Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

CHUYÊN ĐỀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN MÔN HỌC HĐNGLL CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.88 KB, 37 trang )

CHUYÊN ĐỀ
BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MÔN HỌC HĐNGLL CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của GV với sự tự giác tích cực, rèn luyện
của HS nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với chuẩn
mực xã hội quy định. Nhân cách HS được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường
dạy học trên lớp và con đường thực hiện các HĐNGLL.
- HĐGDNGLL là một trong ba hoạt động quan trọng, là bộ phận hợp thành của giáo dục,
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.Chính từ những hoạt động như: lao động,
sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách HS.
Các em biết tự giáo dục,tự rèn luyện, tự hoàn thiện con người. Có thể nói khái quát hơn việc tổ
chức HĐNGLL lớp là xây dựng cho các em mối quan hệ phong phú đa dạng một cách có mục
đích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định. Biến các nhu cầu khách quan của xã
hội thành những nhu cầu của bản thân HS.
- Các công trình nghiên cứu về khoa học đã xác định: Nhân cách trẻ được hình thành và
phát triển thông qua các hoạt động có ý thức. A. Binet xem trí thông minh là hoạt động có chủ
đích được điều khiển từ nội tâm bằng cách xác lập những mối quan hệ giữa chủ thể và hành
động. Các nhà nghiên cứu cho rằng: chính trong quá trình sống,học tập, lao động, vui chơi, giải
trí... con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, HĐNGLL có liên
quan đến việc mở rộng kiến thức,tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh
thần HS. Do vậy,cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kỹ năng thực
hành, giúpcho HS hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng
tạo cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
- Trong Điều lệ trường TH nêu rõ các yêu cầu GD ngoài giờ lên lớp ở điều 27 chương III:
HĐNGLL do nhà trường phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các
hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, TDTT nhằm phát triển năng lực toàn
diện của HS và bồi dưỡng HS có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch,giao
lưu văn hóa... các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, các hoạt động lao động công ích,
các hoạt động XH, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HSTH.
- Tóm lại: HĐGDNGLL ở Tiểu học là một môn học có nhiệm vụ:


+ Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn học trên
lớp.


+ Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phongphú
hơn vốn tri thức của HS, tạo nên sự cân đối hài hòa của quá trình giáo dục toàn diện.
+ Phát triển ở HS các kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (kỹnăng giao
tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, và sẵn sàng thamgia các hoạt động
của tập thể...)
+ Tạo cho HS lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động.
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quý thầy cô, bạn bè....
* Qua những vấn đề nêu trên ta thấy HĐGDNGLL góp phần rất lớn cho việc thực hiện
mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích học tập của HS trong nhà trường nói riêng. Chính vì
vậy tôi đã chọn lựa và mạnh dạn đưa ra những việc đã làm và ý tưởng quan điểm cña mình về
việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện môn học "Hoạt động ngoài giờ lên lớp" thông qua
chuyên đề "Biện pháp XD kế hoạch và tổ chức thực hiện môn học HĐNGLL cho HS tiểu học".
B. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MÔN HỌC "HOẠT ĐỘNG
NGOÀIGIỜ LÊN LỚP" Ở NHÀ TRƯỜNG.
1. Thời lượng, chương trình môn học. 1tiết / 1 tuần; 4 tiết / tháng ; 35 tiết / 1 năm học
2. Thực tế triển khai ở các nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch kết hợp 2 hướng
+ Dạy mỗi tuần 1 tiết
+ Tổ chức thành 1 buổi / 1 tháng. Có thể tæ chøc theo khối, cả trường, tùy theo tìnhhình
thực tế và nội dung chủ điểm của từng nhà trường. Việc thực hiện kế hoạch trên đãđược
các nhà trường chú ý chỉ đạo
.- Đa phần hiệu quả chưa cao
Lý do:
+ Ban giám hiệu và giáo viên chưa thực sự quan tâm đầu tư đúng mức cho môn học này.
+ Năng lực tổ chức HĐNGLL cho HS của một số GV còn hạn chế.

+ Một số GV có quan điểm coi đây là môn học phụ cắt xén thời gian để giành cho Toán,
Tiếng việt.


+ Môn học này không có sự hỗ trợ của các tài liệu như Sách giáo khoa, sách giáoviên...
Nó đòi hỏi người dạy phải có kỹ năng tổng hợp kiến thức đã dạy trong chương trình Tiểu học
kết hợp với vốn sống, vốn thực tế của giáo viên.
+ Một số GV coi đó là hoạt động tổ chức của đoàn thể nên ý thức XD và thực hiện chưa
cao.
+ Một số HS còn thụ động, lười tham gia các HĐNGLL vì thiếu sự đôn đốc nhiệt tình của
giáo viên.
+ Nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, sáo mòn dẫn đến các hoạt động chỉ mang tính hình
thức, không mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực, xa rời đối tượng HS từ đó không hỗ trợ được
hoạt động của HS mà còn mất nhiều thời gian.
+ Mỗi khối lớp HS lại có tính đặc thù về tâm lý và kiến thức riêng trong khi đó định
hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội dung giảng dạy lại mang tính chung chung, thiếu cụ
thể. Vì vậy, để xây dựng được một bộ kế hoạch giảng dạy riêng cho môn học vừa mang tính đặc
thù, vừa thỏa mãn yêu cầu HS được mở rộng sân chơi thì quả là khó và mất nhiều thời gian
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Xây dựng nội dung kế hoạch
- Cần xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tiểu học đó là:
Giáo dục HS: "Có lòng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam: Yêu quê hương, đất
nước, hòa bình và công bằng bác ái; kính trên, nhường dưới, đoàn kết và sẵn sàng hợp tác với
mọi người; có ý thức về bổn phận của mình đối với người thân, đối với bạn bè, đối với cộng
đồng và môi trường sống; Tôn trọng thực hiện đúng pháp luật và các quy định ở nhà trường,
khu dân cư, nơi công cộng, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin, trung thực..."
- Kết hợp với nhiệm vụ, chủ đề của từng năm học để đề ra chủ điểm hoạt động tháng phù
hợp với nội dung hoạt động, đặc điểm tình hình của từng nhà trường.
Ví dụ: Thực hiện chủ đề năm học 2009 - 2010 là: " Năm học đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục" - tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá học sinh theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình; Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, đổi mới đánh giá, xếploại học sinh: Chú trọng giáo dục
đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Từ đó xây dựng kế hoạch, chủ điểm và nội dung cho việc
dạy học môn HĐNGLL như sau:
KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO GIẢNG DẠY "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP"Năm học 2009 – 2010


I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL:
Hoạt động GDNGLL ở Tiểu học nhằm:
- Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các mônhọc trên
lớp.
- Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phong phú
hơn vốn tri thức của HS, tạo nên sự cân đối hài hoà của quá trình giáo dục toàn diện
.- Phát triển ở HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (Kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng sống, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và sẵn sàng tham gia các hoạt động
của tập thể....)
-Tạo cho HS lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quí thầy cô, bạn bè...
.II. MỘT SỐ NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Tháng

