bẩn cầm thức ăn để ăn (9) nên bị đau bụng (7)
và phải đi khám bệnh (6).
Câu chuyện 3: Bạn nam bơi giữa trời mưa (2) nên bị sốt (3) phải đi khám bệnh (5).
+ HS đọc nhanh và nắm được những biểu hiện khi mình bị bệnh và các giải quyết.
+ Trả lời câu hỏi to, rõ, lưu loát.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Chơi trò chơi “Xử lí tình huống (thực hiện theo SHD)
HĐ2: Đóng vai, quan sát và nhận xét (thực hiện theo SHD)
GV: Trương Thị Thanh Thanh


8


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS ở 2 hoạt động trên :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS nêu được các cách xử lí khi bị bệnh theo
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Xử lí tốt tình huống, đóng vai thể hiện được tình huống
theo yêu cầu.
- Tiêu chí ĐGTX hoạt động 1, 2:
+ HS đọc nhanh tình huống, đưa ra cách xử lí phù hợp, phân vai phù hợp với từng bạn:
(1) Mai có thể báo cáo với thầy cô giáo hoặc xin lên phòng y tế của nhà trường…
(2) Em lấy thuốc uống, em nói với bố mẹ…
+ HS chú quan sát bạn đóng vai và xử lí tình huống, rút ra được các xử lí hiệu quả;
không chê cười, nói chuyện riêng.
+ HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả.
+ Nhóm đóng vai tự tin, thể hiện đúng vai diễn của mình.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (Thực hiện theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS biết và có hành vi ứng xử đúng khi bị bệnh là phải nói cho người lớn chứ không
được tự xử lí.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CÓ PHÉP LẠ? (T3)

I. Mục tiêu:
TĐ: Cẩn thận trong viết bài.
NL: Vận dụng quy tắc viết hoa tên riêng tên riêng để viết bài đúng chính tả.
*HSKT: Nghe, viết đúng chính tả; chữ viết rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ2. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
HĐ3. Tìm và viết vào vở các từ (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ở BT 3a.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn làm bài 3a.
- Tiêu chí đánh giá HĐ2,3:
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp, sạch sẽ.
+ HS tìm được từ phù hợp: rẻ; danh nhân ; giường.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.

GV: Trương Thị Thanh Thanh

9


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1)

I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ ngữ: giày ba ta, vận động, cột.
+ Hiểu ND: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách quan tâm tới ước
mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.
- KN: Đọc lưu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng ở những câu dài. Đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng (chị phụ trách hồi tưởng); vui, nhanh hơn (khi cậu
bé được thưởng đôi giày).
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Quan tâm và sẻ chia ước mơ của người khác.
*HSKT: Đọc to, rõ toàn bài. Nhắc lại được nội dung của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và đoán xem vì sao cậu bé đeo đôi giày và những người trong
tranh đều rất vui (thực hiện theo tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát và đoán: vì cậu bé có được đôi giày mới – đó là ước mơ của cậu nên mọi
người vui khi ước mơ đó thành hiện thực.
+ Mạnh dạn trả lời câu hỏi, liên hệ được với nội dung bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Đôi giày ba ta mà xanh (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ các câu dài,
đọc đúng ngữ điệu câu cảm.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phù hợp với từng đoạn.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3,4:
+ Đọc to, rõ trôi chảy, ngắt giọng hợp lí ở các câu dài, sau dấu ba chấm.

+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ và lời giải nghĩa tương ứng.
+ HS tích cực luyện đọc; hỗ trợ lẫn nhau.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Tìm hiểu nội dung bài (thực hiện theo SHD)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm nội dung bài đọc trả lời được các câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải
như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một
sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
* Câu 2: Chị thưởng cho Lái đôi giày ba màu xanh trong buổi đầu tiên đến lớp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

10


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

* Câu 3: chọn a,d.
*Câu 4: chọn a.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin trao đổi với người thân, nêu được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Khoa học:
BÀI 10: ĂN UỐNG THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng thực hiện ăn uống hợp lí khi bị bệnh; pha được dung dịch ô-rê-dôn và
chuẩn bị nước cháo muối để phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
*HSKT: Nêu được chế độ ăn uống khi bị bệnh, cách xử lí khi bị bệnh tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu; gói ô-rê-dôn, cốc thủy tinh.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Đọc thông tin trong hình (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh thông tin và nắm được cách ăn uống khi bị bệnh.
+ HS đọc to, rõ ràng; nêu lại được các cách ăn uống khi bị bệnh bằng lời của mình.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Quan sát, đọc và thảo luận (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS quan sát, đọc thông tin và trả lời được các
câu hỏi về cách ăn uống khi bị tiêu chảy.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
+ HSKT: Nêu được rõ ràng cách ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát và trả lời đúng các câu hỏi:
b) – Để chống mất nước: Phải uống ngay ô-rê-dôn để phòng mất nước.
- Cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, ăn nhiều bữa nhỏ. Ăn
kiêng khi có chỉ định của bác sĩ.
- Cách nấu cháo muối: theo tỉ lệ 4 bát nước, 1 nắm gạo và một ít muối; đun lửa nhỏ lăn
tăn.
+ Trả lời rõ ràng, lưu loát.

