Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuần 10 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 giáo án cô ý doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.58 KB, 18 trang )

Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

TUN 9
Ngy dy:Th hai, ngày 29 tháng 10 năm 2018
Toán:

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng kiến thức vẽ được hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song
song, hình vng, hình chữ nhật có trong cuộc sống
HSKT: Em đọc được các góc đã học, về cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường
thẳng song song, vẽ hình chữ nhật, hình vng.
II. Chuẩn bị ĐDDH: thước, ê ke
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em nắm lại
cách đọc tên các góc, vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song, vẽ hình
chữ nhật, hình vng để hồn thành các bài tập
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh xác định đúng góc vng, góc nhọn, góc tù và đọc đúng tên các góc.
+ HS nêu nêu đúng tên các cặp cạnh vng góc, các cặp cạnh song song với nhau.
+ Xác định đúng đường cao của hình tam giác.
+ HS vẽ được hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước; vẽ được hình vng và
tính được diện tích hình vng.
+ HS trình bày to, rõ ràng.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.


Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, n/x bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như SHDH
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh vẽ được ngôi nhà theo yêu cầu.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt: BÀI 10A: ÔN TẬP 1(T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Nâng cao năng lực tư duy, rèn luyện trí nhớ có chủ định.
*HSKT: - Học thuộc lòng được các bài tập đọc đã học, phát âm to, rõ ít nhất một bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SHD, hiểu được nội dung bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động học:
GV: Trương Thị Như Ý

1


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

A. Hot ng thực hành
HĐ1. Thi đọc thuộc lòng (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho cả 3 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc thuộc lòng được ít nhất một bài thơ;
đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: thực hiện tốt các yêu cầu, hỗ trợ bạn còn hạn chế trong nhóm.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc thuộc lịng được lần lượt các bài thơ đã học; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ HS đọc trơn toàn bài, to, rõ.
+ HS tích cực thi đua học thuộc lịng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2. Viết lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 1A đến bài
3C vào bảng theo mẫu sau (thực hiện như SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm được những bài tập đọc như thế nào
là truyện kể và liệt kê cho đúng theo mẫu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: hỗ trợ các bạn cịn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nêu được to, rõ: Những bài tập đọc là những bài truyện kể gồm những bài kể một
chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều
có ý nghĩa.
+ HS điền đúng thơng tin vào bảng theo mẫu:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ Tơ Hồi
Dế Mèn thấy chị Nhà Trị Dế Mèn, Nhà Trò,
yếu
bị bọn nhện ức hiếp, đã bọn nhện
ra tay bênh vực.
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc Tôi (chú bé), ông
giữa cậu bé qua đường lão ăn xin
và ông lão ăn xin.

+ HS tự tin, trả lời mạch lạc, rõ ràng.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: thang đo, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu )
- Đọc thuộc lòng một bài thơ cho người thân nghe .
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc to, rõ, trơi chảy tồn bài.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
GV: Trương Thị Như Ý

BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (T2)
2


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- T: Cn thận trong viết bài.
- NL: Vận dụng sử dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép để viết đúng chính tả.
*HSKT: Thực hiện được các bài tập về cách viết tên riêng, cách sử dụng dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép. Nghe, viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, phiếu học tập.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành
HĐ3. Lập bảng tổng kết cách viết tên riêng theo mẫu: (Thực hiện như tài liệu)
HĐ4. Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu: (Thực hiện như tài liệu)

- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho HĐ3,4:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nhớ lại cách viết tên riêng, cách sử dụng
dấu hai chấm, dấu ngoặc kép để hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm thêm một vài danh từ riêng và viết vào vở.
- Tiêu chí ĐGTX cho HĐ3,4:
+ HS hệ thống hóa được các quy tắc viết hoa tên riêng, hồn thành đúng bảng:
Các loại tên riêng
Cách viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo - Đặng Thùy Trâm
Việt Nam
thành tên đó.
- xã Cam Thủy
2. Tên người, tên địa lí - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận - Lu-I Pa-xtơ
nước ngồi
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo - Xanh Pê-téc-bua
thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các
tiếng có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo - Lỗ Tấn
âm Hán Việt, viết như cách viết tên - Nhật Bản
riêng Việt Nam.
+ HS nhớ và điền được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Dấu câu
Tác dụng
a) Dấu hai chấm - Được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người
nào đó.
-Dùng để đánh dấu những từ ngữ được trích dẫn.
b) Dấu ngoặc kép - Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một
nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Trình bày khoa học, rõ ràng, sạch đẹp.

