Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giáo án theo chủ đề môn sinh hoc 10, 2018 2019 (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.83 KB, 29 trang )

Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống.
- Trình bày các đặc điểm của các cấp tổ chức sống.
- Nêu được khái niệm giới.
- Phân biệt đặc điểm 5 giới sinh vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn tư duy phân tích – tổng hợp.
- Kĩ năng hợp tác nhóm và hoạt động độc lập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác trong học tập
- Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài ngun thiên nhiên, bảo vệ đang dạng sinh học
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
Bài CĐ
Tên CĐ
1
Giới thiệu chung về thế giới
I
2
sống


Tên bài
- Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Các giới sinh vật

III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
 Mục tiêu:
- Nêu được các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị tổ chức thấp nhất của thế giới sống.



Chuẩn bị
- Trang về các cấp tổ chức sống

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV trình chiếu sơ đồ -> u cầu HS quan sát-> I.Các cấp tổ chức của thế giới sống:
Hồn thành các thơng tin vào các số còn trống.
- Thế giới sống được tổ chức theo ngun
tắc thứ bậc chặt chẽ : phân tử bào
quan tế bào mơ  cơ quan hệ cơ
quan cơ thể  quần thể  quần xã 
hệ sinh thái sinh quyển
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi
cơ thể sinh vật
- Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống
bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

1


xã,hệ sinh thái.
1. Mơ
2. Tế bào
3. Cơ quan
.4 Hệ cơ quan
5. Cơ thể
6. Quần thể
7. Quần xã
8. HST
9. Sinh quyển
TT2: HS quan sát -> hồn thành u cầu.
TT3: Giáo viên đánh giá, kết luận.
TT4: GV u cầu HS nêu các khái niệm
Nội dung 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:



Mục tiêu:
- Giải thích đặc điểm tổ chức theo ngun tắc thứ bậc
- Giải thích đặc tính nỗi trội.
- Giải thích vì so các cấp tổ chức của thế giới sống là hệ thống mở, tự điều chỉnh
- - Lấy VD về sự tiến hóa của các cấp tổ chức.




Chuẩn bị
-

Hoạt động của GV và HS
TT1: GV u cầu HS đọc SGK

Nội dung cần đạt
II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức
sống:
TT2: u cầu học sinh nêu các đặc điểm chung của các 1) Tổ chức theo ngun tắc thứ bậc:
cấp tổ chức sống
- Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng
để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
TT3: HS trả lời câu hỏi
Bào quan tế bào mơ cơ quancơ
thể..
TT4: GV đặt các câu hỏi hướng dẫn HS nghiên cứu -Tính nổi trội:Được hình thành do sự
từng đặc điểm
tương tác của các bộ phận cấu thành mà
mỗi bộ phận cấu thành khơng thể có được.
2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và mơi trường
sống ln có tác động qua lại qua q
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

2


trình trao đổi chất và năng lượng.
- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống ln có

khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng
động động trong hệ thống (cân bằng nội
mơi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát
triển…
3) Thế giới sống liên tục tiến hố:
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thơng tin di truyền trên AND từ thế hệ này
sang thế hệ kh ác
-Thế giới sống có chung một nguồn gốc
trải qua hàng triệu triệu năm tiến hố tạo
nên sự đa dạng và phong phú ngày nay
của sinh giới
Nội dung 3: Các giới sinh vật





Mục tiêu:
- Nêu được các ngun tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của các ngun tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được ngun tố vi lượng và ngun tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hố học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hố của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào .
Chuẩn bị
- PHT

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

3



Hoạt động của GV và HS
TT1: GV cho HS xem đoạn video giới thiệu về
giới sinh vật -> viết sơ đồ thang phân loại sinh vật:
Lồi -> chi -> Họ -> Bộ -> Lớp -> ngành -> Giới.
 u cầu HS nêu khái niệm giới SV.

Nội dung cần đạt
I. Khái niệm giới sinh vật
- Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao
gồm các ngành sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.

