Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BAO CAO CHUYEN DE MON GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 12 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN
Ngày
Lớp

Tiết :

Thành phần dự giờ: Tất cả các thành viên tổ Giáo dục công dân- Âm nhạc- Mĩ thuật

TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC : Sáng tạo hơn khi học giáo dục công dân với việc lồng
ghép môn văn, âm nhạc, mĩ thuật
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Về kiến thức
Học sinh cần vận dụng được các bài thơ , bài hát về thiên nhiên, ca ngợi, bảo vệ
thiên nhiên của môn ngữ văn , âm nhạc để nêu được thế nào là thiên nhiên , yêu và
sống hoà hợp với thiên nhiên và biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên.
Về kĩ năng
Học sinh biết vẽ những hành vi của mình và của người khác đối với thiên nhiên,
tham gia các hoạt động để bảo vệ thiên nhiên.
Về thái độ
Học sinh biết vận dụng tác hại của phá huỷ thiên nhiên trong môn sinh học để phản
đối hành vi phá hoại thiên nhiên , tích cực bảo vệ thiên nhiên.
Học sinh cần có kiến thức liên môn ngữ văn, âm nhạc, mĩ thuật, sinh học để giải
quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra
Đối tượng dạy học của dự án
Dự án dạy học được thực hiện với 44 học sinh
Lớp 6.1
Khối 6
Học sinh ở lớp 6.1 hội tụ nhiều đặc điểm của tất cả học sinh có từ giỏi tới trung
bình, yếu. Có học sinh nhanh nhẹn phát biểu, sáng tạo và một số học sinh rụt rè.



Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN
Vận dụng kiến thức liên môn là một yêu cầu rất quan trọng của đổi mới phương
pháp dạy học. Ở môn giáo dục công dân việc vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tế là việc vô cùng quan trọng và lấy ví dụ cụ thể là vận
dụng kiến thức môn văn, âm nhạc ,mĩ thuật và sinh học vào trong bài 7 : Yêu thiên
nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên; phân phối chương trình : 9 ; lớp 6. Để hỗ trợ
nội dung bài học này, SGK có nhiều câu chuyện, tranh ảnh minh hoạ, nhà trường
có hỗ trợ các tranh ảnh nhưng sẽ không tiếp thu một cách hào hứng và sáng tạo
trong bài này, nhiều học sinh học thuộc bài mà không nhớ lâu và không hiểu rõ vai
trò của thiên nhiên.
Giải pháp liên môn này đưa ra nhằm giúp học sinh củng cố các môn đã học đồng
thời tạo điều kiện cho các em vận dụng kiến thức của mình rèn luyện kĩ năng sáng
tạo nhanh nhẹn trong học tập, khắc ghi nội dung bài học ngay trong buổi học với
các ví dụ, trò chơi, bài vẽ, bài thơ, bài nhạc sinh động.
Hiểu được nắm rõ kiến thức và biến kiến thức thành hành động trong thực tiễn.
Tinh thần tự giác bảo vệ thiên nhiên trong cuộc sống hàng ngày
THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ năng
+ Phấn màu, thước giấy A 4 , bút vẽ, thơ, bài hát
- Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của dự án như:
+ Các tranh ảnh, nêu hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời, các video clip
+ Sử dụng các liên kết bài giảng xúc tích hơn.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
MỤC TIÊU


Học sinh biết tự mình vẽ, tìm thơ để tự mình phát hiện ra thiên nhiên là gì và cách
bảo vệ thiên nhiên.

Giải thích được vai trò của thiên nhiên, giải thích được vì sao phải yêu thiên
nhiên , sống hoà hợp với thiên nhiên
Biết phản đối các hành vi phá hoại thiên nhiên, biết đồng tình, ủng hộ và hành
động bảo vệ thiên nhiên.
2. VỀ KĨ NĂNG
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi
người bảo vệ thiên nhiên.
3. VỀ THÁI ĐỘ
- Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.
- Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
CHUẨN BỊ
GV: Bài dạy điện tử có tranh minh hoạ về thiên nhiên, có video clip về thiên nhiên,
tác hại của phá hoại thiên nhiên và cách bảo vệ, giấy và đồ dùng để vẽ tranh
HS: Chuẩn bị theo nhóm và cá nhân như giấy vẽ hộp màu, các bài thơ, bài hát

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHUẨN
SINH
GV: Cho học sinh xem một video và hỏi xem
xong các em liên tưởng tới gì?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu bài mới
1 Thế nào là yêu và sống hòa hợp
Hoạt động 1: Thảo luận lớp, xem tranh vẽ
để tìm hiểu thế nào là yêu thiên nhiên, sống thiên nhiên?

hoà hợp với thiên nhiên
* Mục tiêu: Hiểu được thế nào là yêu và sống
hòa hợp thiên nhiên
* Cách tiến hành:
GV: Mời cả lớp xem đọc truyện và trả lời câu
hỏi.
HS : Quan sát
GV: Chiếu slide 7,8,9 cho học sinh xem
HS : Trả lời
GV: Tìm những câu ca dao, câu thơ ca ngợi vẻ
đẹp của thiên nhiên Viêt Nam
HS : Tìm và trả lời
GV : Nhận xét, bổ sung ( slide 11, 12, 13, 14 )
GV: Thiên nhiên bao gồm những gì ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét , chốt lại cho học sinh ghi bài

Hoạt động 2 : Tổ chức chơi trò chơi nhanh
mắt , nhớ lâu , vận dụng kiến thức sinh học
tìm hiểu vì sao phải yêu và sống hoà hợp với

Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên;
tôn trọng bảo vệ thiên nhiên, không
làm điều gì có hại cho thiên nhiên; biết
khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi
cho con người và khắc phục, hạn chế
những tác hại do thiên nhiên gây ra.