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời.
HĐ5. Nghe – viết (Thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả.
+ Trình bày khoa học, sạch đẹp.
+ HS tìm và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHDH
- Tiêu chí ĐGTX:
GV: Trương Thị Như Ý

3


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ HS tỡm hiểu và đọc được những thành ngữ, tục ngữ về lòng nhân ái.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Tiếng Việt:
TUẦN 10
I. Mục tiêu:
- TĐ: u thích mơn học.
- NL: Vận dụng kể được câu chuyện theo ý của mình.
*HSKT: Đọc trơn, to, rõ câu chuyện; nhắc lại được ý nghĩa của câu chuyện. Hoàn thành
được các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
ÔN LUYỆN
HĐ 1,2,3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơn toàn bài và trả lời đúng các câu
hỏi, hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5 trong Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng
phát triển năng lực lớp 4 trang 56-60.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX cho phần Ơn luyện:
+ HS đọc trơi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
Câu a: (1) Có lừa khơng cưỡi, lại đi bộ - người con ngồi trên lưng lừa; con trai ngồi ngất
ngưởng trên lưng lừa để người cha già cả đi bộ - người con nhảy xuống để cha ngồi; ông
lão nhẫn tâm để con trai đi bộ - 2 người cùng ngồi trên lưng lừa; hai người bắt con lừa
chở nặng – hai cha con nhảy xuống, buộc chân lừa lại rồi dùng đòn gánh khênh trên vai.
Câu b: Họ dễ bị lay động bởi những ý kiến của người khác, ba phải, khơng có chính kiến
riêng của mình.
Câu c: Đúng.
Câu d: Mỗi người đều có một ý kiến riêng của mình, chúng ta cần biết chọn lọc và có
chính kiến riêng.
+ HS tìm và viết đúng các từ láy có trong câu chuyện: ngất ngưởng, ngặt nghẽo, ầm ĩ,
giãy giụa.
+ HS ôn lại kiến thức về danh từ, động từ, tìm đúng từ theo yêu cầu:
Các danh từ: cha con, chân lừa, đòn gánh, lừa, vai.
Các động từ: nhảy, buộc, dùng, khênh.
+ HS nhớ lại tác dụng của dấu ngoặc kép và chọn đúng câu a.
+ HS kể tiếp được câu chuyện và đặt tên phù hợp với nội dung.
+ HS tự tin trình bày kết quả; trả lời to, rõ ràng; trình bày sạch đẹp.
- PP: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời.
VẬN DỤNG: Đọc cho bố mẹ nghe câu chuyện em viết tiếp được.
GV: Trương Thị Như Ý

4


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Tiờu chớ đánh giá:
+ HS tự tin kể lại được câu chuyện, cùng người thân sửa lỗi để câu chuyện hay hơn.
+ PP: Vn ỏp.
+ K thut: nhn xột bng li.
-----------------******-----------------Ngày dạy: Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2018
Toỏn:

EM HC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng kiến thức vào giải toán có liên quan trong cuộc sống.
HSKT: Em - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp. Đặt tính và thực hiện tính cộng,
trừ các số có đến sáu chữ số. Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian đã học; thực
hiện phép tính với số đo đại lượng. Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đường
thẳng song song, vng góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng.
II. Chuẩn bị ĐDDH: ê ke, phiếu kiểm tra
III. Hoạt động học: HS làm phiếu kiểm tra: Thực hiện như tài liệu
Nội dung ĐGTX:

+ HS làm đúng, hoàn thành các bài tập.
Phương pháp: Quan sát, viết.
Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
Tiếng Việt:
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng mở rộng vốn từ theo các chủ điểm đã học.
*HSKT: Thực hiện tốt các hoạt động; trả lời câu hỏi to, rõ.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, BN.
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động thực hành:
HĐ6. Viết các từ ngữ đã học theo chủ điểm (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nhớ lại các từ ở các chủ điểm Nhân hậuđoàn kết; Trung thực – tự trọng; Ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế làm bài.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liệt kê được các từ ngữ phù hợp với từng chủ điểm.
Nhân hậu – Đoàn kết

Trung thực – Tự trọng

Ước mơ

nhân ái, nhân đức, nhân từ, trung thực, trung thành, ước muốn, ước ao, ước
nhân nghĩa, nhân ái; đùm trung nghĩa, ngay thật; tự mong, ước nguyện…
bọc, tương trợ, nâng đỡ…
trọng, tự tôn…
GV: Trương Thị Như Ý


5


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

c ỏc, hung ác; bất hòa, dối trá, gian xảo, gian lận,
hành hạ, áp bức…
lừa đảo, lừa bịp…
+ Trình bày khoa học, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ7. Tìm thành ngữ, tục ngữ và đặt câu (Thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm được một thành ngữ hoặc tục ngữ
ứng với mỗi chủ điểm Nhân hậu- đoàn kết; Trung thực – tự trọng; Ước mơ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế làm bài.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được yêu cầu tìm được thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng:
Nhân hậu- đoàn kết: Máu chảy ruột mềm, Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại
nên hòn núi cao.
Trung thực – tự trọng: Thẳng như ruột ngựa; Đói cho sạch, rách cho thơm.
Ước mơ: Ước sao được vậy.
+ HS đặt được câu hay, phù hợp theo mẫu.
+ HS tự tin chia sẻ ý kiến.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện như tài liệu)
- Em tìm được 10 từ theo yêu cầu.

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nói đúng các từ theo u cầu.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ơn luyện Tốn:
TUẦN 9,10
I. Mục tiêu: HSKT, HSHT làm bài tập 8 trang 50; bài 1,2 trang 52; bài 6 trang 54.
HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 50- Vở Em tự ôn
luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Chuẩn bị ĐDDH: BP
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các
bài tập 8 trang 50; bài 1,2 trang 52; bài 6 trang 54
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế.
*KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 51
GV: Trương Thị Như Ý

6


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- Ni dung ĐGTX:
+ HS nắm và vận dụng được tính chất giao hốn của phép cộng và phép nhân.
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
*ÔN LUYỆN:
- Nội dung ĐGTX:
+ HS biết dùng thước để vẽ hình chữ nhật, hình vng với kích thước cho trước ở BT8
trang 50, BT2 trang 51.
+ HS nhận biết đúng các góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt BT2.
+ Giải đúng bài tốn dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó(BT6 trang 54)
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
*VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng
- Nội dung đánh giá:
+ HS làm được đồ chơi theo yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vn nhanh, nhn xột bng li.
----------------***----------------Ngày dạy: Thứ t, ngày 31 tháng 10 năm 2018

Toán:

IU CHNH, B SUNG BI HDH TỐN 4
NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số để giải tốn
có liên quan trong cuộc sống.
HSKT: Em biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
II.Chuẩn bị: Máy chiếu
III.Hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:

Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được mục tiêu cần đạt được sau khi học xong bài học.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV: Trương Thị Như Ý

7


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

1.Chi trũ chi “ Hái hoa tốn học” Ơn lại phép nhân số có năm chữ số với số có
một chữ số đã học.
Việc 1: Em ơn lại phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số theo thẻ số
Việc 2 : Em trao đổi kết quả với bạn
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ bài làm trong nhóm
CTHĐTQ mời đại diện các nhóm chia sẻ bài làm và cách làm, nhận xét, đánh giá nhau.