+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

11


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Đọc và trả lời (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS đọc và trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc thông tin và trả lời được các câu hỏi:
- Khi bị bệnh, người bệnh cần được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như: thịt,
cá, trứng, sữa… để bồi bổ cơ thể.
- Nếu không ăn uống được thì cho ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhiều bữa nhỏ.
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành (theo SHD)
HĐ1: Thực hành xử lí tình huống (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được tình huống và nêu được cách giải quyết tình huống hợp lí.
+ HS nêu được cách xử lí tình huống trôi chảy, rõ ràng; trình bày đúng các pha cháo
muối.

+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc kĩ hướng dẫn và nắm được cách pha.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả, pha đúng hướng dẫn để có tác dụng.
+ HS thực hành nghiêm túc, không lãng phí, đảm bảo vệ sinh.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng (theo SHD)
- Nói với người thân những gì em được học hôm nay.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng phát triển được một câu chuyện theo ý mình để kể cho mọi người nghe.
*HSKT: Đọc trơn, to, rõ câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành
được các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

12


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019


KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS cảm nhận được cái hay trong cách tả lá vàng rơi: sử dụng phép nhân hóa.
+ HS tự tin kể vắn tắt cho bạn nghe về một giấc mơ đáng nhớ của mình theo trình tự
thời gian.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN
HĐ 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các
câu hỏi, hoàn thành các bài tập 3,4,5 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định
hướng phát triển năng lực lớp 4 trang 47,48.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: tiêu pha thật thoải mái và tặng cho những người nghèo khổ.
Câu b: Vì luôn cảm thấy số tiền lấy ra vẫn chưa đủ nên mải miết lấy từng đồng tiền ra
khỏi túi.
Câu c: Không nên quá tham lam.
+ HS tìm được từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng:
a) dửng dưng; dựng; rẫy.
b) yên; phiền; tiên, tiền.
+ HS ôn lại quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài và viết lại cho đúng: Giôn-xi; Giô-ana; Ca-li-phoóc-ni-a; Đen-mô-ni-cô.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc câu chuyện và phát triển được câu chuyện theo ý của em sao cho phù hợp với

tiến trình của câu chuyện.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 7, 8
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập 4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang
42,43,44,45. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 40Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Đồ dùng dạy học: BP
GV: Trương Thị Thanh Thanh

13


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài
tập4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang 42,43,44,45.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài iệu trang 41.
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nhớ lại về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ÔN LUYỆN:

- Nội dung ĐGTX:
+ Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ, tính được giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất.
+ Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số và biết cách thử lại
+ Đặt tính và tính đúng tổng có đến 3 số hạng
+ Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS nhận biết được các số hạng trong tổng là những số lẽ cách đều
+ HS biết cách tìm số số hạng = (số cuối – số đầu) : khoảng cách + 1
+ HS biết vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính tổng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số cách tính giá trị của biểu thức số
để giải toán liên quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em ôn lại phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.Vận dụng một số tính
chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
GV: Trương Thị Thanh Thanh

14



Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em nhớ lại cách đặt tính rồi tính cộng, trừ
các số có nhiều chữ số; nhớ lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để
hoàn thành các bài tập 1,2.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện đặt tính và tính đúng; thử lại được phép trừ, phép cộng.
+ HS tính đúng giá trị của biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Viết hai biểu thức số mỗi biểu thức có đến 3 phép tính rồi thực hiện tính giá trị của
biểu thức đó. Nói với người thân cách thực hiện tính biểu thức.
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh viết được 2 biểu thức theo yêu cầu, tính đúng giá trị của biểu thức.
+ Nói được với người thân về cách tính giá trị của biểu thức.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- KN: Kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- TĐ: Hào hứng học tập.

