Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – thầy TRâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.6 KB, 34 trang )

TUẦN 11
Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2018
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

Tập đọc:
I.MỤC TIÊU
- Hiểu ND: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (Trả lời được các CH trong SGK).
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Qua câu chuyện, động viên các em cố gắng vượt khó để vươn lên trong học tập
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh học bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi
Việc 2 : HS nghe GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
*Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS trả lời được: Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ mỗi người mỗi hoàn
cảnh, công việc.
+ Nêu được suy nghĩ của em về những người trong tranh:ai cũng chăm chỉ,
siêng năng
+ Nêu được điều bức tranh muốn nói:Chăm chỉ sẽ thành công.
+ Trả lời rõ ràng, đủ ý.
- PP: vấn đáp


- KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời.
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Lớp đọc thầm bài

Việc 1:Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nối tiếp 4 đoạn ( giúp đỡ các
bạn đọc sai, sót tiếng )
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
1


+ Giải nghĩa được các từ: Trạng( trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao nhất thời
xưa), kinh ngạc( cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ)
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó :Thả diều , nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi
lần, chữ tốt, dễ,
+Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù,
tinh thần vươt khó của Nguyễn Hiền .
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 3: Nêu nội dung bài
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
-Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
+ Câu 1: Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường,có hôm học thuộc

hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ Câu 2:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó: Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng
ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn
học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là
ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì
thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Câu 3:Chú bé được gọi là ông trạng thả diều vì: Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm
13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
+ Câu 4: Thành ngữ nói đúng ý nghĩa câu chuyện: Có chí thì nên
+ Nội dung chính của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí
vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
+ Học tập đức tính của Nguyễn Hiền
+ Trả lời to, rõ ràng, lưu loát... mạnh dạn
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: Quan sát GV nêu đoạn luyện: “ Thầy phải kinh ngạc.....thả đom dóm
vào trong”
Việc 2: Nghe GV đọc mẫu và tìm những từ ngữ mà GV đã nhấn giọng. Giải
thích vì sao cô giáo nhấn giọng ở những từ ngữ đó.
2


Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình
chọn nhóm đọc hay.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở
những từ ngữ thể hiện tư chất thông minh của cậu bé

- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc lại bài tập đọc cho người thân nghe và nêu ý nghĩa của bài học.
................................................
Toán:
NHÂN VỚI 10, 100, 1000...CHIA CHO 10, 100, 1000,…
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,..; và chia số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,…
- Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….
- Giáo dục HS yêu môn toán và ham thích học toán.
HS cả lớp hoàn thành bài 1a) cột 1,2; b) cột 1,2. Bài 2(3 dòng đầu).
- Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học
tập của mình với bạn, với nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động
- Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới:
1- Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Giới thiệu phép nhân 35 x 10, yêu cầu hs trao đổi nêu cách thực hiện.
Việc 1: Thực hiện tính 35 x 10 = 10 x 35
= 1 chục x 35 = 35 chục =350 vậy 35 x10
=350
Việc 2: Trao đổi với bạn thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35

với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 để có 350
Việc 3: Chia sẻ với bạn trong nhóm và rút ra kết luận.
Khi nhân một STN với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
* Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35
Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
3


2. Tương tự , HS nêu: 35 x 100 =3500;
b. 35 x1000 = 35000
3500 : 100 =35
35000 : 1000 =35
KL: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc viết thêm một, hai,
ba chữ số 0 vào bên phải số đó. Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,
100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba chữ số 0 ở bên phải số đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a,b cột 1,2: Tính nhẩm.

- Việc 1: Cá nhân tự tính nhẩm
- Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ kết quả tính nhẩm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, chốt cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+HS nhẩm đúng kết quả phép nhân và chia với 10, 100, 1000
+ Hoàn thành nhanh , chính xác.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2 (3 dòng đầu):Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở bt.

- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng
Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS nắm cách đổi các đơn vị đo khối lượng
+ HS thực hiện đổi đơn vị đo chính xác
-PP: quan sát, vấn đáp
-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 1 cột 3, bt2 3 dòng cuối.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân cách nhân với 10,
100,1000. chia cho 10, 100, 1000
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I.MỤC TIÊU :
4


- Học sinh nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang,
sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành(2,3) trong sgk.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
*HS có năng lực biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
*Điều chỉnh: Không làm bài tập 1.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Nhìn hành động
đoán động từ”
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chọn từ nào trong ngoặc đơn ( đã, đang, sắp) để điền vào ô trống
Tự làm vào vở BT
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm .
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả, thống nhất chọn các từ
điền vào ô trống phù hợp
- Nghe GV nhận xét, chốt lời giải đúng
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS điền được từ trong ngoặc đơn bổ sung cho động từ: đã thành, đã hót, đang xa,
sắp tàn
+ Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sẽ) và tác
dụng của nó: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó
cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thành rồi.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Trong truyện vui sau có nhiều từ chỉ thời gian dùng không đúng. Em hãy chữa
lại cho đúng bằng cách thay đổi các từ ấy hoặc bỏ bớt từ
Em đọc đoạn văn, tự chữa lại theo y/c Bt.
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh kết quả của mình
5


- Ban hc tp t chc cho cỏc nhúm chia s kt qu bng trũ chi Ai nhanh, ai
ỳng
- Em bỏo cỏo kt qu vi cụ giỏo. Nghe GV nhn xột kt lun
*ỏnh giỏ:

- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ HS ch ra c t ch thi gian khụng ỳngv gii thớch c ti sao li chn t
ú: ang lm vic, b t ang bc vo, c gỡ th
+ Bit cỏch nhn xột chia s vi bn
- PP: vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. HOT NG NG DNG:
Em trao di vi ngi thõn v cỏch dựng cỏc ng t : (ó , ang, sp) trong khi
núi
K thut
Khâu viền NG gấp mép vải
bằng mũi khâu đột THA(T2)
I. Mc tiờu:
1.KT:- Bit cỏch thc hnh khõu vin ng gp mộp vi bng mi khõu t tha.
2.KN:- Thc hnh c Khõu vin ng gp mộp vi bng mi khõu t tha. Cỏc
mi khõu tng i u nhau. ng khõu cú th b dỳm.
- Vi HS khộo tay : Khõu vin c ng gp mộp vi bng mi khõu t tha.
Cỏc mi khõu tng i u nhau, ng khõu ớt b dỳm.
3.T:- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận .
4. NL:-Lm vic thm m, rừ rng
II. Đồ dùng:
- Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu
đột
- Một số sản phẩm có đờng khâu gấp mép vải.
- HS : Mảnh vải kích thớc 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu,
phấn màu, thớc kẻ.
III/ Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động thc hnh
*Khi ng
- HTQ cho c lp hỏt.

- GV gii thiu bi.
- HS c v chia s mc tiờu trong nhúm.
1- Hớng dẫn thao tác kỹ thuật

Vic 1: Em hóy nh li v tr li cỏc cõu hi sau:
1.Khõu vin ng gp mộp vi c thc hin qua my bc?
2.Nờu cỏch gp mộp vi ln 1, ln 2 ?
6


- Khâu viền ng gấp mép vải c khâu nh thế nào?
- Trong mũi khâu có mấy ng kẽ ngang so với mép vải?
- Các ng kẽ ngang đó cách mép vải bao nhiêu?
- ng kẽ thứ 2 cách ng kẽ thứ nhất bao nhiêu cm?
Vic 2: Trao i nhúm 2 cỏc cõu hi trờn.
Vic 3: NT t chc cho cỏc bn trong nhúm trao i, thng nht cõu tr li.

CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: + HS bit khõu vin ng gp mộp vi qua 2 bc:
Bc 1: Gp mộp vi theo ng vch du.
Bc 2: Khõu vin ng gp mộp vi bng mi khõu t tha:
+ Khõu lc ng gp mộp vi.
+ Khõu vin ng gp mộp vi bng mi khõu t tha
- PP: vn ỏp
-KT:t cõu hi, nhn xột bng li
2- Hc sinh thc hnh khõu ng gp mộp vi.
NT kim tra vt liu, dng c thc hnh ca cỏc thnh viờn trong nhúm.
Em thc hnh khõu.
GV Quan sát , uốn nắn những thao tác cha đúng hoặc chỉ dẫn

thêm cho những HS còn lúng túng .
* ỏnh giỏ:
-Tiờu chớ: + HS khõu vin ng gp mộp vi bng mi khõu t tha. Cỏc mi
khõu tng i u nhau. ng khõu cú th b dỳm.
+ Thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, thm m
- PP: vn ỏp
-KT: nhn xột bng li
B.Hoạt động ứng dụng

Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài :
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột tha (T3) .
Chớnh t (Nh-vit)
NU CHNG MèNH Cể PHẫP L
I.MC TIấU :
- Nh vit ỳng bn kh th u trong bi th Nu chỳng mỡnh cú phộp l;Trỡnh
by ỳng cỏc kh th 6 ch.
- HS c lp hon thnh bi tp 2a/b. *HS cú nng lc lm ỳng yờu cu BT3 trong
SGK (vit li cỏc cõu)
7


- Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
- Tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện”
- HS nghe Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:
1. Trao đổi về nội dung bài thơ
Việc 1: Nghe GV giới thiệu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
Việc 2: Cá nhân tự đọc nhẩm lại bài thơ, nêu nội dung chính của bài thơ
Việc 3: Nêu cách trình bày bài thơ
Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
HS tự nhẩm lại từng dòng thơ theo trí nhớ và viết vào vở
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: hạt giống, nhanh
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ;
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp, đúng thể thơ.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
8


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
Việc 1: Em tự đọc đoạn văn: Ông Trạng nồi
Việc 2: Em điền dấu hỏi/ ngã vào các chữ cho phù hợp
Đổi vở với bạn để trao đổi kết quả.

- Việc 1: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả
- Việc 2: Cho cả lớp đọc lại đoạn văn
*Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đặt đúng dáu hỏi/ ngã
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
Bài 3( HS có năng lực) Viết lại những câu sau cho đúng chính tả.
- HS có năng lực chia sẻ với các bạn bài của mình.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em về nhà viết lại bài thơ đẹp hơn để khoe với
người thân.
KHOA HỌC 4:
BA THỂ CỦA NƯỚC
I.MỤC TIÊU
- Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: lỏng, rắn, khí
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể khí sang thể lỏng & ngược lại.
- HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
* THGDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II.CHUẨN BỊ
- Hình minh hoạ SGK
- Sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Cốc thuỷ tinh, nến, giẻ lau, nước nóng, đĩa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nêu các tính chất của nước?
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1:Chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí & ngược lại

9


Việc 1:Yêu cầu HS quan sát , thảo luận nhóm6, trả lời câu hỏi:
? Mô tả những gì em thấy ở hình 1, 2 ?
? H1, 2 cho ta biết nước ở thể gì?
? Hãy lấy 1 ví dụ về thể lỏng?
- Gọi 1 HS lên bảng, lấy khăn ướt lau bảng và y/c HS nhận xét ?
Việc 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
- Đổ nước nóng vào cốc và y/c:
? Quan sát và nêu hiện tượng vừa xảy ra?
? Úp đĩa lên mặt cốc sau 1 thời gian lấy ra ta thấy có hiện tượng gì?
? Em có nhận xét gì về 2 hiện tượng trên?
? Nước có trên mặt bảng đã mất đâu?
? Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?
? Nêu một số hiện tượng khác chứng tỏ nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Kết luận:- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở
nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
- Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS nêu ví dụ được về nước ở thể lỏng và thể khí
+ Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại
-PP: quan sát, vấn đáp
-KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
HĐ2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại

Việc 1: Cho HS thảo luận nhóm 6

- Y/c HS đọc thí nghiệm SGK quan sát hình vẽ và trả lời:
? Nước lúc đầu trong khay ở thể gì?
? Nước trong khay đã biến thành thể gì?
? Hiện tượng đó gọi là gì?
? Lấy một số VD khác?
- Tiếp tục cho HS quan sát SGK trả lời:
? Nước đã chuyển thành thể gì?
? Tại sao có hiện tượng đó?
Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả
Kết luận: Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0 Cta có nước ở thể rắn( như nước
đá, băng, tuyết). Hiện tượng nước từ thể loingr biến thành thể rắn được gọi là sự
đông đặc.Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể longrkhi nhiệt độ bằng 0 C. Hiện
tượng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
*Đánh giá:
10