2.Em nói cho bạn nghe cách đặt tính và cách tính 136204 x 4
Việc 1 : Em đọc nội dung trong sách HDH trang 3
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi nội dung
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày, nêu cách thực hiện bài tốn


3.Đặt tính rồi tính
Việc 1 : Em làm bài vào vở
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi,nhận xét, sửa sai cho nhau.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ, đọc kết quả trong nhóm, nhận xét, sửa
sai cho bạn.
CTHĐTQ mời đại diện nhóm đọc kết quả bài làm của mình.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết được cách đặt tính nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số.
+ HS biết thực hiện tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.

3.HĐỨD: Nói với bố mẹ cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ
số mà em được học hôm nay.
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh nói được cho bố mẹ nghe cách đặt tính và thực hiện tính nhân số có
nhiều chữ số với số có 1 chữ số.
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
GV: Trương Thị Như Ý

8


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

Ting Vit:

BI 10B: ÔN TẬP 2 (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập.
- NL: Nâng cao tình u thương, đồn kết, chính trực.
*HSKT: Thực hiện được các bài tập; trả lời to, rõ.
II. Đồ dùng dạy học: BN.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành
HĐ1: Chơi trò chơi: Giải ơ chữ (thực hiện theo SHDH)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tích cực tham gia chơi; giải được ơ chữ nhanh và chính xác.
(1) chân, (2) hiền, (3) nâng, (4) ngựa, (5) rách, (6) điều; nhân ái.
+ HS tự tin trình bày kết quả, hào hứng học tập.
- Phương pháp: Tích hợp.
- Kĩ thuật: tích hợp.
HĐ2: Viết những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể từ bài 4A đến bài 6C
vào bảng theo mẫu (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS nắm lại nội dung chính các bài tập đọc
(Bài 4A- Bài 6C).
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: nêu được nội dung chính các bài tập đọc (Bài 4A- Bài 6C).
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liệt kê đúng tên bài, nội dung chính, nhân vật theo mẫu:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Cậu bé Chôm,
Chôm được vua truyền cho ngôi báu.
nhà vua

3. Nỗi dằn vặt của An-đrây- Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách An-đrây-ca và
ca
nhiệm với người thân, lòng trung thực, mẹ
sự nghiêm khắc với bản thân.
4. Chị em tơi
Một cơ bé hay nói dối ba để đi chơi đã Cô chị, cô em,
được em gái làm cho tỉnh ngộ.
người cha.
+ HS trình bày rõ ràng, khoa học.
+ HS tự tin trả lời, mạch lạc, to, rõ.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Đọc những bài em vừa ơn tập cho bố mẹ nghe.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tự tin đọc lại bài; đọc to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
GV: Trương Thị Như Ý

BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (T2)
9


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

- T: Ho hứng học tập.

- NL: Vận dụng tìm được tiếng có cấu tạo theo yêu cầu; từ đơn, từ phức; danh từ, động từ
trong đoạn văn ngắn.
*HSKT: Thực hiện được các hoạt động; trình bày to, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, BN.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành
HĐ3. Đọc đoạn văn sau (thực hiện theo tài liệu)
HĐ4. Tìm tiếng (thực hiện theo tài liệu)
HĐ5. Sắp xếp các từ vào ba nhóm (thực hiện theo tài liệu)
HĐ6. Thi tìm nhanh 3 danh từ, 3 động từ (thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 4 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhớ về cấu tạo tiếng; từ đơn, từ láy, từ ghép;
danh từ, động từ
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: phân biệt rõ từ đơn, từ láy, từ ghép; danh từ, động từ.
- Tiêu chí ĐGTX cho 4 hoạt động trên:
+ HS đọc nhanh đoạn văn ở HĐ3 và thực hiện lần lượt các hoạt động từ 4-6:
(HĐ4) a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao; tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: tất cả các
tiếng còn lại.
b)nhờ các kĩ sư nông nghiệp đưa về một giống lúa mới mà quê bạn luôn được mùa, ấm
no.
(HĐ5) Từ đơn: tre,bay; từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng; từ ghép: khoai nước, tuyệt
đẹp, đất nước, ngược xuôi.
(HĐ6) 3 danh từ: cánh, chú, chuồn chuồn; 3 động từ: rì rào, rung rinh, bay.
+ HS tự tin nêu ý kiến; trả lời to, rõ ràng.
+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp .
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm hiểu và tìm được các từ, thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu.