2. Vì sao phải yêu thiên nhiên và
sống hòa hợp với thiên nhiên



thiên nhiên
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu vì sao phải yêu và
sống hoà hợp với thiên nhiên.Thấy được tầm
quan trọng của thiên nhiên.
*Cách tiến hành :
GV: Tổ chức trò chơi nhanh mắt, nhớ lâu. Cho
HS xem video clip ( slide 19 ) và lần lượt đặt
câu hỏi cho HS
- Vai trò của thiên nhiên đối với con người?
- Tác hại của hành vi phá hoại thiên nhiên mà
con người phải gánh chịu?
HS : Trả lời
GV: Dựa vào kiến thức môn sinh học em hãy
cho biết tại sao chặt phá rừng lại làm cho đất bị
xói mòn, lũ lụt, hạn hán ?
HS : Trả lời
GV : Nhận xét, bổ sung, cho HS ghi bài (Slide - Thiên nhiên cung cấp cho con người
những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp
21, 22)
ứng nhu cầu tinh thần của con người.
Thiên nhiên là môi trường sống của
con người, không có thiên nhiên con
người không thể tồn tại được
- Thiên nhiên bị tàn phá ô nhiễm môi
trường , mất cân bằng sinh thái gây ra
những hậu quả nặng nề mà con người
phải gánh chịu ( làm cuộc sống con
người gặp rất nhiều khó khăn, ảnh

hưởng xấu đến sức khỏe , thiệt hại tài
sản, tính mạng con người…)

Hoạt động 3 : Cho HS thảo luận nhóm,
trình bày bức tranh , làm thơ theo chủ đề
tìm hiểu các biện pháp cần làm để bảo vệ

3. Biện pháp cần phải làm để bảo
vệ thiên nhiên


thiên nhiên đã chuẩn bị ở nhà.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biện pháp
cần làm để bảo vệ thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
GV: Tổ chức HS thảo luận để thuyết trình ý
tưởng của nhóm mình về biện pháp bảo vệ
thiên nhiên và cho học sinh nghe bài hát về bảo
vệ thiên nhiên( slide 23, 24, 25, 26, 27)
HS : Đại diện từng nhóm sẽ trình bày ý tưởng
của mình .
GV: Nhận xét, đánh giá , cho điểm từng nhóm
và qua đó phân tích các biện pháp cần làm để
bảo vệ thiên nhiên và cho HS ghi bài.(slide 28,
Trồng và chăm sóc cây xanh; khai thác
29 )
rừng có kế hoạch, kết hợp giữa khai
thác và trồng rừng, bảo vệ các loài
động vật, không đánh hải sản bằng
phương pháp hủy diệt.

GV: Giáo dục HS bảo vệ thiên nhiên, yêu và
sống hòa hợp thiên nhiên.
- Khi đi tham quan dã ngoại để thưởng thức vẻ
đẹp của thiên nhiên; biết thích ứng với thời tiết,
khí hậu như trời nắng thì phải đội mũ nón, trời
lạnh phải mặc áo ấm.
Cho cả lớp hát bài hát “ Ai trồng cây”
GV: Giới thiệu cho HS tham khảo bộ luật bảo
vệ môi trường , chương I, điều 4 về nguyên tắc
bảo vệ môi trường, 5về chính sách của Nhà
nước về bảo vệ môi trường , 6 về những hoạt
động bảo vệ môi trường được khuyến khích, 7
về những hành vi bị nghiêm cấm. Tích hợp


pháp luật cho học sinh( slide 31)
* Kết luận:
Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện của yêu
thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên.
3. Cho HS xem video để củng cố bài giảng
* Mục tiêu: HS thực hành về yêu thiên nhiên
hoà hợp với thiên nhiên
* Cách tiến hành:
GV: Cho HS xem một video clip để củng cố
toàn bài, cho HS nhắc lại từng phần đã học.
HS : Xem và trả lời
GV: Nhận xét, tổng quát bằng sơ đồ và kết
luận toàn bài
Con người hãy yêu mến và bảo vệ thiên nhiên

để được sống hoà hợp với thiên nhiên bởi vì
thiên nhiên là người bạn tốt của con người.
GV : Dặn dò HS về nhà ôn tập bài tuần sau
kiểm tra.

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Qua đối chiếu với lớp không sử dụng kiến thức liên môn thì lớp vận dụng kiến
thức liên môn có tiết học sinh động hơn, hiểu bài nhiều hơn và kết quả cao hơn
8. Các sản phẩm của học sinh






Sản phẩm của học sinh là những bức tranh vẽ về thiên nhiên về cách bảo vệ thiên
nhiên, các câu ca dao tục ngữ, bài thơ, bài hát về thiên nhiên mà học sinh sưu tầm
được hoặc tự sáng tác bài thơ được
Đa số học sinh hứng thú với tiết học hơn nhờ phát huy được tính sáng tạo của học
sinh, sự vận dụng liên môn Làm cho học sinh thích thú, phát biểu tích cực hiểu bài
tại lớp, đưa ra nhiều ý tưởng hay để bảo vệ thiên nhiên.



×