TT2: GV chiếu tranh khái qt các giới sinh vật
II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới:
 Sinh vật được chia thành mấy giới?
TT3: HS quan sát -> trả lời câu hỏi.
TT4: GV u cầu HS thảo luận nhóm theo từng
bản hồn thành PHT 1
TT5:

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

4


3. Củng cố
Câu 1 : Giới khởi sinh gồm:
A. virut và vi khuẩn lam.

B. nấm và vi khuẩn.
C. vi khuẩn và vi khuẩn lam.
D. tảo và vi khuẩn lam.
Câu 2 : Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành
A. Quyết.
B. Hạt kín.
C. Hạt trần
D. Rêu.
Câu 3 : Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ
A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
B. sự truyền thơng tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
C. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mơi.
D. khả năng tiến hố thích nghi với mơi trường sống.
Câu 4 : Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:
A. Giới khởi sinh, giới ngun sinh, giới thực vật, giới nấm.
B. Giới ngun sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
D. Giới khởi sinh, giới ngun sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 5 : Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
A. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
C. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
D. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
Câu 6 : Ngành thực vật đa dạng và tiến hố nhất là ngành
A. Rêu.
B. Hạt trần.
C. Hạt kín.
D. Quyết.
Câu 7 : Những con rùa ở hồ Hồn Kiếm là:

A. cá thể và quần thể.
B. cá thể snh vật.
C. quần xã và hệ sinh thái.
D. quần thể sinh vật.
Câu 8 : Nguồn gốc chung của giới động vật là
A. tảo lục đơn bào ngun thuỷ.
B. động vật ngun sinh ngun thuỷ.
C. động vật đơn bào ngun thuỷ.
D. động vật ngun sinh.
Câu 9 : Giới động vật gồm những sinh vật
A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số khơng có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, một số tập đồn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng
nhanh.
D. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn
10 : được sử dụng là
A. Linnê.
B. Lơvenhu
C. Uytakơ.
D. Hacken.
4. Nhiệm vụ về nhà
Giới khởi sinh

Nghiên cứu SGK hồn thành PHT
Giới ngun sinh Giới thực vật
Giới nâm

Giới ĐV


Đại
diện
Cấu
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

5


tạo
Phươn
g thức
sống
Phươn
g thức
sinh
sản
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

6


Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ 2
THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO
Ngày soạn:....../........./........


Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
- Nêu các ngun tố hóa học của TB
- Nêu đặc điểm và chức năng của nước, 4 đại phân tử hữu cơ
- Giải được các bài tập liên quan cấu trúc ADN
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
Bài CĐ
Tên CĐ
Tên bài
- Các ngun tố hố học của TB
- Nước của TB
3
- Cacbohiđrat
4
Thành phần hóa học của
II
- Lipit;
5
tế bào
- Prơtêin
6
- Axit Nuclêic
- Bài tập ADN
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung : CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC CỦA TB
 Mục tiêu:
- Nêu được các ngun tố chính cấu tạo nên tế bào.

- Nêu được vai trò của các ngun tố vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được ngun tố vi lượng và ngun tố đa lượng.
 Chuẩn bị
- PHT
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV u cầu HS nghiên cứu SGK, đặt câu I. khái qt chung
hỏi
- Các ngun tố hố học cấu tạo nên thế giới
1. Vì sao khi đi khám bệnh bác sỹ thường u cầu sống và khơng sống.
bệnh nhân xét nghiệm máu?
2. Trong TB có khoảng bao nhiêu nghiên tố?
- Trong cơ thể sống các ngun tố C, H, O, N
TT2: HS trả lời câu hỏi
chiếm 96,3%.
- Các ngun tố hố học nhất định tương tác
với nhau theo quy luật lí hố học hình thành
nên sự sống và dẫn tới đặc tính sinh học nổi
trội mà chỉ có ở thế giới sống.
- Các bon là ngun tố đặc biệt quan trọng
trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân
tử hữu cơ.
TT3: Phân biệt ngun tố đại lượng với ngun tố II. Ngun tố đại lượng và vi lượng
vi lượng.
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

7


TT4: GV kết luận -> u cầu HS nêu vai trò của

một số ngun tố hóa học đối với sinh vật.

