Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Xây dựng bản đồ mâu thuẫn tài nguyên vùng bờ quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MÂU THUẪN TRONG
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÙNG BỜ QUẢNG BÌNH

Trình bày
Lương Thị Thảo


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ

CHƯƠNG 4. ĐỄ XUẤT GIẢI PHÁP


CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC

1. Xây dựng bản đồ mâu thuẫn vùng bờ tại Kimberley

(Susan A. Moore vs et., 2017)


CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC



2. Xây dựng bản đồ mâu thuẫn Ta Phut

(Phattraporn Soytong vs et., 2014)


CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC

3. Xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu Thanh Hóa

(Đinh Bá Phú và cộng sự, 2015)


CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC

4. Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương do lũ
Bước 1: Trích xuất dữ liệu từ mô hình mô phỏng.
Bước 2: Nhập số liệu và chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu trong ArcGIS.
Bước 3: Nội suy số liệu trên ArcGIS và chuyển đổi sang dạng vector.
Bước 4: Biên tập sơ bộ các lớp thông tin bản đồ ngập lụt.
Bước 5: Xuất các lớp thông tin chuyên đề ở trên về khuôn dạng
Mapinfor, phục vụ biên tập,
chỉnh sửa và in ấn.
VIj = Ej*wE + Sj*wS + Aj*wA
trong đó: VIj – chỉ số dễ bị tổn thương nút j;
Ej; Sj; Aj – Giá trị các chỉ số độ phơi nhiễm, độ
nhạy, khả năng chống chịu nút j; wE; wS; wA –
trọng số của các chỉ số độ phơi nhiễm, độ nhạy
và khả năng chống chịu-phục hồi
(Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự, 2016)



CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng NC: Hoạt động du lịch
biển, NTTS, lâm nghiệp, công
nghiệp

Mục tiêu: Phân vùng sử dụng, sử
dụng bền vững

(CEW, 2018)


CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ
Nguyên tắc
1: ít mâu thuẫn, có tiềm năng nhưng chưa gây ô nhiễm môi trường
2: mâu thuẫn trung bình, đã gây ô nhiễm môi trường, chưa ảnh hưởng đến
sinh kế
3: mâu thuẫn nhiều, đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sinh kế
Các lớp chuyên đề của bản đồ mâu thuẫn
Lớp dạng đường

Lớp dạng vùng

Lớp dạng điểm

Lớp giao thông

Khu CN


Bãi tắm

Lớp ranh giới

Lớp đất ở đô thị

 

 

Lớp đất ở nông thôn

 

 

Lớp rừng phòng hộ

 

 

Lớp thương mại dịch vụ

 

 

Lớp nuôi trồng


 

Dữ liệu sử dụng
•Hiện trạng sử dụng đất Quảng Bình 2015,
•Báo cáo hiện trạng môi trường Quảng Bình 5 năm (2011-2015),
• khảo sát


1. Hoạt động du lịch biển
Sau khi xuất các dữ liệu, chọn các vùng có hiện trạng trạng môi trường là “ Chưa bị ô
nhiễm” là cấp 1, “Đã có ô nhiễm” là Mâu thuẫn du lịch cấp 2, “Đã có ô nhiễm” và
“ảnh hưởng sinh kế” là cấp 3. Ta được 2 vùng mâu thuẫn du lịch cấp 2 như sau:
STT
1
2
3
4

Tên bãi tắm
Vũng Chùa- Đảo Yến
Nhật Lệ
Bảo Ninh
Khu nghỉ mát Sun
Spa Resort

Hiện trạng môi trường
Không ô nhiễm
Ô nhiễm
Không ô nhiễm

Không ô nhiễm

Tác động sinh kế
Chưa
Chưa
Chưa
Chưa

5

Đá Nhảy

Không ô nhiễm

Chưa


2. Hoạt động Nuôi trồng thủy sản
STT các
Khu
môicó
trường
Tác động
sinhmôi
kế trường là “ Chưa bị ô
Sau khi xuất
dữ vực
liệu, nuôi
chọnHiện
cáctrạng

vùng
hiện trạng
trạng
trồng
nhiễm” là cấp 1, “Đã có ô nhiễm” là Mâu thuẫn NTTS cấp 2, “Đã có ô nhiễm” và “ảnh
1
Ven sông
Không ô nhiễm
Chưa
hưởng sinh
kế”

cấp
3.
Ta
được
các
vùng
mâu
thuẫn
2
Ven biển
Đã có ô nhiễm
Chưa NTTS cấp 2 như sau:


3. Hoạt động lâm nghiệp

• Đất rừng phòng hộ
• Đất giao thông, đất thương mại

dịch vụ, đất ở
-> mâu thuẫn cấp 3

HTMT = 'Mất rừng' OR HTMT = 'Sạt lở'
AND Sinh_ke = 'Đã tác động'


4. Hoạt động công nghiệp


Hiển thị các mâu thuẫn


ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ MÂU THUẪN VÀ GIẢI PHÁP

Mở rộng đối tượng hoạt động cho các hoạt động nhạy cảm khác:
-Điểm khai thác khoáng sản: cát lòng sông, đất san lấp, Titan
-Đánh bắt ven bờ
-Xây dựng cảng
-Hoạt động nông
- nghiệp

Giải pháp:
- Vùng mâu thuẫn cấp 1: Kiểm soát các hoạt động khai thác để không phát
sinh ô nhiễm
- Vùng mâu thuẫn cấp 2: Xử lý, điều chỉnh hành động để không gây ô
nhiễm nữa
- Vùng mâu thuẫn 3:
•Giải quyết sinh kế hiện tại
•Phân vùng sử dụng và quy định chức năng, phạm vi khai thác từng vùng



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Susan A. Moore vs et. (2017). Identifying conflict potential in a coastal
and marine environment using participatory mapping.
Phattraporn Soytong vs et. (2014). Use of GIS Tools for Environmental
Conflict Resolution at Map Ta Phut Industrial Zone in Thailand.
Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2016). Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn
thương và các giải pháp hạn chế tổn thương do lũ trên lưu vực sông Bến
Hải – Thạch Hãn.
Đinh Bá Phú (2015). Xây dựng bản đồ nhạy cảm môi trường và bổ sung
kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa.
Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình (2016). Bản đồ hiện trạng sử
động đất 2015.
Sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình (2016). Báo cáo hiện trạng
môi trường 5 năm (201-2015).




×