Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề HSG Hóa học 9 cấp huyện (2009 - 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.44 KB, 18 trang )

PHÒNG GD& ĐT TĨNH GIA

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2009 - 2010

(Đề chính thức)
Môn Thi : HOÁ HỌC
(Thời gian 150 phút – không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(1,5 điểm). Nêu tính chất hoá học của H2SO4? Viết phươmg trình phản ứng minh
họa?
Câu 2 : (2.0 điểm). Chỉ dùng thêm quỳ tím , trình bày phương pháp hoá học để phân
biệt 5 lọ dung dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2,KOH, Na2SO4 , H2SO4
Câu3:(2.5 điểm). Cho Mg, Fe vào dung dịch CuSO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được
chất rắn A, dung dịch B . Hỏi A,B gồm những chất gì, viết PTPƯ?
Câu4:(4.0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho tất cả SO2 thu được hấp thụ
vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0.15M. Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 5: .(5.0 điểm) B là hỗn hợp gồm Fe, Al, Ba
TN1 : Cho m gam B vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 ở (ĐKTC)
TN2 : Cho m gam B vào NaOH dư thoát ra 12.32 lít H2 ở ĐKTC
TN3 : Cho m gam B vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44lít H2 ở ĐKTC
Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong B
Câu 6:(5 điểm) A là dung dịch HCl.. B là dung dịch Ba(OH)2
Thí nghiệm 1: Trộn 50 ml dung dịch Avới 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C.
Thêm ít quỳ tím vào C thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, thêm từ từ dung dịch NaOH
0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím , thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH
Thí Nghiệm 2: trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D .
thêm ít quỳ tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0.1M vào D tới
quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3
Từ 2 thí nghiệm trên tính nồng độ mol(mol/lit) của các dung dịch A,B

1




PHÒNG GD& ĐT TĨNH GIA

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2009 - 2010

Môn Thi : HOÁ HỌC
(Thời gian 150 phút – không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu1: 1. (1.5 điểm) SGK lớp 9
Axít sunfuric loãng và Axít sunfuric đặc có một số tính chất hoá học khác nhau
a. Axít sunfuric loãng có tính chất hóa học của một axit
- làm đối màu quỳ tím thành đỏ
- tác dụng với một số kim loại tạo thành muối sunfat và giảI phóng khí hiđro
Mg + H2SO4
MgSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước
H2SO4 + Ba(OH)2
BaSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước
H2SO4 + CuO
CuSO4 + 2H2O
- Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới bazơ mới
H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + HCl
b. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng
- Tác dụng vơi kim loại giải phóng khí sunfurơ
Cu + H2SO4
CuSO4 + SO2 + H2O

- Tính háo nước ( tác dụng với đường, bông ,vải….)
Câu 2. (2.0 đ)Dùng giấy quỳ tím cho vào 5 mẫu thử:
Mẫu làm quỳ tím hoà hồng là dung dịch H2SO4
Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch Ba(OH)2,KOH
Mẫu không làm quỳ tím thay đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaCl
(0,75đ)
Dùng H2SO4 mới nhận biết cho vào 2 mẫu Ba(OH)2,KOH . mẫu tạo kết tủa trắng là
Ba(OH)2, mẫu không hiện tượng là KOH
(0,25đ)
H2SO4 + Ba(OH)2
BaSO4 + 2H2O
H2SO4 + 2KOH
K2SO4 +
2H2O
(0,5đ)
Dùng Ba(OH)2 mới nhận biết cho tác dụng với 2 mẫu Na2SO4, NaCl. Mẫu tạo kết tủa
trắng là Na2SO4, mẫu không có hiện tượng là NaCl
(0,25đ)
Ba(OH)2 + Na2SO4
BaSO4 + 2NaOH
(0,25đ)
Câu 3.( 2.5 đ)Phương trình phản ứng :
Mg + CuSO4
MgSO4 + Cu (1)
(0,25đ)
Fe + CuSO4

FeSO4 + Cu (2)

(0,25đ)


Trường hợp 1 : CuSO4 hết , kim loại còn dư

(0,25đ)

+ chỉ có Mg phản ứng: Fe không phản ứng: chỉ có PƯ (1)
Chất rắn A là Fe,Cu, Mg có thể còn dư ,
Dung dịch B MgSO4
+ Fe phản ứng, Mg hết; có cả PƯ (1,2 ).
Chất rắn A là Fe có thể dư, và Cu

(0,5đ)

2

(0,5đ)