- Tiêu chí: +HS nêu được cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược
lại
+ Nêu được ví dụ nước ở thể rắn
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
HĐ3: Sơ đồ chuyển thể của nước
Y/c HS trả lời các câu hỏi:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể ?
Chia sẻ trong nhóm
Chốt: - Nước có thể lỏng, thể khí và thể rắn.
- Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không có mùi, không có

vị.
- Nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định, riêng nước
ở thể rắn có hình dạng nhất định.
Việc 1: Y/c HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước( vẽ cá nhân)
Việc 2: Chia sẻ, trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS nêu được ba thể của nước
+ Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
*Tích hợp:
- Tài nguyên nước là vô cùng quan trọng, đặc biệt các em đã nắm được 3 thể của
nước bởi vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên nước?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận: Bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống sông, suối ao hồ, giữ
bầu không khí trong lành.....,
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về chia sẻ với mọi người cần vận dụng những kiến thức đã học vào nắm chắc 3 thể
của nước.
Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2018
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
11


I.MỤC TIÊU:
- Học sinh xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến về
người thân theo đề bài.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có
sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.

- Giáo dục H một số kĩ năng sống
- HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp. Biết đánh giá, chia sẻ kết quả
học tập của mình với bạn, với nhóm. Phát triển năng lực ngôn ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Phân tích đề bài
Việc 1: Em đọc đề bài
Việc 2: Cùng bạn trong nhóm phân tích đề bài
Việc 3: Báo cáo ý kiến của em trước lớp, nghe cô giáo bổ sung thêm về y/c của đề bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HD HS thực hiện cuộc trao đổi.Việc 1: Em đọc gợi ý 1( Tìm đề tài trao đổi)
Việc 2: Đọc trên bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong truyện
Việc 3: HS nói nhân vật mình chọn trước lớp
Đọc gợi ý 2 và 3 Xác định nội dung , hình thức trao đổi.
- Em cùng bạn dóng vai thực hành trao đổi và lần lượt đổi vai nhau.
Từng cặp Hs thi đóng vai trao đổi trước lớp. Các nhóm cùng cô giáo nhạn
xét, góp ý bổ sung và bình chọn nhóm thực hành trao đổi hay nhất
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Nắm vững mục đích trao đổi, xác định đúng vai
+ HS xác định được nội dung trao đổi rõ ràng, lô cuốn
- Hoàn cảnh nhân vật: Khó khắn, khác thường
- Nghị lực của nhân vật: vượt qua như thế nào, có gì đáng khen ngợi
- Sự thành đạt của nhân vật:
+ HS xác định được hình thức trao đổi:
12



- Người nói chuyện với em là ai( bố, mẹ, anh, chị..)
- Em xưng hô bố- con, mẹ-con, em-anh…
+ HS đóng vai trao đổi tự nhiên, thân ái
- Phương pháp:, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời, trình bày miệng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em trao đổi với người thân về một nguyện vọng
của mình.
Toán:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
HS cả lớp hoàn thành bài 1a; bài 2a.
- Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học
tập của mình với bạn, với nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động - Trưởng Ban VN tc trò chơi “Hộp thư bí mật” để khởi động
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
họcViệc 2: Trình bày trước lớp kết quả tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
( 2 x3) x 4 = 6 x4 = 24 và 2 x ( 3 x4 ) = 2 x 1
* Hình thành kiến thức mới: a. So sánh giá trị của hai biểu thức
GV viết lên bảng 2 biểu thức ( 2 x3) x 4 và 2 x (3 x4 )
Việc 1: NT điều khiển các bạn thực hiện tính ở bảng nhóm
2 =24

Vậy ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x4)
b. So sánh giá trị của 2 biểu thức ( a x b) x c và a x( b x c) trong bảng
Việc 1: NT điều khiển các bạn thực hiện tính ở bảng nhóm
Việc 2: Trình bày trước lớp kết quả tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
Việc 3: rút ra kết luận ( a x b) x c = a x ( b x c)
Khi nhân hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và
số thứ ba.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm tính chất kết hợp của phép nhân(a xb) x c = a x ( b x c)
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a: Tính bằng hai cách
13