- NL: Vận dụng kể lại câu chuyện về những ước mơ cao đẹp cho người thân nghe.
*HSKT: tự tin kể lại đoạn trong câu chuyện Lời ước dưới trăng theo các gợi ý ở SHD.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhớ lại và kể lại đúng tên truyện theo
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết đúng và nhanh tên truyện theo yêu cầu.
+ HS hợp tác nhóm tốt, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

15


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

HĐ2: Kể chuyện về ước mơ (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS 2 hoạt động trên :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện về ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS kể rõ ràng, mạch lạc đúng trình tự của câu chuyện.
+ HS chú ý nghe bạn kể, tự tin đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
+ HS tự tin thể hiện lại câu chuyện bằng lời kể của mình, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ,
ánh mắt.
+ HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Phương pháp: trình diễn, vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tự tin đưa ra ý kiến của mình với người thân về ước mơ của nhân vật em thích,
nêu được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Lịch sử:
HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
(Từ năm 179TCN đến năm 938) (T3)
I. Mục tiêu
- TĐ: Tích cực học tập.
- NL: Củng cố niềm tự hào về truyền thống đấu tranh giành lại độc lập của dân tộc ta.
*HSKT: Hoàn thành tốt các bài tập; trình bày to, rõ diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
II. Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, SHD, vở.
III. Các hoạt động dạy học
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Quan sát lược đồ, sau đó vừa vẽ mũi tên trên lược đồ, vừa kể diễn biến và
kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em vẽ được mũi tên trên lược đồ và nêu
được diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát nhanh, vẽ đúng mũi tên: Hát Môn - Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu và nêu
lại đúng diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ HS trả lời lưu loát, rành mạch.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
GV: Trương Thị Thanh Thanh

16


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng (năm 40) (thực hiện như SHD)
HĐ3: Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
(năm 938) (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS hoạt động 2,3:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em ôn lại ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng để hoàn thành được bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chọn đúng ý 1 (BT2,3).
+ Tự tin, mạnh dạn trình bày kết quả.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng - Thực hiện như HĐ3 SHD trang 29

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và kể được những vị nữ anh hùng.
+ Trình bày khoa học, viết đúng quy tắc viết hoa tên riêng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Toán:

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số. Giải bài
toán có lời văn liên quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết tính giá trị của biểu thức số, tìm được thành phần chưa biết trong phép
tính. Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nêu đúng tên
gọi của các thành phần trong phép tính và cách tìm các thành phần chưa biết trong phép
tính; xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận dụng công
thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn thành các bài tập 3,4,5.HĐTH.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Nội dung ĐGTX:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

17



Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS biết vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất.
+ HS tìm được thừa số và số bị chia trong phép tính, làm đúng bài tập 4.
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng bài
toán 5.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hoàn chỉnh bài toán; tìm được số tiền mỗi tuần nhà mình tiêu hết.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng viết một đoạn văn hoàn chỉnh cho một câu chuyện mình đã được nghe,
được đọc.
*HSKT: Tự viết được một đoạn văn dựa vào gợi ý.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ4: Đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh (Thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và trả lời đúng, to, rõ ràng:
- Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau).
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ5: Kể lại một đoạn của câu chuyện… (thực hiện như SHD)
HĐ6: Đọc lại, soát lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn một đoạn câu chuyện đã học và viết
thành một đoạn văn vào vở, tự sửa lỗi để hoàn chỉnh đoạn văn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:

GV: Trương Thị Thanh Thanh

18


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS lựa chọn được một đoạn của câu chuyện, kể đúng theo trình tự, có sử dụng một số
từ ngữ chỉ thời gian ở đầu mỗi đoạn cho phù hợp.
+ Viết và vở rõ ràng, sạch đẹp.
+ HS giúp nhau rà soát lỗi, sửa lại để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
Đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết được hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và nhờ người thân góp ý, sửa lỗi để đoạn văn được hay hơn.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt

BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN,
KHÔNG GIAN (T1)

I.Mục tiêu:
- KT: Nắm được tác dụng của dâu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép.
- KN: Sử dụng đúng dấu ngoặc kép để hoàn thành các bài tập.
- TĐ: Hào hứng, tích cực học tập.
- NL: Sử dụng dấu ngoặc kép thích hợp khi viết văn.
*HSKT: Nêu được tác dụng to, rõ ràng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức:

1. Trò chơi :Thi kể lại một việc mà em đã làm có sử dụng từ ngữ: trong
lúc… thì…
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể lại một việc đã làm theo yêu cầu. Ví dụ: Trong
lúc mẹ đang nấu ăn thì tớ rửa rau giúp mẹ ngoài giếng.
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Trương Thị Thanh Thanh