Dung dịch B : MgSO4 , FeSO4
Trường hợp 2 : CuSO4 dư , kim loại hết có cả 2 phản ứng 1 và 2
(0,25đ)
Chất rắn A là Cu
Dung dịch B : CuSO4 ,MgSO4 , FeSO4
(0,5đ)
Câu 4: (4.0đ) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:
4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2 (1)
(0,5đ)
SO2 + Ba(OH)2
BaSO3( r) + H2O (2)

(0,5đ)
2SO2 + Ba(OH)2
Ba(HSO3)2 (3)
(0,5đ)
Ta có : n FeS2 = 18/120 = 0.15 mol
(0,25đ)
Theo phương trình 1  nSO2 = 2nFeS2 = 0.3 mol
(0,25đ)
n Ba(OH)2 = 2.0,125 = 0,25 mol
(0,25đ)
lập tỷ lệ : nSO2 : n Ba(OH)2 = 0,3 : 0,25 = 1.2
(0,25đ)
ta nhận thấy tỷ lệ này : 1 < nSO2 : n Ba(OH)2 = 1.2 < 2 (có thể dựa vào số mol các
chất để lập luận để tìm ra 2 muối tạo thành sau phản ứng )
(0,25đ)
vậy có 2 muối được tạo thành sau phản ứng. Gọi x,y lần lượt là số mol của BaSO3,
Ba(HSO3)2
ta có
(0,25đ)
SO2 + Ba(OH)2
BaSO3( r) + H2O (2)
(Mol) x
x
x
2SO2 + Ba(OH)2
Ba(HSO3)2 (3)
( mol) 2y
y
y
x + 2y = 0,3

x+ y = 0.25
tính được x = 0.2 mol ; y = 0.05 mol
(0,5đ)
m BaSO3 = 0,2.217 = 43,4 g , mBa(HSO3)2 = 0,05.299 = 14,95 g
(0,5đ)
Câu 5: (5.0đ)
Các phản ứng xảy ra ở các TN
TN1: cho vào nước : Fe không phản ứng
(0,75đ)
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O
Ba(AlO2)2 + 3H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 1 là: n H2 = 0,4 mol
TH2: Cho vào NaOH dư xảy ra các phản ứng
(0,75đ)
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O
Ba(AlO2)2 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2
+ 3H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 2 là: n H2 = 0,55 mol
TN3: cho vào HCl dư
(0,75đ)
Ba + 2HCl
BaCl2 + H2
2Al + 6HCl
AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
Số mol H2 ở thí nghiệm 3 là: n H2 = 0,6 mol
ở TH1 số mol H2thu được nhỏ hơn ở TN2 chứng tỏ Al còn dư và Ba(OH)2 phản ứng
hết
(0,25đ)
gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Fe ta có số mol H2 ở mỗi thí nghiệm thu được là:
- TN1
3


Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2
Mol x
x
x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O
Ba(AlO2)2 + 3H2
Mol 2x
x
3x
(vì Al còn dư nên hoà tan hết lượng Ba(OH)2 )
 x+3x = 0,4  x = 0,1
(0,5đ)
- Từ TN2 ta thấy NaOH dư do đó Al phản ứng hết
Ba + 2H2O
Ba(OH)2 + H2
Mol x
x
x

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O
Ba(AlO2)2 + 3H2
Mol 2x
x
3x
Lượng Al còn y-2x mol
(0,25đ)
2Al + 2NaOH + 2H2O
2NaAlO2 + 3H2
Mol y-2x
1,5(y-2x)
Số mol H2 thoát ra là:
 x+3x+1,5(y-2x) = 0,55  x + 1,5y = 0,55  y = 0,3 mol
(0,5đ)
- Từ TN3 : vì HCl dư nên H2 thoát ra từ Ba + Al vẫn bằng 0,55 mol  H2 thoát ra từ Fe
là:
(0,25đ)
z = 0,6 – 0,55 = 0,05 mol
(0,25đ)
m hỗn hợp = 0,1.137 + 0,3.27 + 0,05.56 = 5,25 gam
(0,25đ)
 phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B là
%Ba = (1,37/ 5,25 ) .100 = 26,1%
%Al = (1,08 / 5,25 ) .100 = 20,6%
 %Fe = 100 - (%Ba + %Al) = 53,3%
(0,75đ)
Câu 6 : ( 5.0 điểm )
Thí nghiệm 1:
Các phương trình phản ứng xảy ra :
(0,5đ)