- Cá nhân quan sát mẫu, đọc đề bài và tự làm vào vở bt.
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, chốt cách tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất kết
hợp của phép nhân.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS tính được bằng 2 cách dựa chất kết hợp của phép nhân(a xb)
x c = a x ( b x c)
+ Hoàn thành nhanh,chính xác.
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cá nhân tự làm bài.
- Em cùng bạn chia sẻ kết quả cho nhau

- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, chốt cách tính thuận tiện nhất
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm tính chất kết hợp phép nhân để tính theo cách thuận tiện
- PP:Quan sát, vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, NX bằng lời ( Hỗ trợ khi HS còn
lúng lúng), phân tích/ phản hồi
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 1b,2b, 3.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân kết quả bài làm của
mình về tính chất kết hợp của phép nhân.
Thứ tư, ngày 7 tháng 11 năm 2018
Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU :
- Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
HS cả lớp hoàn thành bài 1,2.
- Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học
tập của mình với bạn, với nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
14


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
học

* Hình thành kiến thức
1. HD phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0:
Việc 1: Đọc phép nhân trên bảng lớp 1324 x 20.
- Nghe GV hướng dẫn thực hiện :
1324 x 20 = 1324 x 2 x 10 = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480
- Thảo luận theo cặp và nêu: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải tích 2648
Việc 2: Nghe HD cách đặt tính và tính : Viết số 0 vào bên phải của tích và
thực hiện nhân với số có 1 chữ số
- HS thực hiện ở bảng nhóm: đặt tính và tính
- Nêu cách thực hiện
2: Nhân các số tận cùng là chữ số 0
GV ghi bảng phép nhân 230 x 70 .
Việc 1: Đọc phép nhân trên bảng lớp
HD thực hiện
230 x 70 = ( 23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 =
16100
- Thảo luận và nêu: Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích của 23 x 7
Việc 2: Đặt tính và tính vào bảng nhóm, trình bày cách nhân
*Đánh giá:
-Tiêu chí: +HS nắm cách nhân với số có tận cùng bằng 0:ta viết thêm chữ số 0 vào
bên phải.
+ HS tính nhanh, đúng
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Việc 1: Em thực hiện ở bảng con
- Việc 2: Em trao đổi với bạn về kết quả và nêu cách nhân
- Việc 3: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách nhân với số có tận cùng bằng 0

*Đánh giá:
-Tiêu chí: +HS đặt tính đúng, đẹp
15


+ HS nắm cách nhân với số có tận cùng bằng 0:ta viết thêm chữ số 0 vào
bên phải của tích
+ HS tính nhanh, đúng
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
Bài 2: Tính
- Việc 1: Em tự làm bài vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt cách nhân với số có tận cùng bằng 0
*Đánh giá:
-Tiêu chí:+ HS nắm cách nhân các số có tận cùng bằng 0:ta viết thêm chữ số 0 vào
bên phải của tích
+ HS tính nhanh, đúng
-PP: vấn đáp
-KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 3,4.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tham khảo cách làm BT 3
Tập đọc :

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý, giữ vững mục tiêu đã chọn,không

nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời dược các CH trong SGK).
- Các em có ý thức rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc
phục những thói quen xấu.
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân;
Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động
Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Ông Trạng thả diều
và trả lời câu hỏi
Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
16


- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài
HĐ 1. Luyện đọc
Nghe 1 bạn đọc toàn bài. ( 7 câu tục ngữ)
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp
các đoạn trong bài; đọc từ khó ( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó)
Việc 2: Đọc và hiểu ngĩa từ chú giải, nghe Gv giải thích thêm một số từ
khó
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét,
bình chọn nhóm đọc tốt.
* Đánh giá:

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải nghĩa được các từ: nên(thành công), hành( làm),lận( dùng bàn chân và
tay nắn, uốn tấm mê( bằng tre, nứa) vào vành cạp để tạo thành hình nong nia rổ rá,
keo( một lần đấu sức), cả( lớn), rã( buông lơi).
+ Đọc trôi chảy, lưu loát,ngắt nghỉ đúng tõng c©u tôc ng÷.
+ Giäng ®äc khuyªn nhñ, nhÑ nhµng, chÝ t×nh.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐ 2. Tìm hiểu bài
Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hiểu được lời khuyên của các câu tục ngữ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời, hiểu nội dung bài
đọc của học sinh.
+Câu 1: HS xếp được các câu tục ngữ vào 3 nhóm:
Nhóm 1: Các câu tục ngữ khẳng định có ý chí nhất định sẽ thành công:
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Người có chí thì nên.
17


