Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 8 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô ý doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.48 KB, 19 trang )

Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

TUN 8
Ngy dy:Th hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018

To¸n:

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải bài tốn liên
quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu giải
bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị ĐDDH: máy chiếu
III. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
tổng, hiệu của hai số; nắm cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để hồn
thành các bài tập 1,2,3.- HĐCB
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
+ HS tìm được hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.


Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
HĐ1
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hồn chỉnh bài tốn; tìm được số gà, số vịt của bác Ba ni
được.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ? (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Bài thơ thể hiện những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ,
bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- KN: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng nhịp thơ. Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể
hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ.
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Có một ước mơ cho riêng mình về một thế giới tươi đẹp hơn.
*HSKT: - Đọc to, rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
GV: Trương Thị Như Ý

1


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Tr li được các câu hỏi trong SHD, hiểu được nội dung bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: - SHD, máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản
HĐ1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS chú ý quan sát và trả lời được câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời tốt các câu hỏi:
a) Tranh vẽ các bạn nhỏ đang múa hát, xung quanh là vầng hào quang của phép lạ.
b) Để khắp thế giới chỉ có những cánh chim hịa bình, những hoa thơm, quả ngọt.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Nghe thầy (cơ) hoặc bạn đọc bài: Nếu chúng mình có phép lạ (thực hiện như
SHD)
HĐ3. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài với tốc độ phù hợp, giọng vui
tươi, hồn nhiên, nhấn giọng ở một số từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ…
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2,3:
+ HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân.
+ HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ4. Tìm ý chính ở cột B cho mỗi khổ thơ ở cột A (thực hiện như SHD)
HĐ5. Việc lặp lại nhiều lần câu “Nếu chúng mình có phép lạ” trong bài thơ nói lên
điều gì? (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 HĐ trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc lướt lại bài đọc và thực hiện tốt các
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ bạn trong nhóm.

- Tiêu chí ĐGTX HĐ4,5:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
HĐ4: a-4, b-1, c-3, d-2.
HĐ5: Chọn a – Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ trát cháy bỏng, thiết tha. Các bạn
ln mong mỏi một thế giới hịa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
GV: Trương Thị Như Ý

2


Năm học: 2018 - 2019

Trng TH Cam Thy
- c bi vừa học cho người thân nghe.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trơi chảy, diễn cảm tồn bài.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Tiếng Việt:
BÀI 8A: BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ? (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- KN: Viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
- TĐ: Tự giác học tập.

- NL: Vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên của người, tên địa lí nước ngồi.
*HSKT: Biết và vận dụng quy tắc viết hoa tên của người, địa lí nước ngồi để hồn thành
các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
HĐ6. Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc các tên riêng và xếp vào nhớm thích
hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Thực hiện tốt các yêu cầu, giúp đỡ bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh các tên riêng, sắp xếp đúng:
Tên

Phiên âm theo âm
Hán Việt

Phiên âm trực tiếp sang Tiếng Việt
Tên gồm 1 bộ phận

Tên người Bạch Cư Dị, Khổng An-đrây-ca, Tin-tin
Tử, Thích Ca Mâu
Ni.
Tên địa lí

Hà Lan, Thụy Điển

Tên gồm nhiều bộ phận
Gic Ê-giê, Tơ-mát Ê-đixơn, An-be Anh-xtanh


Ác-hen-ti-na, Cơ-lơm-bi- Niu Di-lân, Lốt Ăng-giơa, Bru-nây, Tô-ki-ô, A- lét.
ma-dôn, Đa-nuýp.

+ Trả lời to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
1.Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong nhóm.
GV: Trương Thị Như Ý

3


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Tiờu chớ ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu và viết đúng các tên riêng:
- Tên người: Khổng Tử, An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an, I-u-ri Ga-ga-rin, Mơ-rít-xtơ Máttéc-lích.
Tên địa lí: Ln Đơn, Xanh Pê-téc-bua, Tơ-ki-ơ, A-ma-dơn, Ni-a-ga-ra.
+ HS viết nhanh và đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi người thân để biết tên một số tên người hoặc tên địa lí nước ngồi và viết lại

cho đúng.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và viết đúng vào vở.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng phát triển được một câu chuyện theo ý mình để kể cho mọi người nghe.
*HSKT: Đọc trơn, to, rõ câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành
được các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS cảm nhận được cái hay trong cách tả lá vàng rơi: sử dụng phép nhân hóa.
+ HS tự tin kể vắn tắt cho bạn nghe về một giấc mơ đáng nhớ của mình theo trình tự
thời gian.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
ÔN LUYỆN
HĐ 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
GV: Trương Thị Như Ý