2HCl + Ba(OH)2
BaCl2 + 2H2O
HCl + NaOH
NaCl +
H2O
Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước
(0,25đ)
Thí nghiệm 2 :
Các phương trình xảy ra :
(0,5đ)
2HCl + Ba(OH)2
BaCl2 +
2H2O
2HNO3 + Ba(OH)2
Ba(NO3)2 + 2H2O
Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước
(0,25đ)
Từ thí nghiệm 1 ta có: nHCl = 2n Ba(OH)2 + nNaOH
(0,5đ)
 CMHCl .V HCl= 2 CMBa(OH)2 .V Ba(OH)2 + CMNaOH. VNaOH thay số
vào ta có
 CMHCl . 0,05 = 2 CMBa(OH)2 .0,05 + 0,1 0,05
 CMHCl = 2 CMBa(OH)2 . + 0,1 (1)
(0,75đ)
Từ thí nghiệm 2 ta có: 2n Ba(OH)2 = nHCl + nHNO3
(0,5đ)
 2 CMBa(OH)2 .V Ba(OH)2 = CMHCl .V HCl + CMHNO3. VHNO3 thay số
vào ta có
 2 CMBa(OH)2 . 0,15 = CMHCl . 0,05 + 0,1 0,35
4



 6 CMBa(OH)2 = CMHCl + 0,7 (2)
(0,75đ)
Kết hợp 1và2
CMHCl = 2 CMBa(OH)2 . + 0,1
6CMBa(OH)2 = CMHCl + 0,7
Giải hệ phương trình CMHCl = 0,5M ; CMBa(OH)2 = 0,2M
(1.0đ)
Ghi chú : Thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với phần tương
đương
- Trong PTHH nếu sai công thức không cho điểm nếu không cân bằng hoặc thiếu
điều kiện phản ứng trừ đi 1/2 số điểm , nếu bài toán dựa vào PTHH để giải nếu cân
bằng sai thì không cho điểm bài toán kể từ khi sai

5


PHÒNG GD& ĐT HẬU LỘC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010

(Đề chính thức)
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 THCS
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu I: (4đ) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
O2
X(k) 
A(k)




H 2O



ddBaCl 2
B(dd) 
 C(r)

O 2(t 0)
FeS2 



d d BaCl2

Y(r)

ddHCl
 

D(dd)

ddNaOH
 

E(r)


ddB
 F(dd)

Câu II: (4đ)
1/ Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau:
Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng II sunfat.
2/ Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá
chất nào khác):
HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Câu III: (4đ)
1/ Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất
rắn và khí X. Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan thu
được.
2/ 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí
H2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim
loại trong hỗn hợp.
Câu IV: (5đ)
Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dd chứa hai axit
HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện
tiêu chuẩn.
1/ Tính khối lượng muối khan thu được.
2/ Cho dd A phản ứng với V lít dd NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng
để thu được kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
Câu V: ( 3đ)
Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và
Ag2SO4 0,004M. Giả sử tất cả đồng và bạc sinh ra đều bám vào thanh sắt. Sau một thời
gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng là 100,48 gam.
Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt.
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn )
_____________Hết____________

6


PHÒNG GD& ĐT HẬU LỘC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010

(Đề chính thức)
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 THCS
(Thời gian làm bài 150 phút)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
I

Nội dung
t0
4FeS2(r) + 11O2(k) 
2Fe2O3(r) + 8SO2 (k)
V 2O 5;t 0
2SO2(k) + O2(k)  
 2SO3(k)
SO3(k) + H2O(l)
 H2SO4 (d d)
H2SO4 (d d) + BaCl2 (d d)  BaSO4 (r) + 2HCl (d d)
Fe2O3(r) + 6HCl (d d)  2FeCl3 (d d) + 3H2O(l)
FeCl3 (d d) + 3NaOH(d d)  Fe(OH)3 (r) + 3NaCl (d d)
2Fe(OH)3 (r) + 3H2SO4 (d d)  Fe2(SO4)3 (d d) + 3H2O(l)
Fe2(SO4)3 (d d) + 3BaCl2 (d d)  3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (d d)


(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

II
1 Mô tả thí nghiệm và viết PTHH
- Mẩu natri nóng chảy chạy trên mặt nước rồi tan dần, dung dịch
sủi bọt khí
- Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
PTHH
2Na (r) + 2H2O (l)  2NaOH (dd) + H2 (k)
CuSO4 (dd) + NaOH (dd )  Cu(OH)2 (r) + Na2SO4 (dd)
2 Phân biệt 5 hoá chẩt
Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành thí
nghiệm.
Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.
Ta có bảng thí nghiệm:
HCl

