Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 21: Hoạt động hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
 HS trình bày được đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi .
 Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2 . Kỹ năng: Rèn kỹ năng:
 Quan sát tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức.
 Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế.
 Hoạt động nhóm .
3 . Thái độ : GD ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khỏe tốt
Trọng tâm: Cơ chế trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh phóng to hình 21.1, 21.2,21.3
- Bảng phụ ghi bảng 21 SGK trang 69
- Sơ đồ sự vận chuyển máu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
-

Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào ? chức năng của chúng ?

- Hô hấp gồm những giai đoạn nào? mối liên quan giữa các giai đoạn đó ?
3. Bài mới : Từ việc Ktra bài cũ (câu hỏi 2), gv đặt vấn đề vào bài mới : sự thông khí và trao
đổi khí ở phổi diễn ra như thế nào ? bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này ?
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động 1 :

Hoạt động của học sinh


Nội dung
I . Thông khí ở phổi :

+ Thực chất sự thông khí ở - HS tự đọc thông tin mục I, - Sự thông khí ở phổi nhờ cử

TaiLieu.VN

Page 1


phổi là gì ?

trả lời

+ Vì sao khi các xương sườn
được nâng lên thì thể tích
lồng ngực lại tăng và ngược
lại ? (Gv sử dụng thêm hình
vẽ và gợi ý như SGV tr.101)

- HS tự nghiên cứu hình 21-1
SGK trang 68

động hô hấp (hít vào, thở ra).

- Trao đổi nhóm hoàn thành
câu trả lời.
+ Xương sườn nâng lên, cơ
liên sườn và cơ hoành co,
lồng ngực kéo lên, xuống,

nhô ra .

+ Các cơ lồng ngực đã phối - Đại diện nhóm trình bày
hợp hoạt động như thế nào kết quả, nhóm khác theo dõi,
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ
để tăng giảm thể tích lồng nhận xét, bổ sung .
bụng phối hợp với xương ức,
ngực ?
xương sườn trong cử động hô
- GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình 21-2,
hấp .
21-2 nêu rõ khái niệm về phân tích các yếu tố tác
- Dung tích sống là thể tích
dung tích sống lúc thở sâu.
động tới dung tích sống : không khí lớn nhất mà một cơ
dung tích phổi và dung tích thể có thể hít vào và thở ra.
+ Dung tích phổi khi hít vào, khí cặn
- Dung tích phổi phụ thuộc vào
thở ra bình thường và gắng - Hs nghiên cứu hình 21.1 và giới tính, tầm vóc, tình trạng sức
sức để có thể phụ thuộc vào mục “Em có biết” trang 71 , khoẻ, sự luyện tập ….
các yếu tố nào ?
trả lời.
 Hoạt động 2 :

II. Trao đổi khí ở phổi và tế
bào :
+ Nhận xét thành phần khí - HS tự nghiên cứu thông tin
- Cơ chế : khuếch tán từ nơi
(CO2, O2) hít vào và thở ra ? SGK trang 69,70, trả lời
nồng độ cao tới nơi có nồng độ

+ Do đâu có sự chênh lệch
thấp
nồng độ các chất khí?
- Sự TĐK ở phổi :
+ Sự trao đổi khí ở phổi và ở
+ O2 khuếch tán từ phế nang vào
tế bào thực hiện theo cơ chế
HS

tả

chế
TĐK

máu .
nào ?
phổi và ở tế bào trên hình
+ CO2 khuếch tán từ máu vào
+ Mô tả sự khuếch tán của 21-4 SGK
phế nang .
O2 và CO2 ?
- Tiêu tốn O2 ở tế bào thúc

TaiLieu.VN

Page 2


- Nêu mối quan hệ giữa trao đẩy sự trao đổi khí ở phổi, - Sự TĐK ở tế bào :
đổi khí ở phổi và tế bào ?

trao đổi khí ở phổi tạo điều + O khuếch tán từ tế bào máu
2
kiện
cho
trao
đổi
khí

tế
+ Khi lao động nặng hay
vào tế bào .
bào
chơi thể thao, hoạt động hô
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào
hấp của cơ thể biến đổi như - tăng nhịp hô hấp và tăng máu .
thế nào ?
dung tích hô hấp (thở sâu)
4. Củng cố
 Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
 Thực chất của sự trao đổi khí ở phổi ?
 Thực chất của sự trao đổi khí ở tế bào ?
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài , trả lời câu hỏi SGK .
Đọc mục “Em có biết”
Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động gây ô nhiễm không khí của con người.

TaiLieu.VN

Page 3




×