Nội dung : NƯỚC CỦA TB
 Mục tiêu:
- Giải thích được cấu trúc hố học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hố của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào .
 Chuẩn bị
- Tranh, video tư liệu về nước.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV cho HS xem tự liệu mơ tả nước là cội 1. Cấu trúc của nước
nguồn sự sống. Đặt câu hỏi
1. Nêu cấu tạo của nước
2. Đặc tính của nước
2. Nước có những ddặc tính nào?
3. Thế nào là tính phân cực của nước?
4. Nêu vai trò của nước
TT2: HS thảo luận nhóm -> trả lời câu hỏi
TT3: GV nhận xét và đặt các câu hỏi liên quan mở
rộng kiến thức.
TT4: GV u cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi
 Vì sao phân tử nước có tính phân cực?
 Tính phân cực quyết định những đặc tính nào
của nước?
 Vì sao nước đá nối trên nước thường?

3. Vai trò của nước
- Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho
sự sống.
- Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào và là

mơi trường cho các phản ứng sinh hố xảy ra.
- Tham gia vào q trình chuyển hố vật chất
để duy trì sự sống

Nội dung : CÁCBƠHIĐRÁT



Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo của cacbohidat
- Kể tên một số loại cacbohidat
- Trình bày được chức năng của cacbohidat



Chuẩn bị

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

8


PHT1
I. Đặc điểm
chung
II. Phân loại

Cấu tạo

Đại diện


Vai trò

1. Đường đơn
2. Đường đơi
3. Đường đa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV trình chiếu tranh mơ tả một số loại 1. Đặc điểm chung
cacbơhiđrát -> đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
TT2: GV chia nhóm, hướng dẫn HS hồn thành PHT
2. Phân loại
TT3: HS thảo luận nhóm -> hồn thành PHT.
TT4: GV gọi đại diện trả lời -> nhận xét đánh giá.
TT5: Đặt một số câu hỏi khắc sâu kiến thức cho HS.
Nội dung : LIPIT



Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chung của lipit
- Phân biệt cấu trúc và chức năng của một số loại lipit trong TB.

 Chuẩn bị
PHT 2
 Hồn thành PHT dưới đây:
Thành
phần cấu
tạo


Đại diện

Chức năng

II.1. Lipit đơn giàn
a.
b.
c.
II.2. Lipit phức tạp
1. Phốtpholipit

2. Stêrơit
d.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

9


e.
f.
3. Sắc tố

g.

4. Vitamin

h.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
TT1: GV trình chiếu tranh mơ tả một số loại lipit -> đặt 1. Đặc điểm chung
câu hỏi cho HS thảo luận.
TT2: GV chia nhóm, hướng dẫn HS hồn thành PHT
2. Phân loại
TT3: HS thảo luận nhóm -> hồn thành PHT.
TT4: GV gọi đại diện trả lời -> nhận xét đánh giá.
TT5: Đặt một số câu hỏi khắc sâu kiến thức cho HS.
Nội dung : PRƠTÊIN



Mục tiêu:
- Viết cơng thức aa
- Trình bày và phân biệt cấu trúc Pr B1,2,3,4
- Giải thích tính đa dạng và đặc thù.
- Liệt kê các chức năng SH của Pr

 Chuẩn bị
PHT3: Cấu trúc của prơtêin

Bậc

Cấu trúc

Đặc tính

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

10


Bậc 4

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV trình chiếu tranh mơ tả một số loại prơtêin -> 1. Đặc điểm chung
đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
TT2: GV chia nhóm, hướng dẫn HS hồn thành PHT
2. Cấu trúc
TT3: HS thảo luận nhóm -> hồn thành PHT.
TT4: GV gọi đại diện trả lời -> nhận xét đánh giá.
3. Chức năng
TT5: Đặt một số câu hỏi khắc sâu kiến thức cho HS.
Nội dung : AXIT NUCLÊIC


-

Mục tiêu:
Nêu được thành phần hóa học của một nuclêơtit.
Mơ tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN.
Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN.
So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN.