Nh cú nn thỡ vng.
Nhúm 2: Cỏc cõu tc ng khuyờn ngi ta gi vng mc tiờu ó chn:
Ai i ó quyt thỡ hnh.
ó an thỡ ln trũn vnh mi thụi
Hóy lo bn chớ cõu cua

Dự ai cõu chch, cõu rựa mc ai
Nhúm 3: Cỏc cõu tc ng khuyờn ngi ta khụng nn lũng khi gp khú khn.
Ch thy sng c m ró tay chốo
Tht bi l m thnh cụng
+ Cõu 2: Hiu cỏch din t cõu tc ng lm ngi c d nh: C) ngắn gọn,
có vần có nhịp cân đối, có hình ảnh.
+Cõu 3: HS phải rèn luyện ý chí vợt khó, vợt sự lời biếng của bản
thân, khắc phục những thói quen xấu.HS t ly vớ d
- Phng phỏp: vn ỏp, quan sỏt
- K thut: nhn xột bng li, t cõu hi
B. HOT NG THC HNH
H 3. Luyn c din cm
Vic 1: Nghe HD luyn c
Vic 2: Nghe GV c mu v tỡm nhng t ng m GV ó nhn ging. Gii
thớch vỡ sao cụ giỏo nhn ging nhng t ng ú.
Vic 3: HS luyn c cỏ nhõn, theo nhúm, c TL
Vic 4: Ban hc tp t chc cho cỏc nhúm thi c trc lp. C lp bỡnh
chn nhúm c hay.
* ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + c vi ging khuyờn bo, nh nhng, chớ tỡnh
+ HS thuc lũng bi th.
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: nhn xột bng li
C. HOT NG NG DNG: V nh chia s vi ngi thõn ý nghia cỏc cõu tc
ng v su tm thờm cỏc cõu tc ng khỏc
K chuyn:
BN CHN Kè DIU
I.MC TIấU :
- Hiu c ý ngha ca cõu chuyn : Ca ngi tm gng Nguyn Ngc Ký giu
ngh lc, cú ý chớ vn lờn trong hc tp v rốn luyn.

- Nghe, quan sỏt tranh k li c tng on, k ni tip c ton b cõu chuyn
Bn chõn kỡ diu, nh chuyn, k li cõu chuyn cú phi hp li k vi iu b,
nột mt mt cỏch t nhiờn, hp lớ.
- Giỏo dc hc sinh tinh thn vt khú, chm ch hc tp
- Phỏt trin nng lc t duy sỏng to, NL ngụn ng.
II. DNG DY HC:
- Tranh mnh ha truyn.
18


III. HOT NG DY HC:
A. HOT NG C BN:
* Khi ng:
- HTQ t chc cho c lp hỏt 1 bi.
- Nghe GV gii thiu bi v nờu mc tiờu trng tõm ca tit hc.
Vic 1: Em quan sỏt tranh minh ha , c thm cỏc y/c ca bi KC trong sgk
Vic 2: Lng nghe Gv k chuyn Bn chõn kỡ diu ( 2-3 ln)
B. HOT NG THC HNH:
HS thc hnh k chuyn, trao i v ý ngha cõu chuyn
Vic 1: c y/c ca bi tp
Vic 2: Em cựng bn bờn cnh tp k tng on theo tranh.
Vic 1: Trng ban hc tp cho bn k chuyn trc lp theo nhúm
Vic 2: Mt vi HS thi k ton b cõu chuyn
Vic 3: Trao i v ni dung, ý ngha cõu chuyn
*ỏnh giỏ:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ K li c cõu chuyn Bn chõn kỡ diu
+ Li k (rừ rng, d hiu, cú truyn cm khụng?)
+Kh nng kt hp c ch, iu b, ỏnh mt, v mt vi li k.
+ Phong thỏi k(t tin)