Chủ
điểm

9

Truyền
thống
nhà

trường

10

Người
HS
ngoan

11

Uống
nước
nhớ

Nội dung,hình thức
-Ổn định tổ chức lớp,bầu cán sự lớp.-Văn
nghệ chào mừng năm học mới.-Lao
động, dọn vệ sinh làm đẹp trường lớp.Giáo dục trật tự an toàn giao thông.- Tìm
hiểu truyền thống nhà trường.- Thành lập
các đôi bạn cùng tiến, cácnhóm, các câu
lạc bộ theo sở thích.- Đọc báo Toán tuổi
thơ.- Nghe giới thiệu sách.- Sinh hoạt
Đội, sao nhi đồng.
-Giáo dục động cơ ,thái độ học tập.
- Giáo dục quyền bổn phận trẻ em.
- Thi kể chuyện về những tấm gương học
tập chăm, HS nghèo vượt khó của
trường, của lớp.- Tổ chức Hội vui học
tập.- Tìm hiểu về Hội chữ thập đỏ.- Giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường.- Thông

báo sách mới. (Giới thiệusách)- Lao động
làm vệ sinh lớp học.- Hoạt động đội, sao
nhi đồng.4 - Giáo dục trật tự an toàn giao
thông.
-Phát động phong trào thi đua"Bông hoa
điểm tốt dâng tặng thầy cô".- Tổ chức
giao lưu học sinh giỏi toàndiện vòng 1

Thời điểm
thực hiện

Người
phụ trách

Kết quả


nguồn

12

Yêu
đất
nước
Việt
Nam,
Yêu
chú bộ
đội


1-2

Yêu
đất
nước
Việt
Nam;
Giữ
gìn
truyền
thống
vănho
ádân
tộcTết

( lớp 5).- Tổ chức hội diễn văn nghệ, trò
chơi dân gian cấp lớp, cấp trường hoặc
giaolưu giữa các lớp....- Tổ chức thi đấu
thể thao giữa cáclớp.(nhảy dây, kéo co,
đá cầu, TD nhịp điệu....).- Tổ chức làm
báo tường, báo ảnh,chuẩn bị các tiết mục
văn nghệ (ca hát,kể chuyện, làm thơ, tiểu
phẩm) chàomừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11.- Tìm hiểu và kể chuyện về
những tấmgương thày cô hết lòng vì HS
thânyêu. - Sinh hoạt Đội sao.
Thi tìm hiểu về đất nước, con
ngườiViệt Nam qua cuộc thi: Làm
báotranh, vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh... Kể tên những anh hùng, liệt sĩ đã hisinh
vì Tổ quốc và những chiến côngcủa họ.Tìm hiểu những tấm gương các liệtsĩ,

thương binh ở địa phương em.- Nghe nói
chuyện về những tấmgương chiến đấu
của các bác trong hộiCựu chiến binh của
địa phương.- Văn nghệ ca ngợi chú bộ
đội.- Tổ chức ngày hội quốc phòng
toàndân( thi thể thao, văn nghệ, đồng
diễnthể dục...).- Tổ chức hội vui học tập:
Chúng emtìm hiểu về lịch sử; Nhà sử học
nhỏtuổi; xuôi dòng lịch sử….- Sinh hoạt
đội sao.Yêuđấtnước- Tìm hiểủ truyền
thống văn hoá củathôn làng nơi em ở; Tổ
chức trò chơidân gian
.- Tìm hiểu về Tết cổ truyền của dân tộc
và một số nước trong khu vực.- Lao động
dọn vệ sinh trường lớp đón tết. .- Tổ chức
lễ trồng cây đầu xuân.- Tham quan (nghe
kể chuyện, xem phim, tư liệu....) di tích
lịch sử văn hoá của quê hương đất nước.Văn nghệ chào mừng năm mới, ca ngợi
quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và
Bác Hồ.- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi
toàndiện vòng 2 ( lớp 5 ).- Giáo dục vệ
sinh răng miệng.- Tổ chức hội thi tìm
hiểu di sản vănhoá dân tộc.- Đọc báo
thiếu niên, báo Đội.- Sinh hoạt đội sao.
-Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều
việc tốt chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-


3


4

5

3.- Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa
học,nghệ thuật...- Tổ chức các hoạt động
văn hoá, văn nghệ, hội trại chào mừng
Yêu
ngày Phụ nữ Quốc tế (8-3) và ngày thành
quý
lập ĐoànTNCS (26-3).- Tổ chức lễ kỉ
mẹ
niệm ngày 8-3 và ngày26-3.- Giáo dục
và cô
quyền và bổn phận trẻ em.- Thi kể
giáo
chuyện về mẹ và cô.- Tổ chức thi: "Ai
khéo tay hơn".- Sinh hoạt đội sao.
- Tổ chức cho Học sinh sưu tầm
tranh,ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu
nhi các nước trên thế giới.- Tổ chức hội
Hoà
vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ
Bình
thuật.- Văn nghệ chào mừng ngày 30/4
và hữu
và 1/5, giao lưu về quyền và bổn phận trẻ
nghị
em. - Thi đồng diễn thể dục.- Tổ chức
thi: "Em là nhà khoa học".- Sinh hoạt đội

sao.
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm học
Bác chào mừng ngày thành lập Đội
Hồ
TNTPHCM, kỉ niệm ngày sinh của Bác
Kính Hồ. - Thi kể chuyện về Bác Hồ; Điểm
yêu
tốtdâng Bác.-Kế hoạch hoạt động hè
Xem nội dung đầy đủ
* Những điểm cần lưu ý khi xây dựng nội dung kế hoạch
- Phải gắn với mục tiêu giáo dục

Ví dụ: Qua nội dung về "Giáo dục an toàn giao thông" giúp các em tuyên truyềnvà thực
hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. Từ đó các em biết tôn trọng luật lệ giao thông,
nâng cao ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của tập thể và tiến tới trở thành người học sinh
ngoan có nếp sống văn minh.
- Phải bám sát chủ đề năm học và chủ đề tháng.
Ví dụ: Qua nội dung hoạt động về "Tìm hiểu kiến thức lịch sử" trong chủ điểmtháng 12
"Yêu đất nước Việt Nam, yêu chú bộ đội" Giáo dục các em nhớ về cội nguồn, yêu truyền thống
dân tộc, biết ơn lớp lớp ông cha đã và đang bảo vệ, xây dựng Tổ quốc Việt Nam thân yêu. Từ
đó khích lệ các em có định huớng cho tương lai bằng nhữnghành trang kiến thức vững chắc
giúp các em mạnh dạn tự tin trong cuộc sống.


- La chn thi im thc hin ni dung k hoch Hot ng ngoi gi lờn lp phi phự
hp vi vic thc hin k hoch lờn lp trỏnh dn dp hoc ri rc phi cú tỏc dng h tr cho
hot ng dy v hc cho cỏc mụn hc khỏc trờn lp.
Vớ d:Ni dung:
- Biu din nng khiu t chn.
- Hoa im 10 tng cụ.

- Hoa im tt dõng Bỏc.Nhng hot ng ny c thc hin vo thỏng 11 v thỏng 5,
nhm giỳp cỏc em bỏo cỏo kt qu hc tp v by t lũng bit n i vi thy cụ, Bỏc H mt
cỏch nh nhng, thit thc, ỳng n. Kớch thớch tinh thn thi ua giỳp hc sinh ụn tp tt, t
kt qu cao trong kỡ kim tra hc k I v cui nm hc. Phự hp vi thi im ụn tp ca hot
ng dy trờn lp.
- Chn ni dung, hỡnh thc hot ng phong phỳ phự hp vi tt c cỏc i tnghc
sinh Vớ d: T chc hi vui hc tp " Chỳng em tỡm hiu v Lch s".Hỡnh thc
- Hi ỏp nhanh (Dnh cho HS khỏá, gii).
- Biu din nng khiu (Dnh cho HS khỏá, gii).
- Gii ụ ch ((Dành cho tất cả các đối tợng HS).
- Nhỡn hỡnh nh oỏn a danh lch s (Dành cho tất cả các đối tợng HS).
-Cõu hi dnh cho khỏn gi ((Dành cho tất cả các đối tợng HS).
- Chi trũ chi kộo co ((Dành cho tất cả các đối tợng HS).
2. Trin khai thc hin
- Da vo k hoch nm, Hiu trng a ra ni dung hot ng vo k hochhng
thỏng v trin khai thc hin c th trong hi ng S phm
+ Ni dung: Lm gỡ?
+ i tung: Dnh cho i tng hc sinh no?
+ Thi gian thc hin: Vo lỳc no?
+ Phõn cụng t chc thc hin:
Ai? Chu trỏch nhim cụng vic gỡ?
+ Bin phỏp c th: Cỏch thc hin.