NaOH

Ba(OH)2

K2CO3


MgSO4

HCl







 CO2



NaOH









 Mg(OH)2

Ba(OH)2 






 (BaCO3)  BaSO4

K2CO3

 (CO2) 

MgSO4





 ( BaCO3) 

 MgCO3

 BaSO4
 MgCO3 
(Mg(OH)2 Mg(OH)
2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => HCl
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1  => NaOH
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  => Ba(OH)2
7

Điểm
4,0đ

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4,0đ
2,0đ
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0đ

0,75


Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2  và 1  => K2CO3
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3  => MgSO4
--------------------------------------------------------------------------------Các PTHH:
2 HCl (dd) + K2CO3 (dd)
 2KCl (dd) + H2O (l)
2NaOH (dd) + MgSO4 (dd)  Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r)
Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd)  BaCO3 (r) + KOH (dd)
Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd)  Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r)
K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd)  MgCO3 (r) + K2SO4 (dd)
III
1

Gọi CT của muối cácbonát là MCO3 .
Nung muối :
t0
MCO3 (r) 
MO(r) + CO2 (k)
Khí X là CO2
--------------------------------------------------------------------------------Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mCO2 = m MCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam)
 nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 (mol)
--------------------------------------------------------------------------------Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH
nNaOH = 0,075 .1 = 0,075 (mol)
(Đổi 75 ml = 0,075 l)

0,25
-------0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
4,0đ
2,0đ
0,5

0,5

0.5

nNaOH
0,075
=

= 0,5 < 1
0,15
nCO 2

-------------------------------------------------------------------------------Vậy xảy ra phản ứng tạo muối axít như sau :
CO2 + NaOH  NaHCO3
0.075
bđ 0,15
0,075
0,075
=> 0,075 (mol)

hết
dư 0,075
Khối lượng muối khan = mNaHCO3 = 0,075 . 84 = 6,3 (gam)

0,5

2,0đ

2
Gọi kim loại kiềm là M, gọi x,y lần lượt là số mol K, M trong hỗn
hợp ban đầu
nH2 = 11,2/22,4 = 0,05 (mol)
PTHH: 2K + 2H2O  2KOH + H2
(1)
2M + 2H2O  2MOH + H2
(2)
Theo (1) nH2 = ½ nK = x/2 ; Theo (2) nH2 = ½ nM = y/2
Ta có: x/2 + y/2 = 0,05  x + y = 0,1 (*)

Theo (1) và (2)  nhỗn hợp = 2nH2 = 2  0,05 = 0,1 mol
Theo bài ra: mhỗn hợp = 39x + My = 3,6 g (**)




M hh = 3,6/0,1 = 36g



Từ (*), theo bài ra nM < 10% nhh
Từ (*) và (**) x + y = 0,1

0< M < 36
(a)
 0 < y < 0,01
 y = 0,3/ 39-M (b)
8

0,5
0,25
0,25
0,25
0,5


39x + My = 3,6
Kt hp (a) v (b) ta cú: 0 < 0,3/ 39-M < 0,01 0< M < 9 ch
cú Li l tho món
IV


0,25
5,0
2,0

1
nHCl = 0,5 (mol) , nH2SO4= 0,14 (mol), nH2 = 0,39 (mol)
(i 500 ml = 0,5 l)
n Mg= x = x1 +x2 (mol)
n Al = y = y1 + y2 (mol)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x1
2x1
x1
x1
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
x2
x2
x2
x2
2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2
y1
3y1
y1
1,5 y1
2Al + 3 H2SO4 Al2SO4 +3 H2
y2
1,5y2
0,5y2
1,5y2

m mui khan = mkim loi + m axit mH2
= 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 0,39. 2 = 38,93 (gam)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
3,0

