Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

chi pheo thao giang 20 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.84 KB, 27 trang )



I. Giới thiệu:
1) Hoàn cảnh sáng tác:
- Truyện được Nam Cao sáng 1941.
- Nam Cao dựa vào “Người thật - Việc thật ở làng Đại Hoàng
rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này.
- Truyện lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất
bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập
“Luống cày” (1946), tác giả đổi tên thành “Chí Phèo”.

2) Đề tài:
- Truyện viết về người nông nghèo ở Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám  Khai thác ở hướng mới: Họ bị tàn phá về
tâm hồn, hủy diệt cả nhân tính nhưng cuối cùng họ đã thức
tỉnh.


3) Tóm tắt tác phẩm:
Tác phẩm được tóm tắt thành sơ đồ sau:
Gđoạn 1:

Chí Phèo

Đi tù

Chí Phèo lưu manh

Quá trình tha hóa
Gđoạn 2:


Không được

Thèm lương thiện
Quá trình thức tỉnh

Chết

Gặp Thị Nở



II. Phân tích:
1) Sự xuất hiện độc đáo của Chí Phèo:

play

Hắn vừa đi vừa chửi . Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi . Bắt
đầu chửi trời . Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Rồi hắn chửi đời .
Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai . Tức mình hắn
chửi ngay tất cả làng Vũ Đại . Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ,
"Chắc nó trừ mình ra!" Không ai lên tiếng cả . Tức thật! Ồ! Thế này thì
tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào
không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điềụ Mẹ kiếp! Thế
thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết
mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này ? A ha! Phải đấy,
hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái
thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí
Phèo . Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo ? Có trời mà biết! Hắn
không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...



+ Gây được ấn tượng cho người đọc một nhân vật vừa
quen vừa lạ
* Quen: là một thằng say rượu, ngập chìm trong hơi
men
* Lạ: bởi cái chửi lạ lùng của hắn, sao có người tha
hóa đến vậy? Sao ai không chửi nhau với hắn?
+ Như một thước phim quay chậm, Chí Phèo hiện ra vừa
cụ thể vừa sinh động
+ Ngôn ngữ kể chuyên, trần thuật, dựng chân dung hết
sức đặc sắc, đa giọng điệu
+ Thể hiện phản ứng của một con người đang đau đớn,
bất mãn với đời, ít nhiều ý thức được sự phũ phàng bất
hạnh của bản thân.
+ Kẻ bị gạt ra khỏi cuộc sống, bị tước quyền làm người


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
a/ Lai lịch, bản chất con người:
- Lai lịch: Con hoang  Con nuôi  Đi ở  Bị bỏ rơi, mồ
côi, vô gia cư  Đáng thương.
- Bản chất:
+ Sống bằng sức lao động của chính mình.
+ Hiền như đất.
+ Cảm thấy nhục và sợ khi bà Ba bắt phục vụ
 Tự trọng và có ý thực về nhân phẩm.
+ Có ao ước nho nhỏ về một cuộc sống gia đình hạnh
phúc, giản dị, bình thường.
 Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện.


Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen vô cớ của Lí Kiến. Sau
bảy, tám năm, Chí Phèo trở thành con người khác hẳn:


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
b/ Quá trình tha hóa:
- Hình dạng:
+ Đầu: Trọc lốc.
+ Răng: Trắng hớn.
+ Mặt; Đen, cơng cơng.
+ Mắt: Gườm gườm.
+ Ngực: Phanh, chạm trổ.
 Trông gớm chết!
- Tính cách:
+ Uống rượu, chửi bới, đập đầu, rạch mặt, dọa nạt, ăn
quỵt,…
+ Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại,…
 Là tay sai đắt lực của Bá Kiến.


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
b/ Quá trình tha hóa:
+ Bao giờ cũng say, chưa bao giờ tỉnh táo.
+ Tác quái dân làng.
+ Phá bao nhiêu cơ nghiệt, đập nát mảnh yên vui, đạp
đổ hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu
người lương thiện.

 Con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
 Chí Phèo là sản phẩm của chế độ nhà tù đen tối, của sự áp bức
tàn khốc ; là hiện tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào con
đường lưu manh, bị tàn phá về nhân hình, bị huỷ diệt nhân tính.

Trong một cơn say, Chí Phèo gặp Thị Nở…


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
c/ Quá trình thức tỉnh:

play

* Thức tỉnh tính người:
- Thức tỉnh bản năng của con người.
- Nhận biết được cuộc sống:
+ Thị giác: Cảm nhận trời đã sáng…
+ Thính giác: Biết nghe những âm thanh quen thuộc
của cuộc sống.
+ Cảm giác, cảm xúc: Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn;
nhớ về quá khứ, nghĩ ngợi về hiện tại và tương lai; hắn thấy
hắn đã già mà vẫn cô độc.
 Ý thức được tình trạng thân phận mình.