19


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS nêu được câu nhanh đúng theo yêu cầu.
+ HS hứng khởi, tích cực tham gia trò chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép
Việc 1 : Cá nhân chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B cho mỗi ví dụ ở cột A
và nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm và chia sẻ phần
ghi nhớ trang 88.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm nhanh yêu ầu và chọn đúng: a-2, b-1.
+ HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép theo cách hiểu của mình, học thuộc ghi nhớ
ngay tại lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, - Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
3.Tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn văn sau:
Việc 1 : Em đọc đoạn văn và tìm lời nói trực tiếp của nhân vật.
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài mình vừa viết.
Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
4. Chép lại câu văn sau khi đã điền dấu câu thích hợp vào ô trống:
Việc 1: Em điền dấu câu vào bài và chép vào vở.
Việc 2 : Em và bạn đổi chéo kiểm tra.
CTHĐTQ tổ chức chia sẻ KT ở các hoạt động, tổ chức chia sẻ sau tiết học.
- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:
+ HS tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp các nhân vật: “Đi nghỉ ở A-then, ông có gặp
khó khăn về tiếng Hi Lạp không?”, “Ồ, không, tôi không gặp khó khăn gì. Nhưng người
Hi Lạp thì có đấy.”
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHD
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liên hệ bản thân và liệt kê những việc có thể giúp mẹ khi mẹ nấu cơm.
+ Trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018

GV: Trương Thị Thanh Thanh

20


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019


Toán:
BÀI 24: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng xác định đúng các góc có liên quan khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước
III. Các hoạt động học
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
- Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
Việc 1: Em dùng thước kẻ và bút chì nối các điểm trong mỗi hinh trên nền giấy trong,
đọc tên mỗi góc em vừa vẽ, dùng ê ke để kiểm tra mỗi góc đó và nêu nhận xét của em.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.
2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô hướng dẫn
Việc 1 : Em đọc nội dung
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi

3.Đúng ghi Đ, Sai ghi S
Việc 1 : Em chọn đáp án đúng trong mỗi hình và điền vào ô trống

Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời
đúng
GV: Trương Thị Thanh Thanh

21


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
- Nội dung ĐGTX HĐ1,2,3:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; so sánh được độ lớn của các
góc.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
Việc 1 : Em đọc các góc và nêu nó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau
2. Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù trong hình tam giác:
Việc 1: Em quan sát 3 hình tam giác nêu nhận xét:
-Hình tam giác nào có 3 góc nhọn?
-Hình tam giác nào có góc vuông?
-Hình tam giác nào có góc tù?
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.
3.Vẽ thêm đoạn thẳng để được góc nhọn, góc vuông, góc tù

Việc 1 : Em đọc các yêu cầu, quan sát hình và vẽ góc nhọn, góc vuông, góc tù
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau

HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ KT bài học.
- Nội dung ĐGTX HĐ1,2,3:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; vẽ tiếp để có góc vuông, góc
nhọn, góc tù.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nêu đúng các góc được tạo nên trong mỗi hình
+ Tìm được các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong cuộc sống
GV: Trương Thị Thanh Thanh

22


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt

BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN,
KHÔNG GIAN (T2)

I.Mục tiêu:

- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian.
*HSKT: Nêu được các từ ngữ thường sử dụng khi kể chuyện theo trình tự thời gian,
không gian, thực hiện được các hoạt động.
*GDKNS:+Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán.
+ Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Sắp xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho hoạt động 2,3 :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS sắp xếp được vào 2 nhóm sao cho thích
hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: kể thêm được một số từ ngữ khác cho biết câu chuyện
được kể theo trình tự thời gian đồng thời.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS sắp xếp đúng các từ ngữ vào 2 nhóm:
a) có một hôm; rồi một hôm; có lần; sau đó; ít lâu sau; thời gian trôi qua.
b) trong khi đó; cùng lúc đó; trong khi … thì.
+ HS trả lời rõ ràng, to.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể được câu chuyện theo trình tự không gian.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: kể được toàn bộ câu chuyện theo trình tự không gian, có
thêm dẫn dắt.
- Tiêu chí ĐGTX cho hoạt động 2,3 :
+ HS kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian như yêu cầu; có sử dụng cụm từ
chỉ thời gian đồng thời để kể.

+ HS tự tin kể lại câu chuyện theo trình tự không gian, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ...
+ HS khác tự tin chia sẻ ý kiến đóng góp, nhận xét phần kể chuyện của bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD)

GV: Trương Thị Thanh Thanh

23


Trường Tiểu học Cam thủy

Năm học: 2018 - 2019

SHTT:
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Các hoạt động:

- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua.
- CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:

+ Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Giúp đỡ các bạn học tập để cùng tiến bộ.
- GV đưa thêm một số kế hoạch trong tuần tới.
- Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3.Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ mời trưởng ban văn nghệ lên tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
- GV dặn dò, nhắc HS thực hiện tốt luật giao thông.
---------------***--------------

GV: Trương Thị Thanh Thanh

24



×