Chuẩn bị
-

ADN

ARN

Các loại
đơn phân
Cấu tạo
của 1 đơn
phân
Số mạch
đơn

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

11


- mARN
Cức năng

- rARN
- tARN

2. Cấu trúc khơng gian của ADN
Đặc điểm cấu trúc của AND theo Watson và Crick

Số mạch (mạch Polynucleotit)
Chiều xoắn
Đường kính vòng xoắn (nm)
Chiều cao vòng xoắn (nm) tương đương bao
nhiêu cặp nu
Liên kết các nu giữa 2 mạch đơn (LK gì)
Liên kết các nu trên cùng một mạch đơn
(LK gì)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
TT1: GV trình chiếu video giới thiệu về axit nuclêic -> 1. Đặc điểm chung
đặt câu hỏi:
1. Vì sao con cái sinh ra lại có nhiều nét giống bố mẹ?
2. Phân loại
2. Trong tế bào có nhữn loại axit nuclêíc nào?
TT2: GV chia nhóm, hướng dẫn HS hồn thành PHT
TT3: HS thảo luận nhóm -> hồn thành PHT.
TT4: GV gọi đại diện trả lời -> nhận xét đánh giá.
TT5: Đặt một số câu hỏi khắc sâu kiến thức cho HS.
Nội dung : BÀI TẬP ADN



Mục tiêu:
- Biết vận dụng kiến thức giải một số dạng bài tập ADN
- Củng cố, khắc sâu, hiểu rỏ cấu tạo ADN



Chuẩn bị

- Hệ thống bài tập về cấu trúc ADN

Hoạt động của GV và HS
TT1: GV hệ thống lại kiến thức
về AND.
TT2: Hướng dẫn HS một số
cơng thức giải bài tập ADN
TT3: GV giải bài tập minh họa.
TT4: GV cung cấp cho HS đề
trắc nghiệm -> u cầu HS

Nội dung cần đạt
1. Phương pháp giải
Đơn vị thường dùng :

1 micrơmet = 10 4 angstron ( A0 )

1 micrơmet = 103 nanơmet ( nm)

1 mm = 103 micrơmet = 106 nm = 107 A0
Dạng 1. Tính số nucleoti của ADN (gen)
Dạng 2. Tổng số nucleotit của ADN (N)

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

12


thảo luận giải một số bài.
TT5: Ra bài tập về nhà.


Dạng 3. Tính số chu kì xoắn ( C )
Dạng 4. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Dạng 5. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
Dạng 6. Số liên kết Hiđrơ ( H )
Dạng 7. Số liên kết hố trị ( HT )
VD;
Bài 1:Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác
định :
a) Chiều dài và số lượng nucleotit của ADN
b) Số lượng từng loại nucleotit của ADN . Biết rằng loại ađênin
chiếm 15% tổng số nucleotit
Giải
a) Chiều dài và số lượng nucleotit của ADN :
- Chiều dài của ADN:
L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0)
- Số lượng nucleotit của ADN :
N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nucleotit)
b) Số lượng từng loại nucleotit của phân tử ADN
Theo Bài ra A = T = 15% .N
Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nucleotit)
3000000
N
2
G = X = 2 - 450000 =
- 450000 = 1050000
(nucleotit)
Bài 2: Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A0. Gen thứ hai nặng hơn
gen thứ nhất 36000đvc. Xác định số lượng nucleotit của mỗi gen.
Giải.

Số lượng nucleotit của gen thứ nhất:
2.3060
2L
1800(nu )
3
,
4
3
,
4
N=
=
Khối lượng của gen thứ nhất.
M = N.300 đvc = 1800  300 đvc =
540000 đvc
Khối lượng của gen thứ hai:
540000 đvc + 36000 đvc = 516000
đvc
Số lượng nucleotit của gen thứ hai:
M
576000

1920
300
N = 300
(nucleotit)
Bài 3: Một gen có chiều dài bằng 4080 A 0
\f(A+T,G+X = \f(2,3
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleoti của gen.