+ Nhận xét lời kể của bạn , kể tiếp đợc lời kể của bạn .
+ Nờu c cm nhn ca bn thõn v chuyn, núi c iu mỡnh hc c t
Nguyn Ngc Ký : luụn khát khao học tập , giàu nghị lực , có ý chí vơn lên s đạt đợc điều mình mong ớc )
- Phng phỏp: vn ỏp
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li- trỡnh by ming, tụn vinh hc tp
C. HOT NG NG DNG: - K cho ngi thõn nghe cõu chuyn em va k
v tỡm hiu thờm v nh giỏo u tỳ Nguyn Ngc Ký
Th nm, ngy 8 thỏng 11 nm 2018
Toỏn:
- XI - MẫT VUễNG
I.MC TIấU
- Bit -xi-một- vuụng l n v o din tớch. c, vit ỳng cỏc s o din tớch
theo n v o -xi-một vuụng. Bit c1dm2 = 100 cm2.
- Bc u bit chuyn i t dm2 sang cm2 v ngc li.
- Giỏo dc HS cn thn, chớnh xỏc khi lm bi.
HS c lp thnh bi 1,2,3.
19


-Tự học, GQVĐ, đánh giá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vuông có cạnh 1 dm, Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban văn nghệ khởi động.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức
1. Giới thiệu đề-xi-mét vuông: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét
vuông. Đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 dm Viết: dm2
Việc 1: Quan sát hình vuông có cạnh dài 1 dm được xếp đầy 100 hình vuông nhỏ

( diện tích 1 cm2 ),
Việc 2:
đọc đề-xi-mét vuông.
1 dm2 = 100cm2
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS biết Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
+ Biết đề- xi-mét vuông là diện tích HV có cạnh 1 dm
+ HS biết 1
+ 1

= 100

gồm 100 hình vuông 1
.

- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc
- Việc 1: Em cùng bạn bên cạnh đọc các số đo bằng đơn vị đè-xi-mét vuông
- Việc 2: Em cùng chia sẻ cách đọc với các bạn trong nhóm.
- Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo trước lớp
- Việc 3: Nghe GV nhận xét kết luận, chốt cách đọc: thêm đơn vị vào sau
mỗi số
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đọc được các số đo: ba mươi hai đề- xi-mét vuông, chín trăm mười một
đề- xi-mét vuông, một nghìn chín trăm năm mươi hai đề- xi-mét vuông, bốn trăm
chín mươi hai nghìn đề- xi-mét vuông.

- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2: Viết theo mẫu
- Việc 1: Em đọc và viết số có kèm đơn vị đo dm2 vào vở BT
20


- Em trao đổi với bạn về kết quả
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nghe GV nhận xét kết luận, chốt cách viết thêm đơn vị vào sau mỗi số
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được các số đo: 812 dm2 , 1969 dm2 ,
2812 dm2
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 3 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Em tự làm bài vào vở BT
- Chia sẻ trong nhóm
- Ban học tập kiểm tra kết quả bài làm của các nhóm.
- Nghe GV nhận xét kết luận, chốt cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được số thích hợp vào chỗ chấm
+ HS biết chuyển đổi
sang
và ngược lại.
+ Biết cách chia sẻ và đánh giá bạn
1
100


= 100

48

=1

= 4800

1997

= 199700

2000
= 20
9900
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời

= 99

Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm bài tập 4,5.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em cùng người thân tham khảo cách làm BT4.
Luyện từ và câu:

TÍNH TỪ

I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm,tính chất của sự vật, hoạt động
trạng thái (Ghi nhớ).Nhận biết tính từ trong đoạn văn ngắn( đoạn a hoặc đoạn

b,BT1, mục III)dặt được câu có dùng tính từ (BT2). *HS có năng lực thực hiện được
toàn bộ BT1(mục III).
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết tính từ trong câu và đặt câu với tính từ.
21