4



Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các câu
hỏi, hoàn thành các bài tập 3,4,5 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng
phát triển năng lực lớp 4 trang 47,48.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc trơi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: tiêu pha thật thoải mái và tặng cho những người nghèo khổ.
Câu b: Vì ln cảm thấy số tiền lấy ra vẫn chưa đủ nên mải miết lấy từng đồng tiền ra
khỏi túi.
Câu c: Không nên quá tham lam.
+ HS tìm được từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng:
a) dửng dưng; dựng; rẫy.
b) yên; phiền; tiên, tiền.
+ HS ôn lại quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi và viết lại cho đúng: Giơn-xi; Giơ-ana; Ca-li-phc-ni-a; Đen-mô-ni-cô.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Quan sát, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc câu chuyện và phát triển được câu chuyện theo ý của em sao cho phù hợp với tiến
trình của câu chuyện.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thut: trỡnh by ming, nhn xột bng li.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toỏn:


TèM HAI S KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU
CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải bài tốn liên
quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết được cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bước đầu giải
bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng phụ
III. Hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em xác định đúng
tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận dụng cơng thức tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó để hoàn thành các bài tập 1,2,3,4.- HĐTH
GV: Trương Thị Như Ý

5


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn còn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng cơng thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng
các bài toán 1,2,3,4.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
HĐ2
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hồn chỉnh bài tốn; tìm được số tuổi của chị, số tuổi của em.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ? (T3)
I. Mục tiêu:
TĐ: Cẩn thận trong viết bài.
NL: Vận dụng quy tắc viết hoa tên riêng tên riêng để viết bài đúng chính tả.
*HSKT: Nghe, viết đúng chính tả; chữ viết rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ2. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
HĐ3. Tìm và viết vào vở các từ (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ở BT 3a.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn làm bài 3a.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp, sạch sẽ.
+ HS tìm được từ phù hợp: rẻ; danh nhân ; giường.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 7,8
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập 4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang

42,43,44,45. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 40- Vở
Em tự ơn luyện Tốn theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Chuẩn bị ĐDDH: BP
GV,HS: Vở Em tự ơn luyện Tốn theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
GV: Trương Thị Như Ý

6


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các
bài tập4,7 trang 38,39; bài tập 1,2,3,5,6,7,8 trang 42,43,44,45
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài iệu trang 41
- Nội dung ĐGTX:
+ HS nhớ lại về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ƠN LUYỆN:
- Nội dung ĐGTX:
+ Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ, tính được giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện nhất.
+ Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có năm chữ số và biết cách thử lại
+ Đặt tính và tính đúng tổng có đến 3 số hạng

+ Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS nhận biết được các số hạng trong tổng là những số lẽ cách đều
+ HS biết cách tìm số số hạng = (số cuối – số đầu) : khoảng cách + 1
+ HS biết vận dụng tính chất giao hốn của phép cộng để tính tổng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
----------------***----------------Ngµy dạy: Thứ t, ngày 17 tháng 10 năm 2018
Toỏn:

EM ễN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số cách tính giá trị của biểu thức số để
giải toán liên quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em ôn lại phép cộng, phép trừ các số có nhiều chữ số.Vận dụng một số tính
chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số.
II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng phụ
III. Hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu

GV: Trương Thị Như Ý

7



Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ i vi HS tiếp thu còn hạn chế: giúp các em nhớ lại cách đặt tính rồi tính cộng, trừ
các số có nhiều chữ số; nhớ lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để
hồn thành các bài tập 1,2.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh thực hiện đặt tính và tính đúng; thử lại được phép trừ, phép cộng.
+ HS tính đúng giá trị của biểu thức.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
Viết hai biểu thức số mỗi biểu thức có đến 3 phép tính rồi thực hiện tính giá trị của biểu
thức đó. Nói với người thân cách thực hiện tính biểu thức.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh viết được 2 biểu thức theo yêu cầu, tính đúng giá trị của biểu thức.
+ Nói được với người thân về cách tính giá trị của biểu thức.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1)
I. Mục tiêu:
- KT: + Hiểu từ ngữ: giày ba ta, vận động, cột.
+ Hiểu ND: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách quan tâm tới ước mơ
của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng.
- KN: Đọc lưu lốt toàn bài, nghỉ hơi đúng ở những câu dài. Đọc diễn cảm bài văn với
giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng (chị phụ trách hồi tưởng); vui, nhanh hơn (khi cậu bé

được thưởng đơi giày).
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Quan tâm và sẻ chia ước mơ của người khác.
*HSKT: Đọc to, rõ toàn bài. Nhắc lại được nội dung của bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và đoán xem vì sao cậu bé đeo đơi giày và những người trong
tranh đều rất vui (thực hiện theo tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS quan sát và đốn: vì cậu bé có được đơi giày mới – đó là ước mơ của cậu nên mọi
người vui khi ước mơ đó thành hiện thực.
+ Mạnh dạn trả lời câu hỏi, liên hệ được với nội dung bài đọc.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Đôi giày ba ta mà xanh (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4: Cùng luyện đọc (thực hiện theo tài liệu)
GV: Trương Thị Như Ý

8


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- D kin phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ các câu dài,
đọc đúng ngữ điệu câu cảm.

+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cách đọc diễn cảm, phù hợp với từng đoạn.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc to, rõ trơi chảy, ngắt giọng hợp lí ở các câu dài, sau dấu ba chấm.
+ HS đọc nhanh và giải thích lại được các từ ngữ và lời giải nghĩa tương ứng.
+ HS tích cực luyện đọc; hỗ trợ lẫn nhau.
+ PP: quan sát, vấn đáp.
+ Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Tìm hiểu nội dung bài (thực hiện theo SHD)
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm nội dung bài đọc trả lời được các câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải
như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một
sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
* Câu 2: Chị thưởng cho Lái đôi giày ba màu xanh trong buổi đầu tiên đến lớp.
* Câu 3: chọn a,d.
*Câu 4: chọn a.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn đưa ra ý kiến của mình.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời,
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin trao đổi với người thân, nêu được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện mình kể.
- KN: Kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- TĐ: Hào hứng học tập.

- NL: Vận dụng kể lại câu chuyện về những ước mơ cao đẹp cho người thân nghe.
*HSKT: tự tin kể lại 1 đoạn trong câu chuyện Lời ước dưới trăng theo các gợi ý ở SHD.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1. Chuẩn bị kể chuyện về ước mơ (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ các em nhớ lại và kể lại đúng tên truyện theo
yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Trương Thị Như Ý

9


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS vit đúng và nhanh tên truyện theo yêu cầu.
+ HS hợp tác nhóm tốt, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Kể chuyện về ước mơ (thực hiện theo SHD)
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS 2 hoạt động trên :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện về ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
- Tiêu chí đánh giá:

+ HS kể rõ ràng, mạch lạc đúng trình tự của câu chuyện.
+ HS chú ý nghe bạn kể, tự tin đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
+ HS tự tin thể hiện lại câu chuyện bằng lời kể của mình, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ,
ánh mắt.
+ HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Phương pháp: trình diễn, vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tự tin đưa ra ý kiến của mình với người thân về ước mơ của nhân vật em thích, nêu
được lí do em thích.
- Phương pháp: vấn ỏp.
- K thut: Nhn xột bng li.
---------------***-------------Ngày dạy: Thứ nm, ngày 18 tháng 10 năm 2018
Ting Vit:
BI 8B: C M GIẢN DỊ (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng viết một đoạn văn hoàn chỉnh cho một câu chuyện mình đã được nghe,
được đọc.
*HSKT: Tự viết được một đoạn văn dựa vào gợi ý.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ4: Đọc lại bài Đôi giày ba ta màu xanh (Thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS trả lời được các câu hỏi.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS cịn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và trả lời đúng, to, rõ ràng:

- Sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau).
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
GV: Trương Thị Như Ý
10


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Phng phỏp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ5: Kể lại một đoạn của câu chuyện… (thực hiện như SHD)
HĐ6: Đọc lại, sốt lỗi và hồn chỉnh đoạn văn (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cả 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS chọn một đoạn câu chuyện đã học và viết
thành một đoạn văn vào vở, tự sửa lỗi để hoàn chỉnh đoạn văn.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:
+ HS lựa chọn được một đoạn của câu chuyện, kể đúng theo trình tự, có sử dụng một số
từ ngữ chỉ thời gian ở đầu mỗi đoạn cho phù hợp.
+ Viết và vở rõ ràng, sạch đẹp.
+ HS giúp nhau rà sốt lỗi, sửa lại để hồn chỉnh đoạn văn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
Đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết được hơm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc và nhờ người thân góp ý, sửa lỗi để đoạn văn được hay hơn.
- Phương pháp: vấn đáp.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt

BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN,
KHÔNG GIAN (T1)

I.Mục tiêu:
- KT: Nắm được tác dụng của dâu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép.
- KN: Sử dụng đúng dấu ngoặc kép để hoàn thành các bài tập.
- TĐ: Hào hứng, tích cực học tập.
- NL: Sử dụng dấu ngoặc kép thích hợp khi viết văn.
*HSKT: Nêu được tác dụng to, rõ ràng và sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.
- Phương pháp: vấn đáp.
GV: Trương Thị Như Ý
11


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019


- K thut: nhận xét bằng lời.
* Hình thành kiến thức:
1. Trị chơi :Thi kể lại một việc mà em đã làm có sử dụng từ ngữ: trong
lúc… thì…
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể lại một việc đã làm theo u cầu. Ví dụ: Trong lúc
mẹ đang nấu ăn thì tớ rửa rau giúp mẹ ngồi giếng.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được câu nhanh đúng theo yêu cầu.
+ HS hứng khởi, tích cực tham gia trị chơi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu về cách dùng dấu ngoặc kép
Việc 1 : Cá nhân chọn đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột B cho mỗi ví dụ ở cột A và
nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm và chia sẻ phần
ghi nhớ trang 88.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm nhanh yêu ầu và chọn đúng: a-2, b-1.
+ HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép theo cách hiểu của mình, học thuộc ghi nhớ
ngay tại lớp.
- Phương pháp: vấn đáp, - Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc nhanh và nắm được mục tiêu của bài học ở tiết 2.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
3.Tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp của nhân vật trong đoạn văn sau:
Việc 1 : Em đọc đoạn văn và tìm lời nói trực tiếp của nhân vật.
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài mình vừa viết.
Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.
4. Chép lại câu văn sau khi đã điền dấu câu thích hợp vào ơ trống:

Việc 1: Em điền dấu câu vào bài và chép vào vở.
Việc 2 : Em và bạn đổi chéo kiểm tra.
CTHĐTQ tổ chức chia sẻ KT ở các hoạt động, tổ chức chia sẻ sau tiết học.
- Tiêu chí ĐGTX cả 2 hoạt động trên:
+ HS tìm và viết vào vở lời nói trực tiếp các nhân vật: “Đi nghỉ ở A-then, ông có gặp khó
khăn về tiếng Hi Lạp không?”, “Ồ, khơng, tơi khơng gặp khó khăn gì. Nhưng người Hi
Lạp thì có đấy.”
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHD
GV: Trương Thị Như Ý
12


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Tiờu chớ ĐGTX:
+ HS liên hệ bản thân và liệt kê những việc có thể giúp mẹ khi mẹ nấu cơm.
+ Trình bày khoa học, sạch sẽ.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.

Tốn:

EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức số. Giải bài
tốn có lời văn liên quan trong cuộc sống.