- Để thực hiện tốt các yêu cầu nêu trên Phó hiệu trưởng cùng các tổ truởng, tổ phóchuyên
môn phải họp thảo luận để xây dựng kế hoạch và chương trình cụ thể cho từngkhối lớp sao cho
mang tính đồng bộ, logic với nội dung kế hoạch mà hiệu trưởng đưara.
Ví dụ:KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO KHỐI
Năm học 2009 – 2010
KHỐI 1:

.II. MỘT SỐ NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Thời
gian
Tháng
9 - 10

Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1-2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5

Chủ đề

Nội dung,hình thức

- An toàn GT.Nội dung: Học
tập các bài ATGT từ bài 1 - bài
Truyền thống 6 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu
nhà trường
về truyền thống nhà trường;
Đọc báo, toán tuổi thơ. Hình
thức: Theo đơn vị lớp.

Tổ chức hội học; Hoa điểm 10
Uống nước nhớ tặng cô; Hội diễn văn nghệ, trò
nguồn
chơi dân gian. Hình thức: Theo
lớp; Trường
Tổ chức Hội vui học tập
Yêu đát nước
"Nhàsử học nhỏ tuổi".Hình
Việt Nam, yêu
thức: Tổ chức theo đơn vị
chú bộ đội
trường.
Yêu đất nước; Tổ chức văn nghệ; Tham
giữ gìn truyền quandi tích lịch sử địa
thống văn hoá phương.Hình thức: theo khối
dân tộc
lớp.
Thi kể chuyện , đọc thơ, hát về
mẹ và cô; - Thi "Ai khéo tay".
Mẹ và cô
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị
trường.
Thi biểu diễn năng khiếu tự
Hoà bình và hữu chọn - trò chơi dân gian.Hình
nghị
thức: Tổ chức theo đơn vị
trường.
Thi kể chuyện về Bác Hồ
Bác Hồ kính yêu - Điểm tốt dâng Bác. Hình
thức: Theo đơn vị lớp.


Thời điểm
thực hiện

Người
phụ trách

Kết quả


CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ngày thực hiện:
Hoạt động: TỔ CHỨC BÌNH BẦU CÁN BỘ LỚP
I. Mục tiêu hoạt động:
1. Nhận thức:
- Học sinh hiểu nhiệm vụ và quyền lợi của học sinh, thống nhất phương hướng hoạt động
của lớp trong năm học này.
- Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền
thống trường, lớp.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp và ứng xử; Kỹ năng nhận thức và điều chỉnh
hành vi; Kỹ năng trao đổi và làm việc theo nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực hợp tác trong mọi hoạt động, tự xác định
trách nhiệm của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ, biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu
quả để hoàn thành nhiệm vụ
.II. Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động:
1. Nội dung:
- Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp năm lớp 4 và đưa ra phương hướng

năm mới.
- Bầu cán bộ lớp.
2. Hình thức và phương pháp:
a. Hình thức:- Thảo luận, biểu diễn văn nghệ, bỏ phiếu bầu hoặc lấy biểu quyết.
b. Phương pháp:- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện


- Ban cán sự lớp chuẩn bị bản báo cáo tổng quát kết quả hoạt động của lớp,của cá nhân,
những thuận lợi, khó khăn trong năm học lớp 4 và vai trò của đội ngũ cán bộ lớp
- Một bản phương hướng hoạt động và yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ lớp ở năm học
cuối cấp, phiếu bầu.
- Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động, giao lớp trưởng chủ trì họp
đội ngũ cán bộ (năm học lớp 4) và thống nhất:
+ Mỗi cán bộ lớp chuẩn bị bản báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động của mình trong năm lớp
4
.+ Lớp trưởng : Viết bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp năm lớp 4 và vai trò của đội
ngũ cán bộ.
+ Lớp phó học tập : Viết bản phương hướng hoạt động và yêu cầu của cán sự lớp, học
sinh lớp trong năm học cuối cấp.
- Thống nhất chương trình hoạt động: Nghe báo cáo, Thảo luận, Bầu cán bộ lớp, Văn
nghệ.
- Phân công:
+ Điều khiển chương trình.
+ Thư kí.
+ Phụ trách văn nghệ.
+ Trang trí lớp.

+ Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến trình hoạt động:
1. Họat động mở đầu:
- Hát tập thể: “Lớp chúng mình”
.- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
2. Họat động 1: Xây dựng phương hướng họat động của ban cán sự lớp trong năm học
mới.


- Người dẫn chương trình giới thiệu từng cán sự lớp báo cáo kết quả thực hiện của cá
nhân.
- Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp năm qua.
- Thông qua dự thảo phương hướng hoạt động của lớp.
- Sau mỗi báo cáo, người điều khiển tổ chức đặt câu hỏi thảo luận, hướng cả lớp đóng
góp ý kiến.
- Các tổ thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Thư kí ghi nhận và tổng hợp ý kiến.
3. Họat động 2: Tổ chức bầu cán bộ lớp:
- Người điều khiển nêu lại tiêu chuẩn từng chức danh, sau đó đề nghị tự ứngcử và đề cử
danh sách mới
.- Thống nhất hình thức bầu cử là biểu quyết hay bỏ phiếu kín.
- Tiến hành bỏ phiếu( biểu quyết) và công bố kết quả.
- Đội ngũ cán bộ lớp mới ra mắt lớp, nhận nhiệm vụ và cử đại diện phát biểu ý kiến xứng
đáng là đội ngũ cốt cán của lớp.
- Người phụ trách văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen lẫn trong buổi thảo luận,
báo cáo.
4. Hoạt động kết thúc:
- Người điều khiển mời GVCN phát biểu ý kiến và nhận xét hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, động viên ban cán sự thực hiện tốt nhiệm vụ.
V. Đánh giá kết quả hoạt động:

- Hình thức: Giáo viên đánh giá qua quan sát thực tế.
- Nội dung: Sự quan sát của giáo viên đối với sự tham gia họat động thảoluận và đóng
góp ý kiến của học sinh.
VI. Dặn dò:Chuẩn bị họat động tiếp theo “Tìm hiểu truyền thống nhà trường”.Giáo viên
gợi ý hình thức họat động:
- Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường.
- Biểu diễn văn nghệ


.- Thảo luận để phát huy truyền thống nhà trường.
VII.
Rút
kinh
nghiệm:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚPLỚP 4,5Thời gian Chủ điểmKhối lớpNội
dungTháng8/2010Ngày hội tựu trường1,2,3,4,5- Tổ chức cho học sinh dự lễ khai giảng năm học
2010 – 2011.- Nêu nội quy và nhiệm vụ năm học mới.- Giới thiệu thư của Bác Hồ gửi thiếu nhi
nhân ngày khai giảng.- Ổn định nề nếp và bầu ban cán sự lớp.Tháng9/2010Truyền thống nhà
4,5- Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 2/9/2010- Giới thiệu truyền thống của trường cho học sinh.Giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, 10 điều văn minh trong giao tiếp của học sinh; trồng và
chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân
trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…);
ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh
thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiện tốt ATGT.Thành lập đội nghi thức, đội múa tập thể…- Ban chỉ huy Liên đội tổ chức thành lập chi đội khối
4.- Tổ chức Đại hội chi đội đại trà và Đại Hội Liên đội- Tổ chức cho học sinh lớp 4, 5 thi làm
lồng đèn nhân ngày tết trung thu.- Tổ chức cho học sinh tham gia thi giải toán trên mạng
internet.- Tổ chức cho học sinh tham gia thi “Tìm hiểu 1000 năm Thăng Long Hà Nội”. - Tổ
chức sinh sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm.- Tham gia tốt các
hoạt động, phong trào do các cấp tổ chức.Tháng Mừng Thăng 10/20104,5 - Tổ chức sinh hoạt
chủ điểm 15/10/2010.- Tổ chức đọc nội dung thư Bác Hồ gửi lần cuối cho ngành giáo dục, các
nội dung về Bác Hồ kính yêu.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy; học bài và

