Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.05 KB, 8 trang )

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A.
1.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức

- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng
Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
Kĩ năng
Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bả truyện thơ trung đại.
Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện
Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật
trong truyện.
3. Thái độ
Biết cảm thông, chia sẻ trước số phận con người.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên
• Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ, hình ảnh về Kiều.
• Dạy học theo phương pháp: Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở, trực quan,
phân tích và liên hệ thực tế.
2. Học sinh
• Sách giáo khoa, vở soạn, dụng cụ học tập.
• Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp và vệ sinh lớp học.


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
2.
-

-

Cho thầy biết bài thơ sau có tên là gì?
Lan thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
1


(Chị em Thúy Kiều)
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Cảnh ngày xuân)
Buồn trông cửa bể chiểu hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
(Kiều ở lầu Ngưng Bích)
Nếu như “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân” miêu tả về vẻ đẹp của Kiều với
Vân trong cảnh du xuân thì “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là cuộc đời gian nan 15 năm
của Kiều khi bị lừa vào chốn lầu xanh và ở đoạn trích này, Kiều giam lỏng ở lầu
Ngưng Bích củaTú Bà, đợi thực hiện âm mưu mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG CHÍNH
HỌC SINH

I.
TÌM HIỂU CHUNG
H: Cho biết vị trí của
1. Vị trí của đoạn trícH:
đoạn trích?
Học sinh trả lời
- Phần 2: Gia biến và
Kết luận vµ giảng thêm
lưu lạc.
cho HS: Gia đình gặp tai
biến, Kiều bán mình cứu
cha và em. Tưởng được
làm vợ lẽ, không ngờ bị
Mã lừa gạt, làm nhục đưa
vào lầu xanh, Tú Bà
mắng nhiếc đánh đập, bắt
tiếp khách. Kiều định tự
vẫn, Tú Bà sợ mất vốn dụ
dỗ thuốc thang đưa Kiều
ra lầu Ngưng Bích, thực
chất là giam lỏng chuẩn
bị cho một âm mưu mới.
HS đọc đoạn trích
GV mời HS đọc đoạn
trích
Hướng dẫn HS cách đọc
2


với giọng chậm buồn,

nhấn mạnh các từ bẽ
bàng, buồn trông.
GV nhận xét cách đọc của Học sinh trả lời
học sinh.
H: Cho biết bố cục của
đoạn trích?

II.

Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh đi tìm hiểu hoàn
cảnh tội nghiệp của Kiều
ở lầu Ngưng Bích.
GV treo bảng phụ 6 câu
đầu.
H: Trong hai câu đầu, cho
biết Kiều đang ở hoàn
cảnh nào?
GV tích hợp với phương
thức chuyển nghĩa của từ
xuân
GV đọc 3 câu tiếp: Vẻ
non xa tấm … dặm kia.
H: Trong cảnh ngộ ấy,
Kiều đã cảm nhận phong
cảnh xung quanh như thế
nào?
GV đọc câu thơ “Bẽ bàng
mây sớm đèn khuya …
lòng”

H: Hình ảnh "mây sớm
đèn khuya" gợi ý nghĩa
nào của thời gian? Tâm
trạng của con người được

Bố cục: 3 phần
P1: 6 câu đầu: Hoàn cảnh
cô đơn, tội nghiệp của
Kiều (Khung cảnh lầu
Ngưng Bích).
P2: 8 câu tiếp: Nỗi nhớ về
Kim Trọng và cha mẹ của
Kiều.
P3: Còn lại: Tâm trạng
của Thúy Kiều.
2.

TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.
-

Hoàn cảnh tội nghiệp
của Kiều.
Hoàn cảnh: khóa xuân:
Bị giam lỏng, khóa kín
tuổi xuân.

HS trả lời
Khóa xuân: khóa kín tuổi
xuân. Đây là cách nói ẩn

dụ về hoàn cảnh của Kiều.

Học sinh trả lời
- Thiên nhiên hoang sơ,
lạnh lẽo.

-

Thiên nhiên cao rộng,
hoang sơ, lạnh lẽo,
thiếu vắng cuộc sống
của con người.

Học sinh trả lời
+ Gợi vòng tuần hoàn + Gợi vòng tuần hoàn
khép kín của thời gian.
khép kín của thời gian.
+ Tâm trạng: cô đơn, + Tâm trạng: cô đơn,
3


thể hiện qua hình ảnh đó
như thế nào?
H: Vậy nét đặc sắc của 6
câu thơ đầu này là gì?
- Nhấn mạnH: Cảnh
được gắn với tình người
làm nên bức tranh tâm
tình. Bức tranh đó được
hình thành bằng tâm cảnh

của Kiều.

buồn tủi trước tình cảnh
éo le.
* Kết hợp giữa tả cảnh và
tâm trạng, tác giả làm nổi
bật bức tranh thiên nhiên
hoang vắng và hoàn cảnh
cô đơn, tội nghiệp của
Kiều.

Hoạt động 2: Nỗi nhớ
thương của Kiều dành cho
Kim Trọng và cha mẹ.
Gọi HS đọc diễn cảm 8
câu thơ tiếp.
H: Nỗi nhớ của Kiều tiếp
tục được thể hiện qua Học sinh trả lời
ngôn ngữ độc thoại nội
tâm. Vậy nàng nhớ ai
trước, ai sau? Nhớ như
vậy có hợp với đạo lý
thông thường của con
người phương Đông? Vì
sao?
Chia thành 2 nhóm lớn để
thảo luận:
H: Tìm hiểu về nỗi nhớ
Kim Trọng?
Học sinh thảo luận

- Nỗi nhớ của Kiều đối
với Kim Trọng như thế
nào?
- Tìm thành ngữ và biện
pháp tu từ, nêu tác
dụng của biện pháp tu
từ đó?
4

buồn tủi trước tình cảnh
éo le.
* Kết hợp giữa tả cảnh và
tâm trạng, tác giả làm nổi
bật bức tranh thiên nhiên
hoang vắng và hoàn cảnh
cô đơn, tội nghiệp của
Kiều.