- Các em biết dùng những tính từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt
động, trạng thái trong khi nói hoặc viết.
- Giúp HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Hộp thư bí mật”
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn trong SGK: Cậu học sinh ở Ác-boa
- Việc 1: Tìm các từ trong đoạn truyện trên miêu tả:
+ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i
+ Màu sắc của sự vật
+ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật
- Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với
cô giáo.
* Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
2. Ghi nhớ
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của tính từ
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ HS tìm và ghi được các từ ngữ miêu tả trong truyên Cậu học

sinh ở Ác- boa:
(a)Chăm chỉ, giỏi ; (b)Cầu trắng phau và tóc xám: (c)Thị trấn : nhỏ ; Vườn nho :
con con ; Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính ; Dòng sông : hiền hoà ; Da của thầy
Rơ-nê : nhăn nheo
+ HS biết từ nhanh nhẹn: Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
+ Nêu được thế nào là tính từ : là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự
vật , hoạt động , trạng thái,…
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: HS có năng lực làm cả bài a và b. Tìm các tính từ có trong đoạn văn sau
22


- Em tự đọc 2 đoạn văn, viết ra giấy các tính từ có trong mỗi đoạn văn
- Việc 1: Trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả của mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn trình bày trước lớp
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- Nghe GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+ HS tìm và ghi được các tính từ trong đoạn văn:
(a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc
chiết, rõ ràng.
(b) Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
Bài tập 2: Viết một câu có dùng tính từ theo y/c BT
- Em làm bài cá nhân: Đặt câu vào vở BT
- Cùng với bạn bên cạnh chia sẻ câu văn của mình
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp

- Nghe GV nhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ HS đặt được câu có dùng tính từ để nói về người bạn hay người thân
+ HS đánh giá được bạn.
+ HS viết được câu nói về sự vật quen thuộc với mình
+ HS diễn đạt rõ ràng, trọn ý
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Kể một số tính từ em sử dụng hằng ngày cho người thân nghe.
KHOA HỌC 4:
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.MỤC TIÊU
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- HS biết vân dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
* THGDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh
II. CHUẨN BỊ
23


- Hình minh hoạ SGK
- Bút màu, giấy A4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
? Nước tồn tại ở những thể nào? ở mỗi dạng nước có những tính chất gì?
? Vẽ sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nước?

- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Sự hình thành mây
QS hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng vẽ lại và nhìn vào sơ đồ trình bày
sự hình thành của mây.
- Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
-KL: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất
nhỏ, tạo nên các đám mây.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS trình bày được mây được hình thành như thế nào?
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
HĐ2: Mưa từ đâu ra
Việc 1: QS hình vẽ, đọc mục 4, 5 sau đó cùng vẽ lại và trình bày về sự hình thành
của mưa?
Việc 2:Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
Kết luận:Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành
nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành csxayr ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn
của ước trong tự nhiên.
* Tích hợp: Nước là nguồn tài nguyên lớn do đó chúng ta phải làm gì để bảo vệ
nguồn nước?
(- Bảo vệ bầu không khí trong lành để có nguồn nước mưa tốt,...bảo vệ mọi nguồn
nước..không vứt rác, thải chất thải độc hại xuống mọi nguồn nước...)
? Khi nào có tuyết rơi?( Khi hạt nước nặng trĩu rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới O
C hạt nước sẽ là tuyết.)
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời
24



HĐ3: Trò chơi: Tôi là ai ?
Chia lớp thành 5 nhóm với các tên: Nước, Hơi nước, mây trắng, Mây đen, Giọt mưa,
Tuyết
Y/c các nhóm vẽ hình dạng sau đó giới thiệu về mình theo gợi ý:
? Tên mình là gì?
? Mình ở thể nào?
? Mình ở đâu?
? Điều kiện nào biến mình thành người khác ?
Chia sẻ, mỗi nhóm cử 2 đại diện trình bày. 1 HS cầm tranh 1 HS thuyết
minh.
Chốt trò chơi.
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Nắm được những kiến thức về sự hình thành mây và mưa
- PP: vấn đáp
- KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( 3’)
- Về chia sẻ với mọi người biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
Thứ sáu, ngày9 tháng 11 năm 2018
Toán:
MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết Mét- vuông là đơn vị đo diện tích. Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết
chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo “mét vuông”. m2
- Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán.
HS làm được BT 1,2 (cột 1), bài 3
-Tự học, GQVĐ, đánh giá

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1 dm2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
học
* Hình thành kiến thức
1. Giới thiệu mét vuông: GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1m.
25


×