* HSKT: Em biết tính giá trị của biểu thức số, tìm được thành phần chưa biết trong phép
tính. Bước đầu giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng phụ
III. Hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nêu đúng tên gọi
của các thành phần trong phép tính và cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính;
xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định được số lớn, số bé để vận dụng cơng thức
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để hồn thành các bài tập 3,4,5.- HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn cịn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ HS biết vận dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng để tính
biểu thức bằng cawchs thuận tiện nhất.
+ HS tìm được thừa số và số bị chia trong phép tính, làm đúng bài tập 4.
+ Học sinh xác định đúng tổng, hiệu của hai số; xác định đúng số lớn, số bé.
+ Vận dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để giải đúng
bài tốn 5.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh điền số, hồn chỉnh bài tốn; tìm được số tiền mỗi tuần nhà mình tiêu
hết.
Phương pháp: Quan sát sn phm, vn ỏp.
K thut: N/x bng li.
---------------***------------Ngày dạy: Thứ sỏu, ngày 19 tháng 10 năm 2018
Toỏn:

IU CHNH, B SUNG BÀI HDH TOÁN 4


GV: Trương Thị Như Ý
13


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

BI : GểC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT
I. Mục tiêu:
- TĐ: u thích mơn học.
- NL: Vận dụng xác định đúng các góc có liên quan khi gặp trong cuộc sống.
- HSKT: Em nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học: ê ke, thước
III. Các hoạt động học
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nắm được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài.
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau :
Việc 1: Em dùng thước kẻ và bút chì nối các điểm trong mỗi hinh trên nền giấy trong,
đọc tên mỗi góc em vừa vẽ, dùng ê ke để kiểm tra mỗi góc đó và nêu nhận xét của em.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.


2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô hướng dẫn
Việc 1 : Em đọc nội dung
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi

3.Đúng ghi Đ, Sai ghi S
Việc 1 : Em chọn đáp án đúng trong mỗi hình và điền vào ơ trống
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời
đúng
GV: Trương Thị Như Ý
14


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

CTHTQ t chc cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; so sánh được độ
lớn của các góc.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt
Việc 1 : Em đọc các góc và nêu nó là góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau


2. Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù trong hình tam giác:
Việc 1: Em quan sát 3 hình tam giác nêu nhận xét:
-Hình tam giác nào có 3 góc nhọn?
-Hình tam giác nào có góc vng?
-Hình tam giác nào có góc tù?
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi với nhau
Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi nhận xét nhau.

3.Vẽ thêm đoạn thẳng để được góc nhọn, góc vng, góc tù
Việc 1 : Em đọc các u cầu, quan sát hình và vẽ góc nhọn, góc vng, góc tù
Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi vai hỏi nhau

HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ KT bài học.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nhận biết được các góc; đọc được tên các góc; vẽ tiếp để có góc
vng, góc nhọn, góc tù.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
GV: Trương Thị Như Ý
15


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS nờu đúng các góc được tạo nên trong mỗi hình

+ Tìm được các góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt trong cuộc sống
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt

BÀI 8C: KỂ CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN,
KHƠNG GIAN (T2)

I.Mục tiêu:
- TĐ: u thích mơn học.
- NL: Vận dụng kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian.
*HSKT: Nêu được các từ ngữ thường sử dụng khi kể chuyện theo trình tự thời gian,
không gian, thực hiện được các hoạt động.
*GDKNS:+Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn.
+ Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Sắp xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho hoạt động 2,3 :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS sắp xếp được vào 2 nhóm sao cho thích hợp.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: kể thêm được một số từ ngữ khác cho biết câu chuyện được
kể theo trình tự thời gian đồng thời.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS sắp xếp đúng các từ ngữ vào 2 nhóm:
a) có một hơm; rồi một hơm; có lần; sau đó; ít lâu sau; thời gian trơi qua.
b) trong khi đó; cùng lúc đó; trong khi … thì.
+ HS trả lời rõ ràng, to.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.