2
T cỏc phng trỡnh phn ng ta cú :
nH2(do Mg sinh ra) = x1 + x2 = nMg = x (mol)
nH2(do Al sinh ra) = 1,5. (y1 + y2) = 1,5 nAl = y (mol)
Ta cú h pt :
24x + 27y = 7,74
x = 0,12 (mol)

x + 3/2y = 0,39
y = 0,18 (mol)
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
(5)
x1
2x1
x1
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
(6)
x2
2x2

x2
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
(7)
y1
3y1
y1
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
(8)
y2/2
3y2
y2
Để lượng kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ với các muối
MgCl2 , MgSO4 , AlCl3 , Al2(SO4)3 để sinh ra Mg(OH)2 và Al(OH)3
(Al(OH)3 không bị hoà tan )
nNaOH = 2x1 + 2x2 + 3y1 + 3y2
= 2( x1 + x2 ) + 3( y1 + y2 )
= 2x + 3y
= 2. 0,2 + 3. 0,18 = 0,78 (mol)
V = 0,78 : 2 = 0,39 (l)
mkết tủa max = m Mg(OH)2 + m Al(OH)3
= 58.( x1 + x2 ) + 78.( y1 + y2 )
= 58x + 78y
= 58. 0,12 + 78. 0,18 = 21(g)
9

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25

0,5

0,25

0,25


V
nAg2SO4 = 0,002 (mol)
(i 500 ml = 0,5 l)
nCuSO4 = 0,04 (mol)
m Fe tăng là: 100,48 100 = 0,48 (g)
Fe tham gia pư với Ag2SO4 trước, giả sử nó pư hết, khi đó ta có:
Fe
+ Ag2SO4 FeSO4 + 2Ag
(1)
0,002
0,004
Giả sử Ag2SO4 hết khối lượng Fe tăng: 0,004. 108 0,002. 56
= 0,32 (g) < 0,48 (g)
Fe pư hết với Ag2SO4 và nó tiếp tục pư với CuSO4
Fe
+ CuSO4 FeSO4 + Cu
(2)
x
x
Khối lượng Fe tăng tại (1) là 0,32 g
khối lượng Fe tăng tại (2) là: 0,48 0,32 = 0,16 (gam)

Ta có : 64x 56x = 0,16 x = 0,02(mol)
Vậy chất rắn A bám vào thanh sắt gồm: 0,004 mol Ag và 0,02 mol
Cu
khối lượng kim loại bám vào thanh sắt = mAg + mCu
= 0,004. 108 + 0,02. 64 = 1,172 (gam)

3,0
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

Lu ý: Hc sinh lm cỏch khỏc nu ỳng vn cho im ti a tng ng vi tng ý.

10


PHÒNG GD& ĐT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010

(Đề chính thức)

MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 THCS
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: (6đ)
1.Từ nguyên liệu là muối ăn và các chất vô cơ khác ( xem như hoá chất và dụng cụ đầy
đủ). Hãy trình bày phương pháp điều chế các chất: xút ăn da, xôđa thực phẩm, thạch cao
khan và potat.
2. Có ba chất rắn: FeO, Al2O3, SiO2 đựng trong ba lọ mất nhãn, bằng phương pháp hoá
học hãy nhận biết ba chất rắn trên
Câu 2: (4đ)
1.Cho một luồng khí H2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp nung nóng đựng các chất sau:
CaO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3 và Na2O. Viết các phương trình hoá học xảy ra cho thí
nghiệm trên.
2. Nêu nguyên tắc hoạt động của lò cao trong quá trình luyện gang và viết các phản ứng
hoá chính xảy ra trong quá trình luyện gang.
Câu 3: (6,5đ)
Cho hỗn hợp A gồm ba kim loại Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp A vào nước
dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và còn lại một lượng chất rắn B. Cho B tác dụng hết
với 60ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch C. Cho vừa
đủ một lượng dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa. Nung kết tủa trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E.
a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b. Tính khối lượng chất rắn E
Câu4: (3,5đ)
1.Cân bằng phương trình hoá học sau:
Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
Biết tỷ lệ số mol của NO : N2O trong phương trình hoá học là 3 : 1
2. Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam Al vào một dung dịch chứa đồng thời hai chất tan:
NaOH, NaNO3. sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra V lít khí A (đktc). Tính V?. Biết
tỷ khối của A so với H2 bằng 8,5.

(Cho Na = 23, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, H = 1, C = 12)
------------------------Hết-------------------------Lưu ý: - Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn hoá học
- Giám thi coi thi không giải thích gì thêm

11


PHÒNG GD& ĐT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2009 - 2010
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 THCS
(Thời gian làm bài 150 phút)

Câu
Câu 1.
a. 4đ

b. 2đ

HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung
(6 điểm):
Từ NaCl ta điều chế xút ăn da (NaOH) và xôđa thực phẩm
(NaHCO3) theo các phương trình hoá học sau:
2NaCl + 2H2O dpdd