làm bài trước khi đến lớp1 Long 1000 tuổi- Tiếp tục ổn định nề nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp
tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà
trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn
thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người
lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Phát
động phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến,
nhóm học ở nhà …- Hướng dẫn học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tổ
chức hát chào mừng 15/10 và 20/10, đố vui để học theo lớp.- Tổ chức thi tìm hiểu ATGT.- Giáo
dục học sinh kiểm tra giữa kỳ 1 nghiêm túc.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải
toán trên mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tham gia tập huấn
Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách sao.- Phát động phong trào kế hoạch nhỏ thường
kỳ.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm.- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp tổ
chức.Tháng Mừng Thăng 10/20104,5 - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 15/10/2010.- Tổ chức đọc
nội dung thư Bác Hồ gửi lần cuối cho ngành giáo dục, các nội dung về Bác Hồ kính yêu.- Giáo
dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy; học bài và làm bài trước khi đến lớp1 Long 1000
tuổi- Tiếp tục ổn định nề nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt
ATGT, trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh
lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn


quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích
và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Phát động phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch,
rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Hướng dẫn học sinh
múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tổ chức hát chào mừng 15/10 và 20/10, đố vui
để học theo lớp.- Tổ chức thi tìm hiểu ATGT.- Giáo dục học sinh kiểm tra giữa kỳ 1 nghiêm
túc.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải toán trên mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt
sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách
sao.- Phát động phong trào kế hoạch nhỏ.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm.- Tham gia tốt
các hoạt động, phong trào do các cấp tổ chức.Tháng11/2010Tôn sư trọng đạo4,5 - Tổ chức sinh
hoạt chủ điểm 20/11/2010.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.- Tổ chức kể

chuyện về Bác, thầy cô dưới cờ.- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp tục
giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường;
các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực
phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn
tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì
các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến,
nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.2 Giới thiệu về truyền thống Nhà giáo Việt Nam; Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tập hát, ngâm thơ,
kể chuyện về chủ đề thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20/11.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội
thường kỳ.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm.- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do
các cấp tổ chức.Tháng Uống nước 4,5- Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 22/12/2010.- Tổ chức hát
múa về anh bộ đội và kể cho học sinh nghe về trang lịch sử địa phương theo lớp.- Giáo dục học
sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp
tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà
trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn
thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người
lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy
trì các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến,
nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Giáo
dục học sinh tham gia kiểm tra cuối kỳ 1 nghiêm túc.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia
thi giải toán trên mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tổ chức thi
phụ trách sao giỏi cấp trường.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách
sao.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm.- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp
tổ chức.Tháng01/2011Mừng ĐảngMừng xuân4,5 - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 09/01/2011.- Tổ
chức thi trò chơi dân gian chào mừng ngày 9/1/2011.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều
Bác Hồ dạy- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Nhắc nhở học sinh trang bị đầy
đủ dụng cụ học tập cho Học kỳ 2.3 - Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và
chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân
trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…);



ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh
thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ
viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát
tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải toán trên
mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tổ chức cho học sinh tham gia
thi Phụ trách sao giỏi cấp huyện.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ
trách sao.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các
cấp tổ chức.Tháng02/2011Mừng ĐảngMừng xuân4,5 - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 3/02/2011.Tổ chức thi hát múa tập thể chào mừng ngày 3/02/2011.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều
Bác Hồ dạy.- Giáo dục học sinh vui xuân lành mạnh.- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy
trường lớp.- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, 10 điều văn minh trong giao tiếp
của học sinh; trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ
sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín,
không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn
thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong trào hoa điểm
10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Tổ
chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh
tham gia thi giải toán trên mạng internet.4 - Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT,
trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học,
sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà
vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và
các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch,
rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh
múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải
toán trên mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tổ chức cho học sinh
tham gia thi Phụ trách sao giỏi cấp huyện.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và
Ban phụ trách sao.- Chăm sóc di tích mộ liệt sĩ Núi Sầm- Tham gia tốt các hoạt động, phong
trào do các cấp tổ chức.Tháng02/2011Mừng ĐảngMừng xuân4,5 - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm
3/02/2011.- Tổ chức thi hát múa tập thể chào mừng ngày 3/02/2011.- Giáo dục học sinh thực
hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.- Giáo dục học sinh vui xuân lành mạnh.- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề
nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, 10 điều văn minh

trong giao tiếp của học sinh; trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ
năng sống như: vệ sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn
chín, uống chín, không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng
chống tai nạn thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong
trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở
nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức
cho học sinh tham gia thi giải toán trên mạng internet.4 - Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội
thường kỳ.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách sao.- Tham gia tốt


các hoạt động, phong trào do các cấp tổ chức.Tháng Lập công 4,5- Tổ chức sinh hoạt chủ điểm
ngày 8/03 và ngày 26/3/2011.- Sinh hoạt hát mừng ngày 8/3 và 26/3- Giáo dục học sinh thực
hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.- Tiếp tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Tổ chức cho học
sinh tham gia Hội trại 26/3 tại trường.- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và
chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, sân
trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà vặt…);
ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và các bệnh
thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ
viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát
tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải toán trên
mạng internet.- Giáo dục học sinh tham gia kiểm tra giữa kỳ 2 nghiêm túc.- Tổ chức sinh hoạt
sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách
sao.- Tổ chức kiểm tra CTRL đội viên- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp tổ
chức.Tháng4/2011400 năm – Quê hương đất Phú anh hùng4,5 - Tổ chức sinh hoạt chủ điểm
ngày 1/4 và ngày 30/4/2011.- Tổ chức văn nghệ ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và mừng
ngày đất nước hoàn toàn giải phóng.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.- Tiếp
tục duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT,
trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học,
sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn chín, uống chín, không ăn quà 5
vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn thương tích và

các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong trào hoa điểm 10; giữ vở sạch,
rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà …- Tổ chức cho học sinh
múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải
toán trên mạng internet.- Tổ chức sinh sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tham gia tập huấn Bồi
dưỡng Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách sao.- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các
cấp tổ chức.4,5- Tổ chức sinh hoạt chủ điểm ngày 19//5/2011.- Tổ chức hát múa ca ngợi về Bác
Hồ, về Đội TNTP Hồ Chí Minh.- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.- Tiếp tục
duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy trường lớp.- Tổ chức Đại hội cháu ngoan Bác Hồ.- Tiếp tục giáo
dục học sinh thực hiện tốt ATGT, trồng và chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong nhà trường; các kỹ
năng sống như: vệ sinh lớp học, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định; an toàn thực phẩm (ăn
chín, uống chín, không ăn quà vặt…); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng
chống tai nạn thương tích và các bệnh thường gặp, bệnh sốt xuất huyết…- Duy trì các phong
trào hoa điểm 10; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học tốt, đôi bạn cùng tiến, nhóm học ở
nhà …- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.- Giáo dục học
sinh kiểm tra cuối kỳ 2 nghiêm túc.- Tiếp tục tổ chức cho học sinh tham gia thi giải toán trên
mạng internet.- Tổ chức sinh hoạt sao, sinh hoạt đội thường kỳ.- Tham gia tập huấn Bồi dưỡng
Ban chỉ huy đội và Ban phụ trách sao.- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp tổ
chức.- Bàn giao học sinh hè cuối năm về địa phương.