- Phương phỏp: vn ỏp.
- K thut: nhn xột bng li.
---------------***-------------Ngày dạy: Thứ nm, ngày 1 tháng 11 năm 2018
Ting Vit: BI 10C: ÔN TẬP 3 (T1)
I.Mục tiêu:
- KT: Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; hiểu nội dung chính của các bài tập
đọc. (Bài 7A - Bài 9C).
- KN: Hệ thống được các bài tập đọc theo thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách.
- TĐ: Yêu thích mơn học.
- NL: Vận dụng nói lên suy nghĩ của mình về các bài tập đọc đã được học.
GV: Trương Thị Như Ý
10


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

*HSKT: K c rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc theo thể loại, nêu được nội
dung chính.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, BN.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động thực hành
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 2-3 bạn đọc mục tiêu.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được mục tiêu bài học ở tiết 1; trình bày to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
1: Chơi trò chơi “Giải ơ chữ”
Việc 1: NT tổ chức cho nhóm giải ô chữ trong SHD/107.
Việc 2: HĐTQ tổ chức các nhóm trình bày trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả, điền nhanh và đúng các từ để giải ô chữ.
(1) đồng, (2) ngoan, (3) giàn, (4) non, (5) kết, (6) kết, (7) thương.
Hàng dọc: Đoàn kết.
+ HS tích cực, hào hứng tham gia chơi.
- Phương pháp: quan sát, trò chơi, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, nhận xét bằng lời.
2. Viết những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là văn xuôi, kịch, thơ
Việc 1: Cá nhân kể tên những bài tập đọc là văn xuôi, kịch, thơ từ bài 7A đến bài 9C.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm, chốt kết quả.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nhớ và liệt kê được các bài tập đọc theo mẫu từ bài 7C đến bài 9C.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
2. Ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy
đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát
minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
3. Nếu chúng mình có phép
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để
lạ
làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

4. Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ
GV: Trương Thị Như Ý
11


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

trỏch ó lm cho câu xúc động, vui sướng vì
thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước.
5. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống
giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình
với em, khơng xem nó là nghề hèn kém.
6. Điều ước của vua Mi-đát Văn xi Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều
biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những
ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc
cho con người.
+ HS tự tin trình bày kết quả trước lớp; nói to, rõ ràng.
+ HS hợp tác nhóm tích cực, hiệu quả.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3. Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:
Việc 1: HS thảo luận nhóm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể từ bài 7A đến bài 9C
theo mẫu.
Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS liệt kê đúng nhân vật và tính các nổi bật theo từng bài tập đọc.
Nhân vật

Tên bài
Tính cách
Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm
để kiếm tiền giúp mẹ.
- mẹ
- Dịu dàng, thương con.
- Vua Mi-đát
Điều ước của vua Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối hận.
- Thần Đi-ô-ni-dốt
- Thông minh. Biết dạy cho vua Miđát một bài học.
+ HS tự tin trình bày kết quả; trả lời to, rõ ràng theo cách hiểu của mình.
* HĐTQ tổ chức chia sẻ cuối tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng(Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm đọc nhiều thành ngữ, tục ngữ về chủ đề Đoàn kết.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, hào hứng học tập.
- NL: Vận dụng nâng cao tình yêu quê hương đất nước.
*HSKT: Đọc to, trôi chảy bài Quê hương và trả lời được các câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thực hành
GV: Trương Thị Như Ý

12


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

H4: c thm bài văn sau (theo SHD)
HĐ5: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng (theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS cho 2 hoạt động trên:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS đọc trơi chảy tồn bài và hiểu được nội
dung của bài đọc.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX cho 2 hoạt động trên:
+ HS đọc và hiểu được nội dung bài đọc, trả lời đúng các câu hỏi ở hoạt động 5.
1) Chọn b
2) Chọn c
3) Chọn c
4) Chọn b
5) Chọn b
6) Chọn a
7) Chọn c
8) Chọn c: chị Sứ, Hòn Đất, Ba Thê.
+ HS tự tin nêu ý kiến; trả lời to, rõ ràng.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như SHD.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm và tự tin đọc thành ngữ, tục ngữ về chủ để Đoàn kết.
- Phương pháp: vấn đáp.

- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

Toán:

NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số để giải tốn
có liên quan trong cuộc sống.
HSKT: Em biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
II. Chuẩn bị ĐDDH: BP
III. Hoạt động học:
Hoạt động thực hành: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết thực
hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, vận dụng hồn thành các bài
tập1,2,3,4-HĐTH
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh đặt tính và tính đúng các phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ
số.
GV: Trương Thị Như Ý
13


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

+ Tớnh ỳng giá trị của các biểu thức

+ Giải được bài toán có lời văn.
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH
Nội dung ĐGTX:
+ Tính được lượng đường sản xuất được của Việt Nam sau 3 năm.
Phương pháp: Quan sỏt sn phm, vn ỏp.
K thut: N/x bng li.
---------------***------------Ngày dạy: Thứ sỏu, ngày 2 tháng 11 năm 2018
Toỏn:

TNH CHT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
NHÂN VỚI 10,100,1000,… CHIA CHO 10,100, 1000,…(T1)

I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng được tính chất giao hốn của phép nhân. Cách nhân một số với 10,100,
1000,...; chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, ... cho 10,100, 1000,... để giải các bài
tốn có liên quan trong cuộc sống.
* HSKT: Em biết tính chất giao hốn của phép nhân. Nhân một số với 10,100, 1000,...;
chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10,100, 1000,...
II. Chuẩn bị ĐDDH: máy chiếu
III. Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản: Thực hiện như tài liệu
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho các em biết tính chất giao
hoán của phép nhân; cách nhân một số với 10,100, 1000,...; chia số trịn chục, trịn trăm,
trịn nghìn, ... cho 10,100, 1000,..., hoàn thành các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế trong nhóm
Nội dung ĐGTX:
+ Học sinh biết tính chất giao hốn của phép nhân: a x b = b x a

+ Biết cách nhân một số với 10,100, 1000,...
+ Biết cách chia số tròn chục, tròn trăm, trịn nghìn, ... cho 10,100, 1000,...
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với bố mẹ các kiến thức em học được ngày hơm nay
Nội dung ĐGTX:
+ HS nói được với bố mẹ về tính chất giao hốn của phép nhân; cách nhân một số với
10,100, 1000,...; chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, ... cho 10,100, 1000,....
Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Trương Thị Như Ý
14


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

K thut: N/x bằng lời.
Tiếng Việt BÀI 10C: ÔN TẬP 3 (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực, hứng thú học tập.
- NL: Vận dụng viết thư cho người thân nói lên mong muốn, ước mơ của mình.
*HSKT: Nghe – viết đúng chính tả; viết được một bức thư theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thực hành
HĐ6: Nghe – viết: Chiều trên quê hương (theo SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, đúng chính tả.
+ Trình bày khoa học, sạch đẹp.

+ HS tìm và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn.
HĐ7: Viết một bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em (thực hiện
theo SHDH)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS viết được bức thư đúng yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn tiếp thu cịn hạn chế hồn thành bài tập.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đề bài, xác định đúng yêu cầu.
+ HS viết được một bức thư đúng nội dung; trình bày đúng theo hình thức của một bức
thư; rõ ràng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐGD Đạo đức:

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(T2)

I.Mục tiêu: Sau bài học HS:
KT: - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
KN: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...
hàng ngày hợp lí.
TĐ: u thích mơn học
NL: Thực hiện sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày hợp lí.
*HSKT: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
GDKNS -Kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá
-Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
- Kỹ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
-Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
II/ Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức 4, phiếu.