 2NaOH + Cl2 + H2
NaOH+ + CO2  NaHCO3
+ Điều chế potat: K + H2O  KOH + H2

+ Điều chế thạch cao khan:
CaO + H2SO4 CaSO4 +H2O , thu dung dịch, cô cạn thu được CaSO4
Trích mẫu thử ròi đánh dấu cẩn thận
Cho dung dịch HCl dư vào ba mẫu thử, mẫu nào không tan là SiO2
Hai mẫu còn lại tan theo PTHH:
Cho dung dịch NaOH dư vào 2 mẫu thử còn lại mẫu nào không tan
lag FeO, mẫu tam là Al2O3
PTHH: Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O

Câu 2 (4 điểm)
Các phương trình hoá học xảy ra:
a. 1đ
t
CuO + H2 
Cu + H2O
t
FeO + H2  Fe + H2O
t
Fe2O3 + 3H2 
2Fe + 3H2O
Na2O + H2O  2NaOH
b. 3đ - Nguyên tắc hoạt động của lò cao: lò cao hoạt động theo nguyên tắc
ngược dòng và liên tục,nguyên liệu và chất nạp đi từ trên xuống,
không khí nóng được thổi từ dưới lên.
- Các PTHH chính xảy ra trong lò cao:
t
C + O2 
CO2
t
CO2 + C  CO

t
Fe2O3 + CO 
Fe3O4 + CO2
t
Fe3O4 + CO  FeO + CO2
t
FeO + CO 
Fe + CO2
t
CaCO3  CaO + CO2
t
CaO + SiO2 
CaSiO3 (xỉ)
t
Fe + C  Fe3C (gang lỏng)
0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

Câu 3

6,5 điểm
12

Điểm

1
1
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
1

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


a. 4đ

nCu =

3,2
 0,05(mol ) ; nCuSO4 = 0,06. 1 = 0,06 (mol)
64

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe trong 2,16 gam hỗn hợp
Ta có: 23x + 27 y + 56z = 2,16 (I)
Vì H2O dư nên Na tan hoàn toàn theo phản ứng
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
(1)
Al tan trong dung dịch NaOH theo phương trình hoá học sau:
2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2+ 3H2
(2)
Chất rắn B gồm Fe hoặc có thể Al dư. Giả sử B chỉ có Fe ta có:
Fe + CuSO4  FeSO4 +
Cu
(3)
Theo (3)  nFe = nCu = 0,05 (mol)  mFe = 0,05.56 = 2,8 gam >

mA vô lý vậy Al dư sau phản ứng (2)
Theo (1) và (2)  nAl phản ứng = nNaOH = nNa = x(mol)
 B gồm ( Fe: z (mol) và Al dư: (y - x) (mol))
Khi cho B + dung dịch CuSO4 ta có các phản ứng xảy ra
2Al + 3 CuSO4
(4)
 Al2(SO4)3 + 3Cu
3
( y  x)
2

(y - x)

Fe + CuSO4
z

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

3
( y  x)
2


 FeSO4 + Cu

(3)

z

Theo (1) và (2) ta có: nH 2 =
Vậy %Na =

0,25

0,448
x
3x
+
=
 0,02  x  0,01(mol )
2
2
22,4

0,25

0,01.23
.100%  10,65%
2,16

Theo (3,4) ta có nCuSO

4


phản ứng

0,25

= nCu = 0,05 (mol)  nCuSO 4 dư nên Al,

Fe phản ứng hết
nCuSO 4 dư = 0,06 – 0,05 = 0,01 (mol)
3( y  x)
 z  0,05 thay x = 0,01 ta có
2
3( y  0,01)
nCu =
 z  0,05  3y + 2z = 0,13 (II)
2

0,25

nCu =

Kết hợp (I, II) ta có hệ phương trình sau:
23. 0,01 + 27 y + 56z = 2,16 (I)
3y + 2z = 0,13
(II)
Giải hệ ta được: y= 0,03 mol: Al, vậy nAl dư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol
z = 0,02 mol: Fe
% Al =

0,25

0,25

0,5
0,25

0,03.27.
100%  37,5%
2,16

%Fe = 100% - 10,65% - 37,5% = 51,85%

13

0,25


Theo (3, 4) ta có: nFe = n FeSO  0,02mol ; n Al (SO ) =
4

b. 2,5đ

Dung dịch C gồm:

2

4 3

1
n Al = 0,01 mol
2


Al2(SO4)3 : 0,01 mol
FeSO4 : 0,02 mol
CuSO4 dư : 0,06 - 0,05 = 0,01mol

NaOH + C xảy ra các phản ứng sau
Al2(SO4)3
+6 NaOH
+ 3Na2SO4 (5)
 2Al(OH)3
FeSO4
+ 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
(6)
CuSO4
+ 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 (7)
Vì NaOH vừa đủ nên Al(OH)3 không bị tan tiếp, vậy kết tủa nung
trong không khí là:
t
2Al(OH)3 
Al2O3 + 3H2O
(8)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 (9)
t
2Fe(OH)3 
Fe2O3 +3H2O
(10)
t
Cu(OH)2  CuO + H2O
(11)
E: (Al2O3, Fe2O3, CuO)

Theo (8, 9,10,11) ta có: n Al O  0,01 mol;
0

0

0

2

3

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

n Fe2O3  0,01mol ; nCuO  0,01mol

Vậy mE = 0,01.(102 + 106 + 80) = 3,42 gam.

0,25

17Al + 66HNO3

17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O
1
Câu: 4 Số mol Al = 0,8 mol; MA = 8,5 . 2 = 17 vậy theo bài ra khí A là NH3
0,5
(3,5đ) PTHH:
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH  8NaAlO2 + 3NH3
1
a. 1đ
3
1
Từ PTHH  số mol NH3 = .n Al  0,3mol  V NH  0,3.22,4  6,72(l )
b. 2đ
8
Lưu ý:
- Không làm tròn điểm
- Viết phương trình không cân bằng, không đúng công thức của chất thì không chấm
điểm.
3

14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
(ĐỀ CHÍNH THỨC)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HÓA HỌC

Thời gian: 150 phút (không kể phát đề)

Câu1. (4, 0 điểm)
Vãegt pâư zèg tììèâ pâảè ư ùèg céùtâekxảy ìa cïûa các tìư zø
èg âzïp íạ:
1. Tìéäè dïèg dxcâ KHCO3 vzùã dïèg dxcâ Ba(OH)2
2. Câé mẫï 2O3 và
é dïèg dxcâ KHSO4.
3. Câé âéãè âzïp câư ùa Fe vàFe3O4 và
é dïèg dxcâ HCỉ.
4. Câé tư øtư øèư zùc véâã tìéèg và
é bìèâ câư ùa kâí CO2.
Câu 2. (2, 0 điểm)
Héãè âzïp A câư ùa 2O3, Fe3O4 vàCïO. Héø
a tằ A tìéèg dïèg dxcâ NaOH dư ,
tâï đư zïc dïèg dxcâ C vàcâagy ìắè D. Tâêm tư øtư ødïèg dxcâ H2SO4 ỉéãèg và
é dïèg
dxcâ C câé đegè kâã pâảè ư ùèg kegt tâïùc. Nïèg D tìéèg égèg câư ùa kâí H2 (dư ) zû èâãệt đéä
cắ đư zïc câagt ìắè E. Héø
a tằ E tìéèg axãt H2SO4 đặc, èéùèg. Vãegt các pâư zèg tììèâ
pâảè ư ùèg xảy ìa.
Câu 3. (4, 0 điểm)
Câé âéãè âzïp X céù tâà
èâ pâầè kâégã ỉư zïèg èâư íạ: %MgSO4 = %Na2SO4 =
40%, pâầè céø
è ỉạã ỉàMgCỉ2. Héø
a tằ a gam X và
é èư zùc đư zïc dïèg dxcâ Y, tâêm tãegp
Ba(OH)2 và
é Y câé đegè dư tâï đư zïc (a+17, 962) gam kegt tïûa T.

1. Tìm gãá tìxa.
2. Nïèg T ègéø
ẫ kâéâèg kâí đegè kâégã ỉư zïèg kâéâèg đékã đư zïc b gam câagt ìắè Z.
Tìm b.
Câu 4. (4, 0 điểm)
Héà
è tâà
èâ câïéãã pâảè ư ùèg íạ đây (vãegt pâư zèg tììèâ pâảè ư ùèg, xác đxèâ
các câagt ư ùèg vzùã méãã câư õcáã (A), (B), (C) . . .)
(A) + (B)
 (D) + Ag 
(E) + HNO3  (D) + H2O
(D) + (G)
 (A)
(B) + HCỉ  (L) + HNO3
(G) + HCỉ  (M) + H2 
(M) + (B)
 (L) + Fe(NO3)2
15


Câu 5. (3, 0 điểm)
Đégt câáy âéø
ằ téø
ằ câagt âư õï cz A câỉ tâï đư zïc CO2 vàâzã H2O. Kâégã ỉư zïèg
cïûa 0, 05 méỉ A bằèg vzùã kâégã ỉư zïèg cïûa 0, 1125 méỉ kâí éxã. Xác đxèâ céâèg tâư ùc
pââè tư û cïûa A.
Câu 6. (3 điểm)
Oxãt cắ èâagt cïûa ègïyêè tégR ỉàR2O5. tìéèg âzïp câagt vzùã âãđìé, R câãegm 91,
17% vềkâégã ỉư zïèg.