GVCN lớp với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Mục tiêu của hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh có những hiểu biết và thái
độ đúng đắn về các giá trị văn hóa, xã hội của dân tộc và nhân loại.Sinh thời chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói: “Một năm bắt đầu từ mùa xuân, đời người bắt đầu từ tuổi trẻ”. Nhà nước ta xem
giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nghề không cho phép tạo ra phế phẩm. Giáo dục trong nhà
trường bắt đầu từ tuổi trẻ, từ thế hệ trẻ. Vì vậy, trong nhà trường, người GV đặc biệt là GVCN
có vai trò, chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Mục đích
của giáo dục là đào tạo con người có cả tài lẫn đức để phục vụ cho sự tiến bộ xã hội.Hoạt động
ngoài giờ lên lớp là một trong những nội dung giáo dục toàn diện học sinh. Với mục đích tiếp
nối hoạt động dạy học trên lớp nhằm khắc sâu các bộ môn văn hóa bằng cách tổ chức ngoài giờ

học. Từ đó giúp các em trang bị đầy đủ khả năng để có thể hòa nhập với xã hội. Vai trò của GV
đối với hoạt động này là không nhỏ, đặc biệt GVCN là người trực tiếp chỉ đạo, cố vấn và giúp
các em hoàn thành được những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hoạt động, tự
nhận thức bản thân, kỹ năng xây dựng quan hệ cá nhân,…Thực tế cho thấy, việc thực hiện hoạt
động này bước đầu còn gặp một số khó khăn, bất cập như về tổ chức, quản lí, chất lượng giáo
dục,… Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng Hoạt động ngoài giờ lên lớp một
cách toàn diện, đồng bộ. Đặc biệt đối với GV THCS đang còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù đã có tập
huấn, bồi dưỡng, song vẫn còn hạn chế, có cách nhìn riêng đối với hoạt động này. Một số
GVCN thực hiện vẫn còn mang tính bắt buộc, chưa hiệu quả,… Để làm tốt được điều này, về
phía nhà trường, đặc biệt Ban Hoạt động ngoài giờ lên lớp, Đội TNTP cùng phối kết hợp
GVCN lớp đưa ra kế hoạch, phương án hoạt động cụ thể, phù hợp với điều kiện, đặc thù riêng
của nhà trường và địa phương. Không nhất thiết GVCN phải chọn lựa tất cả các hoạt động theo
hướng dẫn của Bộ GD & ĐT. Ban chỉ đạo công tác này cần đưa ra kế hoạch chung cho cả
trường, tránh thực hiện nhiều dẫn đến qua loa, chiếu lệ đạt hiệu quả thấp. Cần có sự điều chỉnh
hợp lí giữa dạy học và Hoạt động ngoài giờ lên lớp. Theo quy định 4 tiết/1 tháng, ta có thể thực
hiện 1 tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và một buổi hoạt động trong tháng là 3 tiết.Mặt khác, nhằm
nâng cao chất lượng, sự hấp dẫn, phong phú của hoạt động đòi hỏi phải có những điều kiện nhất
định về kinh phí, thời gian, tâm huyết và cả trình độ của những người thực hiện. Từ đó tổ chức
sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí chẳng hạn có thể huy động từ hội PHHS hoặc các nguồn
lực XH khác (nếu có).Cần tăng cường tìm kiếm, mua thêm tài liệu tham khảo để phục vụ cho
hoạt động này. Cũng vì chưa có giáo viên chuyên trách (chủ yếu là do GVCN đảm nhiệm trực
tiếp) cố vấn nên phải bỏ ra nhiều công sức thời gian. Trong khi đó, chế độ bồi dưỡng chưa có,
theo tôi nên tính số tiết cho GVCN làm công tác này. Có như vậy, hiệu quả Hoạt động ngoài giờ
lên lớp sẽ tốt hơn - tạo một sân chơi bổ ích cho các em, định hướng hành trang vào đời cho học
sinh bắt đầu từ hoạt động này.Về phía GVCN, để giải quyết được những khó khăn trước mắt,
theo tôi GV cần định hướng một số khâu quan trọng sau, góp phần thực hiện tốt :1. Giáo dục tư


tưởng cho học sinh có một thái độ đúng đắn đối với chương trình Hoạt động ngoài giờ lên
lớp.Cung cấp sẵn chủ đề và nội dung hoạt động ngay từ đầu năm học (đặc biệt khối 10). Giáo

dục tư tưởng không chỉ chú ý đến đối tượng học sinh mà cần phải chú ý đến mối quan hệ với
gia đình- xã hội dể phối hợp có hiệu quả tốt hơn trong việc học tập của các em.2.Xây dựng đội
ngũ Ban cán sự lớp.Cứ 2-3 em chịu trách nhiệm chính trong việc chọn lựa, đề cử, giao nhiệm vụ
cho thành viên trong từng tổ thực hiện theo kế hoạch của GVCN. Đội ngũ Ban cán sự luân
phiên làm việc, chỉ đạo tốt tất cả mọi thành viên cùng tham gia hoạt động.GVCN kiểm tra việc
chuẩn bị kế hoạch Hoạt động chỉ thong qua Ban cán sự hoạt động này là được.3.Tạo môi trường
tổ chức hoạt động.Cần thay đổi không gian, vị trí của từng tổ trong mỗi hoạt động, đảm bảo
nhóm hoạt động hiệu quả, đôi bạn cùng tiến. Khi tổ chức nên sắp xếp bàn ghế theo hình chữ U,
chữ V hoặc vòng tròn, không nên lặp lại 1 kiểu chỗ ngồi, dễ nhàm chán.Trong quá trình tổ chức,
cần tạo không khí thoải mái, tự tin, mạnh dạn để các em tự do phát biểu những suy nghĩ riêng
của mình. GV không nên áp đặt theo 1 ý kiến duy nhất, bất biến, cần chú ý lắng nghe ý kiến của
các em, phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo.4. Đổi mới nội dung tổ chức chương
trình.Tuổi trẻ là những người luôn ưa thích cái mới lạ, sát thực với cuộc sống. GVCN cần định
hướng, đổi mới nội dung hoạt động của chương trình phù hợp với nguyện vọng của học sinh.
Có thể là tọa đàm, thảo luận, thi hỏi đáp, giao lưu,… nhưng phải phù hợp với thời điểm tổ chức.
Hình thức không nên lặp lại, nên tạo nội dung hoạt động sinh động, phong phú,… Ví dụ: Chủ
đề tháng 11 có 3 hoạt động ta nên chọn hoạt động 2 và 3 : “Những dòng cảm xúc về thầy, cô
giáo” và tọa đàm “Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”.5. Cần có sự chuẩn bị chu đáo khi
thực hiện hoạt động.- Khâu chuẩn bị chu đáo - Luyện tập nội dung hoạt động- Chuẩn bị phương
tiện, thiết bị cần thiết- Định lượng thời gian- Chạy thử chương trình hoạt động- Dự kiến các tình
huống xảy ra trong chương trìnhSau mỗi chủ đề hoạt động nên cho HS viết báo cáo thu hoạch
( nhận định kết quả đạt được, kiến nghị,…). Nên đưa hoạt động này vào nội dung đánh giá ý
thức rèn luyện nhân cách của học sinh để các em làm tốt hơn.Để Hoạt động ngoài giờ lên lớp
thực sự là một sân chơi bổ ích, đầy thú vị của học sinh, GVCN phải hướng dẫn, chỉ đạo, cố vấn
học sinh thực hiện tốt. Yếu tố quyết định là sự nỗ lực của các em, sự định hướng của GVCN….