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019



có tỉ lệ

13


b) Tính số lượng từng loại nucleoti của gen.
Giải.
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleoti của gen.
- Số vòng xoắn của gen .
C = \f(L,34 = \f(4080,34 = 120 ( vòng xoắn )
- Số lượng nucleoti của gen :
N = C.20 = 120 .20 = 2400 ( nucleotit )
b) Tính số lượng từng loại nucleoti của gen:
Gen có tỉ lệ \f(A+T,G+X = \f(2,3 . Mà theo NTBS
thì A = T ; G = X
Suy ra \f(A,G = \f(2,3 A = \f(2,3 G (1)
Ta có A +G = \f(N,2 = \f(2400,2 = 1200 (2)
Thay (1) vào (2 ) ta có \f(2,3 G +G = 1200. Hay \f(5,3
G = 1200
vậy G = 1200 . \f(3,5 = 720
Số lượng từng loại nucleoti của gen bằng :
G = X = 720 (nucleoti)
A = T = \f(2,3 G = \f(720.2,3 =480 (nucleoti)
Bài 4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lượng
nucleotit và khối lượng của phân tử ADN. Biết 1mm = 107A0.
Giải.

Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02  107A0
Số lượng nucleotit của phân tử ADN:
7

2 1.02 10
2.L
3,4
N = 3,4 =
= 6.106 = 6000000 ( nucleotit)
Khối lượng của phân tử ADN:
M = N. 300 đvc = 6.106  300 = 18. 108 đvc

2. Bài tập vận dụng
Câu 1 : Một gen có 3598 liên kết phơtphođieste và có 2120 liên kết hiđrơ. Số lượng từng loại nuclêơtit
A. A = T = 580, G = X = 320.
B. A = T = 320, G = X = 580.
C. A = T = 360, G = X = 540.
D. A = T = 540, G = X = 360.
Câu 2 :
A.
B.
C.
D.

Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrơ. Số lượng từng loại nuc
A = T = 520, G = X = 380.
A = T = 360, G = X = 540.
A = T = 380, G = X = 520.
A = T = 540, G = X = 360.


Câu 3 :

Một gen có chiều dài 0,306 micrơmet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số l
bằng :
A. A = T = 270, G = X = 630.

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

14


B. A = T = 540, G = X = 360.
C. A = T = 630, G = X = 270.
D. A = T = 360, G = X = 540.

Câu 4 : Một đoạn ADN có tỉ lệ A bằng 20% tổng số nuclêơtít của của đoạn ADN. Nuclêơtít loại G chiế
A. 40%.
B. 20%.
C. 10%.
Câu 5 :
A.
B.
C.
D.
Câu 6 :
A.
B.
C.
D.
Câu 7 :

A.
B.
C.
D.

Một gen có chiều dài 5100 namơmet và có A bằng 20% tổng số nuclêơtít của gen. Số nuclêơtit
A = T = 600 ; G = X = 900.
A = T = 900 ; G = X = 600.
A = T = 1000 ; G = X = 500.
A = T = 800 ; G = X = 700.
Sơ liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêơtit loại A
gen bằng 20%. Số liên kết của gen nói trên bằng :
2268.
2016.
1932.
2184.
Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từn
A = T = 270; G = X = 180.
A = T = 540; G = X = 360.
A = T = 360; G = X = 540
A = T = 180; G = X = 270

Câu 8 :

Trên một mạch của gen có chứa 150 A và 120 T. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêơtit loại X.
bằng :
A. 990.
B. 1080.
C. 1120.
D. 1020.


Câu 9 : Số vòng xoắn của một gen có khối lượng 504000 đơn vị cacbon là :
A. 74.
B. 84.
C. 64.
D. 94.

3. Củng cố
- Thiếu Iốt sẽ gây hậu quả gì đối với con người? giải thích.
- Vì sao nước được xem là cội nguồn của sự sống
- Phân biệt cấu trúc và chức năng của 4 đại phân tử hữ cơ
4. Nhiệm vụ về nhà
Câu Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đó có số lượng nuclêơtit là:
11 :
A. 2040.
B. 2400.
C. 3000.
D. 1800.
Câu Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ và có 900 nuclêơtit loại guanin. Số
12 : nuclêơtit loại ađênin của gen này là
D
A. 900.
B. 600.
C. 1200.
1500.
.
Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