HĐ2: Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai (thực hiện theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể được câu chuyện theo trình tự khơng gian.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: kể được toàn bộ câu chuyện theo trình tự khơng gian, có
thêm dẫn dắt.
- Tiêu chí ĐGTX cho hoạt động 2,3 :
+ HS kể lại được câu chuyện theo trình tự khơng gian như u cầu; có sử dụng cụm từ
chỉ thời gian đồng thời để kể.
+ HS tự tin kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian, kết hợp thêm cử chỉ, điệu bộ...
+ HS khác tự tin chia sẻ ý kiến đóng góp, nhận xét phần kể chuyện của bạn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD)
GV: Trương Thị Như Ý
16


Trng TH Cam Thy
HGD o c:

Năm học: 2018 - 2019

TIT KIỆM TIỀN CỦA(T2)

I.Mục tiêu: Sau bài học HS:
KT: - Biết được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của
KN: - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng
ngày. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. Xử lí tình huống phù hợp.
-TĐ: u thích mơn học

NL: Thực hiện tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng
ngày.
*HSKT: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.Tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ
chơi....trong sinh hoạt hàng ngày.
- GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập
kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
-BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống
hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức 4, thẻ mặt mếu, mặt cười, đồ dùng để đóng vai.
III/ Hoạt động dạy - học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động 1: HS làm BT 4-SGK
Việc 1 :Em đọc nội dung, lựa chọn những việc làm tiết kiệm tiền của
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi kết quả với nhau.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
* Nội dung ĐGTX:
+ HS chọn đúng những việc làm tiết kiệm tiền của: a,b,g,h,k.
+ Trình bày ý kiến rõ ràng, phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đóng vai( BT5)
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đóng vai
* Nội dung ĐGTX:
+ HS đóng vai xử lí tình huống phù hợp.
+ Diễn xuất tốt

+ Trình bày ý kiến rõ ràng, phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
GV: Trương Thị Như Ý
17


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

* H 3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm.(BT6)
Việc 1 : Em kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm cho các bạn nghe.
Việc 2 : Em và các bạn cùng trao đổi với nhau về những tấm gương đó.
* Nội dung ĐGTX:
+ HS kể được những tấm gương thực hành tiết kiệm.
+ Trao đổi được với các bạn về những việc làm trong câu chuyện bạn kể.
+ Trình bày ý kiến rõ ràng, phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Hoạt động 4: Hs thảo luận nhóm (BT 7)
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK
Việc 2 : Em và các bạn cùng trao đổi
Hoạt động 5: Tích hợp tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức dành cho HS lớp 4

Bài 3: Dùng đủ thì thơi
I.Mục tiêu: Như tài liệu
II.Đồ dùng: Tài liệu
III. Các hoạt động học:

III. Các hoạt động học:
a. Đọc hiểu

-Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2
-Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh

NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Bác Hồ
luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng ln nêu gương tiết kiệm. Theo bạn
đó là đức tính gì?
HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
*ĐGTX:
Nội dung ĐGTX:
- HStrả lời được các câu hỏi, nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ t
- Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

GV: Trương Thị Như Ý
18


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

b. Thc hnh, ứng dụng
-Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2
-Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh
-Việc 3: NT tổ chức cho các bạn kể những việc nên làm và những việc không nên làm để
thực hành tiết kiệm.

HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
*ĐGTX:
Nội dung ĐGTX:
- HS kể được những việc nên làm và những việc không nên làm để thực hành tiết kiệm.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Chia sẻ sau tiết học.
B. Hoạt động ứng dụng
Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
Cùng người thân sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dựng, in, nc, trong cuc
sng hng ngy.

HĐTT:

SINH HOT LP

I.Mục tiêu- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng
trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
- HTQ tm thi T chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ tạm thời chia sẻ mục tiêu buổi sinh hot trc lp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.
- CTHĐTQ tm thi đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ tạm thời mêi đại diện c¸c ban ph¸t biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHTQ tm thi nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-CTHĐTQ tm thi đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chỉ học tập hơn, tớch cc, t giác trong các hoạt động.
+ Kh«ng nãi chun trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng.

+ Tham gia tập luyện khai gi¶ng năm học mới.
+Thùc hiƯn trang phơc ®i häc ®óng quy ®Þnh.
+ Tích cực rèn chữ viết.
+ Giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ.
- GV đa thêm một số kế hoạch trong tuần tới
- Cỏc ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3. HĐTQ tổ chức cho các bạn giao tiếp tiếng Anh theo chủ đề đã học trong tuần
GV: Trương Thị Như Ý
19


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

4. Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
-GV dn dũ, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông
---------------***--------------

GV: Trương Thị Như Ý
20



×