PHÒNG GD&ĐT QUẬN .............
TRƯỜNG TIỂU HỌC .................
Số:..........


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
........, ngày..........tháng........năm.........

KẾ HOẠCH
Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh năm học 2016- 2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động gắn liền với hoạt động dạy và học, nhằm góp phần
thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện.

Hướng học sinh vào các hoạt động tập thể có tổ chức, có mục đích giáo dục cụ thể.




Các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng giáo dục
nhân cách cho học sinh.

Tổ chức các hoạt động ngoài giờ, dạy lồng ghép các nội dung GDPL cho học sinh như giáo dục
ATGT, Luật chăm sóc, giáo dục trẻ em, Sức khoẻ và đinh dưỡng học đường, ... Chú trọng các hoạt
động Đoàn, Đội thông qua đó giáo dục toàn diện, đức, trí, thể, mỹ cho HS.

Nội dung các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, phù
hợp với thuần phong mỹ tục người Việt.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:

Nhà trường luôn nhận được sự chỉ đạo và sự quan tâm của Hội đồng đội quận Kiến An và của phụ
huynh học sinh.


Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, giáo viên tổng phụ trách, các GV chủ nhiệm đều nhiệt tình,
năng động trong việc hỗ trợ cho các hoạt động NGLL.

Học sinh chăm ngoan, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.

Có một môi trường học tập và giáo dục tốt như phòng học, sân chơi, bãi tập cho các em học sinh.
2. Khó khăn:
Một số em học sinh có chưa tích cực tham gia các hoạt động, các em còn chưa thực sự tự tin, nhút nhát.
III. NỘI DUNG, GIẢI PHÁP
1. Thành lập Ban chỉ đạo
TT
HỌ VÀ TÊN
CHỨC VỤ
NHIỆM VỤ
1
Ông, bà ........................................
Hiệu trưởng
Trưởng ban
2
Ông, bà ........................................
Phó hiệu trưởng
Phó ban TT
3
Ông, bà ........................................
Tổng phụ trách Đội
Phó ban
4
Ông, bà ........................................
Chủ tịch Công Đoàn

Thành viên
8
Ông, bà ........................................
KT khối 4 + TBTTND
Thành viên
9
Ông, bà ........................................
Bí Thư Đoàn
Thành viên
2. Nội dung và các giải pháp
2.1. Tuyên truyền phòng ngừa hiện tượng nghỉ học, bỏ học:

Tổ chức tốt tuyên truyền lễ khai giảng năm học mới và ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.

Phối hợp "Gia đình – Nhà trường – Xã hội" cùng chăm lo học sinh.

Củng cố, duy trì thực hiện tốt các nề nếp, kỷ cương trong học tập và những qui định chung của nhà
trường.

Học sinh chấp hành và thực hiện tốt nội qui của trường, của lớp.
2.2. Công tác giáo dục đạo đức, nếp sống văn minh:
Thông qua các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp thực hiện đầy đủ các chủ điểm tháng nhằm giáo dục học sinh thực hiện
tốt 5 Điều Bác Hồ dạy; "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; "Kĩ năng sống", "Sử dụng tiết kiệm điện,
nước", "Mười điều văn minh trong giao tiếp của học sinh",...

Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh giáo dục tư tưởng, đạo đức, nếp sống văn minh cho học sinh trong
nhà trường.

Phát huy và xây dựng tốt các nề nếp kỉ cương trong nhà trường, nâng cao vai trò tự quản của học
sinh trong từng tiết học ở từng lớp nhằm góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh.


Tổ chức tốt tiết sinh hoạt tập thể đầu tuần, sinh hoạt tập thể cuối tuần.

Thường xuyên giáo dục cho học sinh về trật tự an toàn giao thông, về phòng chống ma tuý học
đường, phòng chống tai nạn thương tích, các bệnh thông thường, bệnh tay chân miệng, giáo dục
pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội, chơi điện tử,...

Theo dõi, nắm cụ thể các trường hợp học sinh cá biệt của từng khối lớp để có kế hoạch giúp đỡ giáo
dục tốt.

Thực hiện đủ các chủ đề, chủ điểm quy định cho mỗi tháng.

Tham gia các hoạt động chính trị tại địa phương như: cổ động, mít-tinh... Chăm sóc, thăm hỏi, động
viên các gia đình thương binh, liệt sĩ, người già neo đơn, các em gặp hoàn cảnh khó khăn,...; tham
gia các chương trình từ thiện, nhân đạo do các cấp tổ chức.

Chú trọng xây dựng nếp sống văn hóa trong nhà trường trên cơ sở phát huy tốt vai trò của đội tự
quản, vai trò của các ban cán sự lớp, ban chỉ huy liên chi đội.

Tổ chức tuyên truyền pháp luật thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, các buổi sinh hoạt lớp và
bằng các phương tiện truyền thông trong nhà trường.

Tổ chức cho học sinh nắm bắt và phát huy giá trị di tích văn hóa, lịch sử địa phương qua việc chăm
sóc Tượng đài liệt sĩ phường.




Tiếp tục tổ chức các hoạt động để thực hiện tốt các nội dung của phong trào "Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực" do Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động.

2.3. Vận dụng phương tiện dạy học hiện đại vào trong các tiết hoạt động ngoại khóa:

Khai thác tối đa tiềm năng về cơ sở vật chất của nhà trường đặc biệt là các phương tiện thiết bị mới
để học sinh nhanh chóng làm quen như sử dụng băng đĩa, máy quay, máy chiếu,... trong các hoạt
động ngoại khóa.
2.4. Hoạt động về văn hóa, nghệ thuật.

Tổ chức các hội thi mang tính giáo dục về chiều sâu như: Hội thi "Tìm hiểu An toàn giao thông"; thi
tìm hiểu về lịch sử địa phương nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12,... Với mục
tiêu bồi dưỡng và làm phong phú thêm về tinh thần, đưa cái đẹp vào cuộc sống, biết thưởng thức cái
đẹp, hành động đẹp.

Khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ ở trường học
(câu lạc bộ cờ vua, đá cầu, bóng bàn, bơi lội, võ thuật, tiếng hát dân ca, đàn, khiêu vũ thể thao, mỹ
thuật,...).
2.5. Lao động vệ sinh.

Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ chức cho học sinh trảinghiệm như:
Tham gia dọn vệ sinh trường 1 lần/tháng/lớp để giúp các em biết quét sân, rèn ý thức giữ gìn vệ sinh
trường lớp.

Giáo dục học sinh biết vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh nơi mình ở, bảo vệ môi trường xanh – sạch –
đẹp.

Tổ chức cho các em học sinh tái chế những vật dụng như: vỏ chai nhựa, giấy bìa cứng.... làm các
phương tiện học tập, đồ chơi cho các em nhỏ.
2.6. Giáo dục thể chất - giáo dục thẫm mĩ và nghệ thuật.
a. Giáo dục thể chất:

Thực hiện đầy đủ các tiết dạy thể dục chính khoá các khối lớp, xây dựng tốt nề nếp thể dục giữa

giờ. Thường xuyên rèn luyện thể lực và giáo dục đạo đức, lối sống văn minh, lành mạnh cho học sinh
và không bị ảnh hưởng các tệ nạn xã hội.

Tổ chức các đội năng khiếu về văn nghệ, thể dục thể thao; tiến hành bồi dưỡng, tập luyện thường
xuyên như: đội điền kinh, cờ vua, bóng bàn, bơi lội, võ cổ truyền.

Tổ chức cho học sinh tham gia các cuộc giao lưu do cấp trên tổ chức.
b. Giáo dục thẩm mĩ và nghệ thuật.

