Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

MÂU THUẪN CHUNG CỦA CÔNG THỨC CHUNG TRONG TƯ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 19 trang )

CHƯƠNG V:HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Người soạn: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Chuyên ngành: Giáo dục lí luận chính trị


I.

Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

II.

Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

III.

Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

IV.

Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư
thành tư bản – tích lũy tư bản

V.

Quá trình lưu thông của tư bản thành
giá trị và thặng dư

VI.

Các hình thái tư bản và các hình thức


biểu hiện của giá trị thặng dư


1.1. Công thức chung
của tư bản
 
Với tư cách là tư bản,
tiền vận động theo công
thức:
THT’
 
 


H-T-H
.

THT’

- Giống nhau:

+ Đều có 2 nhân
tố là tiền và hàng.
+ Đều là sự kết
hợp của hai hành
động đối lập, nối tiếp
nhau


1.Công thức chung của tư

Lưu
thông hàng hóa đơn giản
Lưu thông hàng hóa tư bản
bản
Vận động: H – T – H

Vận động: T – H - T

Bắt đầu bằng việc bán và kết thúc
bằng việc mua

Bắt đầu bằng việc mua và kết
thúc bằng việc bán

Tiền đóng vai trò trung gian

T là điểm xuất phát vừa là
điểm kết thúc. T ứng ra rồi thu
về, H là trung gian

Mục đích là giá trị sử dụng, hàng hóa Mục đích là giá trị và giá trị
trao đổi phải có giá trị sử dụng khác tăng thêm => Công thức đầy
nhau
đủ là T- H – T’ ( T’ = T +
T)
Sự vận động kết thúc ở giai đoạn
đầu và kết thúc ở giai đoạn 2, khi
người mua có được giá trị sử dụng
mà mình cần


Sự vận động không giới hạn


“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ
lưu thông và cũng không thể xuất hiện
ở bên ngoài lưu thông.Nó phải xuất
hiện trong lưu thông và đồng thời
không phải trong lưu thông.”
-C.MAC-


TB không thể xuất
hiện từ
Lưu thông

Trao đổi
Không
ngang giá

Trao đổi
ngang giá
Chỉ thay đổi
hình thái giá
trj(TH&HT).
Còn tổng giá
trị mỗi bên
tham gia trao
đổi không
thay đổi.


Nhà tư
bản
bán
hàng
hóa
cao
hơn
10%

Nhà tư
bản
bán
hàng
hóa
thấp
hơn
10%

Nhà tư
bản
mua
rẻ,bán
đắt


TB không thể
xuất hiện bên
ngoài lưu thông

Nếu người

ta trao đổi
vẫn đứng
nguyên với
hàng hóa
của mình
thì giá trị
của những
hàng hóa
ấy không
tăng lên

Nếu người
sản xuất
muốn sáng
tạo thêm
giá trị mới
cho hàng
hóa thì phải
bằng lao
động của
mình.


Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời
không phải trong lưu thông

NHÀ TƯ
BẢN

Bóc

Lột

CÔNG
NHÂN

Tạo
ra

SẢN PHẨM

Tiêu
thụ

THỊ
TRƯỜNG


a.
Sức
lao
động

điều
kiện
để
3. Hàng hóa sức lao
sức lao động trở thành hàng hóa

động



Khái niệm sức lao
động :

Sức lao động là toàn bộ
những năng lực ( thể
lực và trí lực) tồn tại
trong một con người và
nó nói lên năng lực hay
khả năng lao động của
mỗi một người khác
nhau, được người đó
vận dụng khi sản xuất


Sức lao động chỉ biến thành hàng
hóa khi có đủ hai điều kiện tiền đề
sau đây




Người có sức lao động phải được tự do về
thân thể, phải làm chủ được sức lao động
của mình và có quyền bán sức lao động đó
Không có
cho người khác.

Sức
Tự do về

lao ( mất ) tư liệu
Người có sức lao động và được tự do về thân thể
thânphải
thể
nhưng
không có
tư liệu sản xuất
vàxuất
trở
động
sản
thành người vô sản.