15



Câu Axít amin là đơn phân cấu tạo nên
13 :
D
ADN.
.
Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêơtit và số nuclêơtit loại A chiếm 15% tổng số
nuclêơtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêơtit loại T và số nuclêơtit loại X chiếm 40% số
nuclêơtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X =3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A +G) =
(T+ X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/ (T + G)= 3/2.
D
2.
B. 4.
C. 1.
3.
.
Một gen có 1200 cặp nuclêơtit và số nuclêơtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêơtit của gen.
Mạch 1 của gen có 200 nuclêơtit loại T và số nuclêơtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêơtit
của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A +
G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T +
G) = 5/7.
D

1.
B. 4.
C. 2.
3.
.
Loại bazơnitơ nào liên kết bổ sung với uraxin?

A. protein.
Câu
14 :

A.
Câu
15 :

A.
Câu
16 :

A.
C.
Câu
18 :
A.
Câu
19 :
A.
Câu
20 :


C. mARN.

D
Guanin.
.
Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mang mã gốc
là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này

5'...TTTGTTAXXXXT...3'
B. 5'...AAAGTTAXXGGT...3'.
5'...GTTGAAAXXXXT...3'.
D 5'...GGXXAATGGGGA...3'.
.
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) =
1/4 thì tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN này là
D
25%.
B. 20%.
C. 40%.
10%.
.
Khi phân tích thành phần của một phân tử axit nucleic thu được tỉ lệ phần trăm từng loại
nucleotit như sau:
A = 10%; U = 30%; G = 30%; X = 30%. Phân tử axit nucleic này là
D
ADN mạch đơn. B. ARN mạch đơn. C. ARN mạch kép.
ADN mạch kép.
.
Trong các loại nuclêơtit tham gia cấu tạo nên ARN khơng có loại


A. Xitơzin.
Câu
17 :

B. rARN.

A. Ađênin (A).

B. Timin.

C. Ađênin.

B. Uraxin (U).

C. Guanin (G).

D
Timin (T).
.

5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

16


Số tiết

CHỦ ĐỀ

CẤU TRÚC TẾ BÀO

Tiết PPCT

Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........

I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.
- Nêu cấu trúc phù hợp với chức năng của các thành phần cấu trúc TBNT.
2. Kỹ năng.
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Phân tích so sánh, khái qt.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm
3. Thái độ.
- Có niềm tin khoa học khi hiểu cơ sở sản xuất thuốc kháng sinh dựa vào đặc điểm của tế bào
nhân sơ.
- u thích bộ mơn, thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
Bài CĐ
Tên CĐ
Tên bài
7
- Tế bào nhân sơ
8
- Tế bào nhân thực
Cấu trúc của tế
9

III
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
bào
10
- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co ngun sinh
11
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1: KHÁI QT VỀ CẤU TẾ BÀO
 Mục tiêu:
- Trình bày khái qt tế bào
- Giải thích tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sinh vật.
 Chuẩn bị
- Tranh
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nội dung : TẾ BÀO NHÂN SƠ




Mục tiêu:
Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
Giải thích được tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ có được lợi thế gì.
Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
Chuẩn bị


Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

17


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

TT1:

Nội dung : TẾ BÀO NHÂN THỰC



Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Mơ tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mơ tả được cấu trúc, chức năng các thành phần cấu tạo nên TB



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nội dung : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT




Mục tiêu:
-



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS





Nội dung cần đạt

Nội dung : THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUN SINH
Mục tiêu:
Chuẩn bị
-

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

18


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố

4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

19


Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-




Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố
4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

20


Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:




Mục tiêu:
-



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố
4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

21


Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề

III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố
4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

22


Số tiết

Tiết PPCT


CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố
4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

23



Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-



Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố

4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

24


Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-




Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

3. Củng cố
4. Nhiệm vụ về nhà
5. Rút kinh nghiệm

Số tiết

Tiết PPCT

CHỦ ĐỀ
Ngày soạn:....../........./........

Từ tiết.....đến........
I. Mục tiêu
II. Nội dung trọng tâm của chủ đề
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Nội dung 1:



Mục tiêu:
-




Chuẩn bị
Hoạt động của GV và HS

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn, Năm học 2018-2019

Nội dung cần đạt

25


×