2.

Nỗi nhớ thương của
Kiều dành cho Kim
Trọng và cha mẹ
a. Nỗi nhớ Kim Trọng

-

Nỗi nhớ da diết được
thể hiện bằng từ
“tưởng”: Nhớ, hình

dung, tưởng tượng (ở
nơi xa, Kim Trọng
cũng đang đau đáu,
không nguôi nhớ về
mình).
Thành ngữ “bên trời
góc bể”: nhấn mạnh

-


-

Rút ra nhận xét gì về
nỗi nhớ Kim Trọng

Phát tờ giấy cho học sinh
điền thong tin về nỗi nhớ
cha mẹ của Thúy Kiều:
- Tình cảm của Kiều đối
với cha mẹ như thế
nào?
- Tìm thành ngữ, điển
cố và biện pháp tu từ.
Rút ra nhận xét?

Hoạt động 3: Tâm trạng

khoảng cách xa xôi, vô
định, lạc long giữa

không gín và thời gian.
- Câu hỏi tu từ:
+ Tấm lòng son, chung
thủy, tình yêu cho Thúy
Kiều không bao giờ
phai.
+ Tấm trinh trắng bị vùi
dập  không bao giờ gột
sạch được.
 Nhấn mạnh bi kịch
tình yêu, ca ngợi
phẩm chất son sắt,
thủy chung của
nàng.
b. Nỗi nhớ cha mẹ
Học sinh ghi vào phiếu và - Chữ dùng đặc sắc
trả lời.
“xót”: thương, lo lắng,
xót xa cho cha mẹ.
- Sử dụng thành ngữ
“Quạt nồng ấm lạnh”,
điển tích “Sân Lai”,
“gốc tơ”:
+ Những chi tiết nói về
tình cảm gia đình, sự hiếu
thảo của con cái đối với
cha mẹ.
+ Nghĩ đến, nhớ về càng
đau đáu, xót xa.
- Câu hỏi tu từ: Nỗi băn

khoăn:
+ Thương xót khi không
biết ai sẽ lo cho cha mẹ.
+ Thương cho cha mẹ
ngày càng già yếu.
 Ca ngợi tấm lòng
hiếu thảo của Thúy
Kiều.
3. Tâm trạng của Kiều
5


của Kiều lầu Ngưng Bích
H: Đọc 8 câu cuối thấy có
gì đặc biệt?
Trong câu Buồn trông …
xa xa Kiều nghĩ đến gì?
Tâm trạng của Kiều như
thế nào?

HS trả lời
Điệp ngữ “buồn trông”
lặp lại 4 lần.
HS trả lời

Trong câu “Buồn trông …
về đâu?” cho thấy điều
HS trả lời
gì? Kiều nghĩ đến ai? Và
tâm trạng ra sao?


Trong câu “Buồn trông … HS trả lời
xanh xanh” Kiều nhìn
thấy gì? Tâm trạng Kiều
như thế nào?

GV nhận xét, đánh giá hai
câu cuối.
III.

H: Nêu những nét chính
về nghệ thuật của đoạn
trích?

HS trả lời

H: Đoạn trích này có ý
nghĩa gì?

HS trả lời

ở lầu Ngưng Bích
Hai câu đầu:
+ Kiều nghĩ đến sự cô đơn,
lẻ loi, lênh đênh, vô định
trên đất khách quê người.
+ Tâm trạng: Nỗi nhớ
nhà, nhớ quê hương da
diết.
- Hai câu tiếp:

+ Nhìn gần hơn thấy “hoa
trôi man mác”, sử dụng
câu hỏi tu từ.
+Kiều nghĩ đến phận
mìnH:Mỏng manh, bèo
dạt, mưa dập, gió vùi.
+Tâm trạng: Lo lắng,
không biết đi đâu về đâu.
- Hai câu tiếp:
+ Nhìn thấy thảm cỏ héo
úa “rầu rầu”, sự tanf lụi
của cảnh.
+Không liên tưởng, nghĩ
về những ngày buồn tẻ,
chán ngán, bế tắc, vô
vọng.
+Tâm trạng: chán trước
cuộc sống đơn điệu, lo âu
cho số phận, không biết đi
đâu về đâu.
-

TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm nhân vật :
Diễn biến tâm trạng được
thể hiện rua ngôn ngữ độc
thoại và tả cảnh ngụ tình
đặc sắc.
- Lựa chọn các từ ngữ, dử

dụng các biện pháp tu từ.
2. Ý nghĩa văn bản
6


- Đoạn trích thể hiện tâm
trạng cô đơn, buồn tủi và
tấm lòng thuỷ chung, hiếu
thảo của Thuý Kiều
Ghi nhớ: SGK/96.
Củng cố
Vị trí của đoạn trích
Hoàn cảnh tội nghiệp của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Nỗi nhớ thương của Kiều dành cho Kim Trọng và cha mẹ.
Tấm lòng của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Nắm được đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản.
V.
Hướng dẫn về nhà
IV.
-

- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm bài tập 1 trong SGK/96.
- Soạn bài Trau dồi vốn từ và chuẩn bị Viết bài văn số 2.
D. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Nhận xét, đánh giá của GVHD:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
2.Rút kinh nghiệm của SV:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
7


………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...

Đà Nẵng, ngày 18 tháng 10 năm 2018
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn

Giáo sinh thực tập

Nguyễn Thị Sinh

Trần Văn Thiên

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×