GV: Trương Thị Như Ý
15


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

III/ Hot ng dạy - học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Hoạt động 1: ( BT1)
-Việc 1 : Em đọc các tình huống trong bài tập 1 và nêu ý kiến tán thành hoặc không tán
thành với những việc làm của bạn nhỏ. Giải thích vì sao tán thành hoặc khơng tán thành?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau.
Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
* Nội dung ĐGTX:
+ HS biết được tán thành với các việc làm (a,c,d)
+ HS biết không tán thành với các việc làm(b,đ,e)
+ Trình bày ý kiến rõ ràng, phù hợp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

* HĐ 2: (BT4)
Việc 1 : Em đọc nội dung BT 4 và trao đổi với bạn bên cạnh một việc cụ thể mà em đã
làm để tiết kiệm thời giờ.
Việc 2 : Em và các bạn cùng trao đổi, trình bày trước lớp.
* Nội dung ĐGTX:
+ HS kể được việc cụ thể mà mình đã làm để tiết kiệm thời giờ
+ Trao đổi được với các bạn về những việc làm để tiết kiệm thời giờ.

+ Biết tiết kiệm thời giờ.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
* HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm(BT5)
Việc 1 : HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm
được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
Việc 2 : Em và các bạn cùng trao đổi, thảo luận về các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu
vừa trình bày .
* Nội dung ĐGTX:
+ HS trình bày được các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu về chủ đề tiết kiệm thời giờ
+ Trao đổi được với các bạn về những các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu.
+ Biết tiết kiệm thời giờ.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.

HĐ4. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(17p)
Bài 4: Thời gian quý báu lắm
GV: Trương Thị Như Ý
16


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

I.Mc tiờu
- Nhnthc được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ.
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian, cách sắp xếp cơng việc hợp lí.
- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp.
II.Đồ dùng: Tài liệu, hộp nhỏ, giấy

III. Các hoạt động học:
a. Đọc hiểu
-Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3
-Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh
NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi tìm và nhắc lại một câu nói của Bác
hay một câu văn trong bài Thời gian quý báu lắm mà em thích để các bạn cùng nghe,
cùng trao đổi, bình luận.
HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
b. Thực hành, ứng dụng
-Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2
-Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh
-Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chơi TC: Thời gian có ích với ta.
HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
* Nội dung ĐGTX:
+ HS đọc và hiểu được câu chuyện Thời gian quý báu lắm
+ Biết tiết kiệm thời giờ theo gương Bác Hồ.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng
Lập thời gian biểu của mình.
Cùng người thân sử dụng thời gian hiu qu trong cuc sng hng ngy.

HĐTT:

SINH HOT LP

I.Mục tiêu- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phơng hớng
trong tuần tới.
II. Các hoạt động:
- HTQ tm thi T chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.

- CTHĐTQ tạm thời chia sẻ mục tiêu buổi sinh hot trc lp
1. Đánh giá lại tình hình hoạt ộng trong tuần qua.
- CTHĐTQ tm thi đánh giá, lớp lắng nghe.
- CTHĐTQ tạm thời mêi đại diện c¸c ban ph¸t biểu ý kiến.
- HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân.
- CTHTQ tm thi nhận xét hoạt động của lớp
2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tíi.
GV: Trương Thị Như Ý
17


Trng TH Cam Thy

Năm học: 2018 - 2019

-CTHĐTQ tm thi đa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Chăm chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hot ng.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vµo líp nhanh chãng.
+ Tham gia tập luyện khai giảng nm hc mi.
+Thực hiện trang phục đi học đúng quy định.
+ Tớch cc rốn ch vit.
+ Giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ.
- GV đa thêm một số kế hoạch trong tuần tới
- Cỏc ban cựng bn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
3. HĐTQ tổ chức cho các bạn giao tiếp tiếng Anh theo ch ó hc trong tun
4. Sinh hoạt văn nghệ.
- CTHĐTQ yêu cầu trởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát
tập thể.
-GV dn dũ, nhc hs thực hiện tốt luật giao thông
---------------***--------------


GV: Trương Thị Như Ý
18



×