Thị Nở chăm sóc Chí Phèo với bát cháo hành…


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:

c/ Quá trình thức tỉnh:
+ Tình cảm:
 Ngạc nhiên.
 Mắt ươn ướt  Cảm động.
 Bâng khuân vừa vui vừa buồn như là ăn năn.
 Thấy lòng trẻ con, muốn làm nũng.
 Vui, cười thật hiền, nói chuyện, đùa, cảm nhận
được hạnh phúc.
 Đó là bản tính của hắn, ngày thường bị lấp đi.

 Chính tình người của Thị Nở đã thức tỉnh tính người
trong Chí Phèo.


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
c/ Quá trình thức tỉnh:
* Khao khát làm người lương thiện:
- Linh hồn đã trở về: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn
muốn làm hòa với mọi người biết bao!”
 Thôi thúc cháy bỏng.
- Hi vọng: “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn”, sẽ là cầu nối đưa
Chí Phèo trở lại xã hội lương thiện.
 Thị Nở từ chối thông qua bà cô (đại diện cho định kiến xã
hội).
 Cầu nối bị cắt đứt, xã hội không chấp nhận.

 Chí Phèo rơi vào bi kịch đau đớn: Bị cự tuyệt quyền làm người
lương thiện.



II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
c/ Quá trình thức tỉnh:

* Đòi quyền làm người lương thiện:
- Phản ứng, hành động:
+ Nghĩ ngợi. Ngẩn người, sửng sốt .
 Níu kéo nhưng không được.
+ Uống rượu - càng uống càng tỉnh.
 Buồn, thoang thoảng hơi cháo hành.
+ Ôm mặt khóc rưng rức.
+ Xách dao đi - đến nhà Bá Kiến.
 Nhận thức sâu sắc kẻ thù.
 Con người vật chất thì say nhưng con người tinh thần lại tỉnh.


II. Phân tích:
2) Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
c/ Quá trình thức tỉnh:

+ Chí Phèo giết Bá Kiến:
 Hành động trả thù.
 Tiêu điệt cái ác.
 Sự phản khán.
+ Chí Phèo tự sát.
 Sự cùng đường bế tắc.
 Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời.
- Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao
lương thiện ? Làm thế nào... ?”  Tiếng kêu cứu nhân phẩm

khẩn thiết.
 Lời tố cáo sâu sắc, tiếng chuông đòi quyền làm người.
 Chí Phèo là điển hình cho người lao động nghèo bị tha hoá
nhưng cuối cùng thức tỉnh.


II. Phân tích:
3) Đặc sắc nghệ thuật:
- Xây dựng nhân vật điển hình: vừa đại diện cho
một tầng lớp người trong xã hội, vừa có nét riêng
độc đáo.
- Khả năng đi sâu vào miêu tả và phân tích diễn
biến tâm lí phức tạp của con người.
- Cách dẫn dắt truyện tài tình, kết cấu độc đáo.
- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, mang hơi thở của
cuộc sống ; giọng văn biến hoá linh hoạt.


L Ư Ơ N G T H I Ệ N
H Ắ

V Ừ

A

Đ

I

B


A

L



N

Á

I

L Ò

G



C

O N

N

G

H

I




N

T

H



N



C
C

N

V

Ừ A

H

C

C


H

Ũ

chữ
cái.
55chữ
chữ
cái
15
cái.
911
chữcái
cái
Truyện
Cảnh
ngắn
đầu
tiên
Chí
xuất
Phèo
hiện
ban
trong
đầu
được
tác
phẩm
tác

giảChí
đặt
Phèo?
tên
là
gì?
Khi
đi
ở
tù
về
Chí
Phèo
đến
nhà
Bá
Kiến
mấy
lần?
Người
nào
đã
làm
cho
Chí
Phèo
có

thức
về

nhân
phẩm
Bá Kiến không dùng cách này để biến Chí Phèo thành chỗ
của mình
sautay
những
dàithành
“rạchcủa
mặthắn?
ăn vạ”?
“đầy tớ
chân”năm
trung



I


IV. Tổng kết:

Tác phẩm đã thể hiện số phận bi thảm của người
nông dân bị áp bức bóc lột tàn tệ trước cách
mạng ; qua đó ta thấy được sức mạnh tố cáo của
tác phẩm và tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam
Cao trong việc đi sâu khám phá bản chất lương
thiện đẹp đẽ của người nông dân khi họ bị vùi
dập đến mất cả hình người, tính người.
“Chí Phèo” là truyện ngắn đặc sắc bậc nhất của nhà văn
Nam Cao, đánh dấu sự phát triển của ngôn ngữ văn học

và nghệ thuật văn xuôi hiện đại Việt Nam.



home

Trích
đoạn
trong
phim
“Làng

Đại
ngày
ấy”


“Đêm trăng vườn chuối” *





Lúc tỉnh dậy sau đêm gặp Thị Nở


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×