Hàng hóa



Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao
động
Cũng giống như hàng hóa, sức lao động cũng có hai thuộc tính

Giá trị

Giá trị sử
dụng


Giá trị của hàng hóa sức
lao động
Phí tổn đào tạo người công nhân

Giá

ăn

Học tập

trị
của
sức
lao động
Nghiên cứu – thực hành
biểu hiện
bằng tiền
được gọi

tiền
công
Ngủ
(
tiền
lương )

Những tư liệu sinh hoạt về vật chất và
tinh thần cần thiêt cho gia đình người
công nhân

Vui chơi





giá trị của hàng hóa sức lao động khác với giá trị của
hàng hóa thông thường là ở chỗ, nó bao gồm cả yếu
tố tinh thần và lịch sử


Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao
động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động còn
Giá
sử dụng
củakhi
hàng
hóatiêu
sức dung
lao động
hiện ra
ra
thểtrị
hiện
ở chỗ,
đem
thì chỉ
nó thể
lại tạo
trong
quá trị
trình
tiêulớn
dùng

sứcgiá
lao trị
động,
là quá
trình
một giá
mới,
hơn
củatức
bản
thân
nó lao
động của người công nhân.

Quá trình
lao động
sản xuất


Hàng hóa
sức lao
động

Nguồn gốc
trực tiếp tạo
ra

Giá trị
thặng dư


Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn
công thức chung của tư bản


Tại sao hàng hóa sức lao
động là hàng hóa đặc biệt ?
+
Thứ
khi
hànglao
hóađộng
sứclao
lao
độngnó
hàng
+Thứ
Thứ ba
nhất
giásử
trịdụng
của hàng
hóa
sức
động
bao
+
tưlà: :hàng
hóa
sức
luôn

ởthìtrong
hóa
sức
động
lại cóthần
thể tạo
ra giá
trị mới, lớn hơn
gồm
cảlao
yếu
tố
tinh
và lịch
sử là
tình
trạng
mua
bán
chịu,
tức
người có sức
cái giá trị của bản thân nó hay nói cách khác dễ hơn
+ gì,
Thứ
:bao
đốilao
với
hàng
hóa

sức
động,
ta
lao
động
giờ
cũng
ứng
sức
động
của

làhai
người
động
đã
tạo
ralao
giá
trị lao
lớnngười
hơn
cáichỉ
tiền
bán quyền
dụng
chứ
không
bán
quyền

sở hữu
mình
ra tiền
đểsử
làm
thuê
cho
nhà
bản

công
hay
lương

nhà
tư bản
đãtưtrả
cho trước
anh
ta để
vì nếu
bán
quyền
sở hữu
thì
người
lao
động
trở thành nô
mua

cái
hàng
hóa
sức
lao
động
của
anh
ta.
sau
khi kết thúc quá trình lao động thì mới nhận
lệ
Giá trịtiền
sử dụng
của hàng hóa sức lao động là nguồn gốc
được
công
của giá trị hàng hóa sức lao động và đồng thời
Chính
đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của
cũng là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư cho nhà
hàng
hóa
laolàđộng
trở thành
để
tư bản.
Đâysức
chính
chìa khóa

để giải điều
quyết kiện
cái mâu
tiền
chuyển
hóa
thành
tư của
bản.tư bản, C.Mác đã
thuẫntệtrong
công
thức
chung
khẳng định như vậy.


Tổng kết
- Sức lao động là toàn bộ năng lực ( thể lực và trí lực ) của
con người
- 2 điều kiện để HHSLĐ trở thành hàng hóa :
+ Tự do về thân thể, làm chủ SLĐ của mình, có quyền bán SLĐ của
mình.
+ Không có tư liệu sản xuất

- Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ là giá trị và giá trị sử
dụng
+ Giá trị : giá trị lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt cho người CN và gia đình người CN, chi phí đào tạo lao động cho
người CN, yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Giá trị sử dụng : thể hiện trong quá trình lao động sản xuất, giá trị

sử dụng và giá trị của HHSLĐ không mất đi sau tiêu dùng, sau đó lại
tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của nó.



×