1. Xác đxèâ céâèg tâư ùc âéùa âéïc éxãt cắ èâagt cïûa R.
2. Vãegt pâư zèg tììèâ pâảè ư ùèg xảy ìa kâã câé éxãt tìêè và
é dïèg dxcâ KOH.
Cho: H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35, 5, S = 32, P = 31, Br = 80, Na = 23, Mg = 24. K
= 39, Fe = 56, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137.
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hòan.
Hết

16


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HÓA HỌC
Tâzø
ã gãằ: 150 pâïùt (kâéâèg kekpâát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
(4đ)

Nội dung
1. 2KHCO3 + Ba(OH)2  K2CO3 + BaCO3 
KHCO3 + Ba(OH)2  KOH + BaCO3  + H2O
2. 2O3 + 6KHSO4  3K2SO4 + 2 (SO 4)3 + 3H2O

3. Fe3O4 + 8HCỉ
 FeCỉ2 + 2FeCỉ3 + 4H2O
Fe
+ 2HCỉ
 FeCỉ2 + H2 
Fe
+ 2FeCỉ3  3FeCỉ2
4. CO2
+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
(èếu Ca(OH)2 khơng dư so với CO2)
2
2O3 + 2NaOH  NaO2 + H2O
(2đ)đđ D: Fe3O4, CïO, C: NaO2, NaOH dư
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
2NaO2 + 4H2SO4  2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O
t
Fe3O4
+ 4H2

 3Fe + 4H2O
t
CïO
+ H2

 Cï + H2O
E: Fe, Cï
t

+H2SO4 

 CïSO4 + SO2 + H2O
t
2Fe
+ 6H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Điểm
0, 5
0, 5
1,0
0, 25
0, 25
0, 5
0, 5
0, 5

3.
(4đ)

0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
1,0
0,5
0,5
1,0

o


o

o

o

1. MgSO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + Mg(OH)2 
Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4  + 2NaOH 
MgCỉ2 + Ba(OH)2  BaCỉ2 + Mg(OH)2 
m BaSO4 + mMg(OH)2 = a + 17, 962
2, 33a (40/12000 + 40/142000 + 20/ 9500 = a + 17, 962
Gãảã pâư zèg tììèâ, ta céù: a = 24 gam
t
2. Mg(OH)2 
 MgO + H2O
B = (24 + 17, 962) – 18, 24 (40/12000 + 20/9500) = 39, 6 (gam)
Fe(NO3)2 + 2AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag 
(A)
(B)
(D)
Fe2O3
+ 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
o

4
(4đ)

17

0, 25

0, 25
0, 5
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25

0, 5


(E)
Fe
(G)
HCæ

5
(3ñ)

6
(3ñ)

+ 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

0, 5
0, 5

+ AgNO3

0, 5


 AgCæ  + HNO3

(L)
Fe
+ 2HCæ
 FeCæ2 + H2
(M)
FeCæ2
+ 2AgNO3  2AgCæ + Fe(NO3)2
Ñïùèg caùc câö õcaùã: A, B, C …
A: CxHyOz (z  0)
t
CxHyOz + (x+y/4 – z/2) O2 
 xCO2 + y/2H2O
MA = 0,1125 x 32/0,05 = 72
12x + y + 16z
= 72
z
0
1
2
12x + y
72
56
40
x
5
4
3
y

12
8
4
CTPT
C5H12
C4H8O
C3H4O2

0, 5
0, 5
1,0
0,25
0,25
0, 25
0, 25

o

1. Hzïp câagt vzùã âãñìé: RH3
R/3 = 91, 17/ 100 – 91, 17
R
= 31 (P)
Oxãyt caé èâagt: P2O5
2. P2O5 + 6KOH  2K3PO4 + 3H2O
P2O5 + 4KOH  2K2HPO4 + H2O
P2O5 + 2KOH + H2O  2KH2PO4

18

3

24
2
0
æéïaã

4x0,5

0, 25
0, 25
0, 5
0, 5
0, 5
0, 5
0, 5



×