Thành lập CLB môn Nhạc, Mỹ thuật đối với HS có năng khiếu ở các lớp.

Tổ chức tốt việc thực hiện lồng ghép giáo dục môi trường, giáo dục KNS, giáo dục ngoại khoá, giáo
dục tích hợp qua các môn đạo đức, tự nhiên xã hội, khoa học...

Tổ chức các hoạt động phong trào văn nghệ, làm báo tường, cắm hoa nhân các ngày lễ lớn: 20/11;
8/3, 26/3, tết Trung thu,...

Xây dựng cho học sinh nhận thức đúng về cái đẹp phù hợp với lứa tuổi học sinh, đồng phục chỉnh
tề, đầu tóc gọn gàng,...
2.7. Các hoạt động Đội:

Thành lập các CLB như: Đội nghi thức, đội Sao đỏ, múa hát tập thể, đội tuyên truyền ATGT, trên cơ
sở rèn luyện theo các chương trình hoạt động đội.

Tổ chức các hội thi để kích thích hoạt động của các nhóm này.

Tham gia tốt các phong trào do địa phương, ngành, Hội đồng đội quận tổ chức.
3. Chỉ tiêu: 100% Chi đội, Chi sao thực hiện tốt

Liên đội xuất sắc cấp thành phố.

Thời gian,
Nội dung
chủ đề
Tháng * Tổ chức sinh hoạt chủ điểm ngày 2/9.
9/2016: - Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ đến trường.
Mái trường - Học sinh dự lễ khai giảng năm học 2016 – 2017.
thân yêu - Học nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Giới thiệu truyền thống của trường cho học sinh.
- Ổn định nề nếp, nội quy trường, lớp.
- Tổ chức Vui hội trăng rằm.
- Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ATGT, 10 điều văn minh trong
giao tiếp của học sinh; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, sân
trường; bỏ rác đúng nơi quy định; thực hiện an toàn thực phẩm (ăn chín, không ăn
quà vặt,...); ứng xử có văn hóa, biết kính trọng người lớn tuổi; phòng chống tai nạn
thương tích và các bệnh thường gặp như bệnh về đường tiêu hóa, đau mắt đỏ, cảm


nóng, cảm lạnh,...
- Phát động phong trào Vở sạch – Chữ đẹp.
- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp tổ chức.
- Tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiện tốt ATGT.
- Thành lập đội nghi thức, đội Sao Đỏ, đội tự quản...
Sinh hoạt chủ điểm và giáo dục ý nghĩa ngày 15/10.
- Tiếp tục ổn định nề nếp, nội quy trường lớp.
- Phát động phong trào xây dựng tủ sách lớp em.
- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ATGT, 10 điều văn
Tháng minh trong giao tiếp của học sinh; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, vệ sinh
10/2016: cá nhân, sân trường; bỏ rác đúng nơi quy định; thực hiện an toàn thực phẩm; ứng
Vòng tay xử có văn hóa, biết kính trọng người già; phòng chống tai nạn thường gặp.
bè bạn - Phát động các phong trào như: Người tốt việc tốt; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp;

đôi bạn cùng tiến.
- Hướng dẫn học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.
- Tổ chức hát chào mừng 15/10 và 20/10, đố vui để học theo lớp.
- Phát động phong trào Đồng tiền lẻ, nghĩa tình lớn.
- Tham gia tốt các hoạt động, phong trào do các cấp tổ chức.
* Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 20/11.
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp, nội quy trường lớp.
- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ATGT; các kỹ năng
sống như: vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, sân trường; tiết kiệm nước, bỏ rác đúng
Tháng nơi quy định; ứng xử có văn hóa, biết kính trọng thầy cô giáo; phòng chống tai nạn
11/2016: thương tích và các bệnh về khi đổi mùa,...
Biết ơn - Duy trì các phong trào hoa điểm tốt; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học
thầy cô giátốt, đôi bạn cùng tiến.
o
- Tổ chức cho học sinh vẽ tranh về chủ đề "Thầy cô giáo"
- Tiếp tục Phát động phong trào Đồng tiền lẻ, nghĩa tình lớn.
- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.
- Giới thiệu về truyền thống Nhà giáo Việt Nam và tổ chức Liên hoan văn nghệ các
khối lớp.
* Tổ chức sinh hoạt chủ điểm 22/12.
- Tổ chức cho các chi đội chăm sóc tượng đài và thắp hương viếng các liệt sĩ tại
tượng đài khu Đình Khúc Trì.
- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, ATGT, 10 điều văn
Tháng minh trong giao tiếp của học sinh; các kỹ năng sống như: vệ sinh lớp học, vệ sinh
12/2016: cá nhân, không chơi các trò chơi nguy hiểm,...
Uống nước - Duy trì các phong trào hoa điểm giỏi; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn học
nhớ nguồn tốt, đôi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục Phát động phong trào Đồng tiền lẻ, nghĩa tình lớn.
- Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.
- Giáo dục học sinh tham gia thi cuối kỳ I nghiêm túc.

- Tổ chức thi kể chuyện về anh bộ đội, giáo dục học sinh lịch sử địa phương

Ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ Đảng
10:41 AM 12/10/2016 In bài viếtA+A-


Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ. Đây là nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng là vấn đề sống còn của Đảng và sự tồn vong của chế độ.

Quang cảnh Hội nghị. (ảnh: HH)
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng chỉ rõ: “Kiên định những vấn đề có tính
nguyên tắc trong công tác xây dựng Đảng. Nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng và bảo đảm
sự lãnh đạo của Đảng có hiệu lực, hiệu quả; bản lĩnh chính trị của Đảng, của các tổ chức đảng,
của cán bộ, đảng viên”. Vấn đề đặt ra là mọi tổ chức đảng, từ Trung ương đến cơ sở, cán bộ,
đảng viên phải nắm vững toàn bộ nội dung xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán
bộ và phương thức lãnh đạo. Đây là vấn đề sống còn của Đảng, là nhiệm vụ quan trọng, nếu
không làm được điều đó thì “sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong
của chế độ”. Đề cập nội dung xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tại Hội nghị Trung ương 4 (khóa XII),
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết
định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng luôn là nhiệm vụ đặc
biệt quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với Đảng ta, chế độ ta. Thực hiện Nghị quyết Đại hội
XII của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định, Hội nghị lần này cần thảo luận, ra
Nghị quyết về: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội
bộ. Đây là vấn đề hệ trọng, vừa cơ bản, vừa cấp bách. Tại các Đại hội VIII, IX, X và XI, Đảng
ta đã nhấn mạnh sự cần thiết phải ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức lối sống.
Đại hội XII của Đảng tiếp tục cảnh báo và đề ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn

Đảng là: Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên
trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI). Đặc biệt chú trọng tập trung lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện có kết quả sáu nhiệm vụ trọng tâm, trong đó tập trung vào nhiệm vụ: “Tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội
ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ” .
Cụ thể hóa chủ trương của Đảng trong việc tăng cường xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị
quyết Đại hội XII, thời gian qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã chủ động chỉ đạo một số cơ quan
chức năng tiến hành khảo sát, đánh giá, phân tích để nhận diện rõ hơn, cụ thể hơn những biểu
hiện suy thoái tư tưởng, đạo đức chính trị, lối sống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán
bộ, đảng viên ở từng cấp, từng lĩnh vực, để từ đó xác định hệ thống các giải pháp trong lãnh
đạo, chỉ đạo xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên nói
riêng. Thực tiễn cho thấy, những biểu hiện khác nhau về suy thoái phẩm chất, lối sống; tham ô,
tham nhũng; cửa quyền; lợi ích nhóm... có nguyên nhân sâu xa từ sự suy thoái về đạo đức. Khi


một cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ, đảng viên có chức, có quyền, nếu suy thoái về đạo
đức thì sẽ rất khó toàn tâm, toàn ý phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Khi mà cán bộ không
có đạo đức thì rất khó có thể vượt qua được những cám dỗ của vật chất; khó có thể hy sinh lợi
ích của cá nhân mình vì lợi ích chung của tập thể, của nhân dân.
Trước thực trạng như vậy, sáng ngày 9 tháng 10 năm 2016, tại Hà Nội, Hội nghị lần thứ 4, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII khai mạc trọng thể. Đề án tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, được Ban Chấp hành Trung ương Đảng triển khai xây dựng theo chương trình làm
việc toàn khóa triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Đề án nêu rõ: Để nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, Đảng ta đã thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, coi
trọng xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đã đạt được những kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm, trong đó có
những khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục. Tình trạng suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu

cực, lợi ích nhóm... trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có lãnh đạo, quản
lý và người đứng đầu các cấp không những chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, mà có mặt, có bộ
phận còn diễn biến tinh vi, phức tạp, nghiêm trọng hơn. Mặt khác, việc tổ chức thực hiện các
nghị quyết của Trung ương về xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra; tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị còn cồng kềnh, chồng chéo, hoạt động kém hiệu lực, hiệu
quả; công tác cán bộ còn nhiều khuyết điểm, bất cập,...
Từ đánh giá, nhận định nêu trên, Đề án tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã tập trung
nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ nguyên nhân, nhất là những nguyên nhân của
các hạn chế, yếu kém từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả 10 nhiệm vụ về công
tác xây dựng Đảng được xác định trong Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Đặc biệt, nhiệm vụ
đầu tiên là: “Tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong
nội bộ; đồng thời chỉ rõ phải kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4,
khóa XI về xây dựng Đảng. Để thực hiện tốt những nội dung nêu trên, căn cứ vào tình hình thực
tiễn, đề án vừa tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản như: Đổi mới phương thức lãnh đạo,
kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng, cơ chế vận hành, công tác cán bộ...; vừa phải tiếp tục thực
hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), đồng thời xác định một số vấn đề mới và đề ra một số
giải pháp đột phá trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong tình hình hiện nay.
Trước hết, thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng
viên.
Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu, nhằm nâng cao trình độ nhận thức chính trị, năng lực
toàn diện, bản lĩnh vững vàng trước sự cám dỗ của cuộc sống vật chất tầm thường, giữ vững lập
trường, quan điểm và Cương lĩnh, đường lối lãnh đạo của Đảng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên
để họ không rơi vào tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ. Việc giáo dục cần tập trung vào nâng cao nhận thức về chủ nghĩa
Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, nhiệm vụ cách mạng,
truyền thống của dân tộc, của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng những thuận lợi, khó khăn, thách


thức của thời kỳ đổi mới, quá trình hội nhập quốc tế, âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế

lực thù địch.
Các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị, cơ quan, đoàn thể cần chủ động triển khai có hiệu
quả đấu tranh trực tiếp trên mặt trận tư tưởng, lý luận. Sử dụng và phát huy hiệu quả các
phương tiện của công tác tư tưởng đấu tranh phê phán những quan điểm tư tưởng, lý luận phản
động, sai trái của các thế lực thù địch, không để lây lan và tác động xấu trong xã hội. Kiên
quyết đấu tranh ngăn chặn hoạt động tập hợp lực lượng, móc nối trong ngoài.
Hai là, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng đối với mọi cán bộ, đảng viên, nhất
là với những cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Để ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái trong đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên
cần đến những chủ trương, giải pháp hành động mạnh mẽ, đồng bộ. Cần kết hợp chặt chẽ giữa
tăng cường giáo dục đạo đức trong Đảng và trong xã hội với tinh thần tự tu dưỡng, rèn luyện
của mỗi cán bộ, đảng viên. Phải bắt đầu “tu thân”, phải học làm người rồi mới làm cán bộ như
Bác Hồ đã dạy.
Tăng cường kỷ luật, pháp luật, sự công khai, minh bạch, dân chủ trong quy hoạch, đào tạo, đánh
giá, bố trí và quản lý cán bộ, bảo đảm lựa chọn đúng được người có đức, có tài vào bộ máy và
cơ quan lãnh đạo các cấp; tạo môi trường xã hội, thể chế kinh tế lành mạnh, văn minh, khoa
học, để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức không có điều kiện và không thể sa vào những
tiêu cực, vi phạm đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Đồng thời, giữ gìn,
củng cố đoàn kết, thống nhất trong Đảng, chống những biểu hiện cục bộ, địa phương, phe cánh,
“lợi ích nhóm”. Phải giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt
mình như Bác Hồ đã căn dặn. Đúng như V.I. Lê-nin đã nói, nếu Đảng không đoàn kết, dẫn đến
chia rẽ, phe phái thì sẽ sụp đổ. Người chỉ rõ: “Không ai có thể tiêu diệt được chúng ta, ngoài
những sai lầm của bản thân chúng ta”.
Vấn đề nêu trên cho thấy tính chất hết sức phức tạp và đặc biệt nguy hiểm của “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ. Nó liên quan đến sự tồn vong của Đảng và chế độ, nó là âm mưu
“làm tan rã Đảng ta, chế độ ta từ gốc, từ bên trong”. Không thể đơn giản hóa, xem nhẹ, e ngại,
“sợ phạm húy” hay thiếu khách quan khi nhìn nhận về những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”. Do đó, một trong những nhiệm vụ bức thiết hiện nay là ngăn chặn, đẩy lùi suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ Đảng.

Ba là, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Coi đây là công việc thường xuyên của các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức
chính trị-xã hội, địa phương, đơn vị, gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối
sống của cán bộ, đảng viên và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ;
gắn với thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khoá XI) về xây dựng, chỉnh đốn
Đảng. Nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập của các tổ chức Đảng ở cơ sở, tăng cường tính
chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên. Giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong Đảng và trong xã


hội, nhất là kỷ luật phát ngôn. Triển khai có hiệu quả việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của
Đảng: “Tích cực đấu tranh phòng chống “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch; chủ động
phòng ngừa đấu tranh phê phán, ngăn chặn những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá"
trong nội bộ. Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, phai nhạt lý tưởng, chủ nghĩa cơ hội, thực dụng, cá nhân ích kỷ, tham nhũng, lãng phí, tùy
tiện, vô nguyên tắc trong một bộ phận cán bộ, đảng viên…. “Kiên quyết phòng, chống tham
nhũng, lãng phí với yêu cầu chủ động phòng ngừa, không để xảy ra tham nhũng, lãng phí, bao
che, dung túng, tiếp tay cho các hành vi tham nhũng, lãng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống
tham nhũng lãng phí” .
Bốn là, đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong Đảng. Chỉ thị của Bộ Chính trị về việc thực
hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đã xác định, các tổ chức đảng khi tiến hành tự phê
bình và phê bình phải nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nhất là những mặt còn yếu
kém, không nể nang, né tránh; đề ra các biện pháp khắc phục, sửa chữa thiết thực, khả thi; kết
hợp giữa “chống và xây”, “xây và chống”, nói đi đôi với làm, tập trung giải quyết những vấn đề
bức xúc, trì trệ nhất hiện nay. Quá trình tiến hành kiểm điểm phải bảo đảm thật sự dân chủ,
nghiêm túc, thẳng thắn với tinh thần xây dựng, đúng yêu cầu, nội dung, cách làm, thời gian mà
Trung ương, Bộ Chính trị đã đề ra. Kinh nghiệm cho thấy, muốn tự phê bình và phê bình có kết
quả tốt, các tổ chức đảng phải tạo được môi trường thuận lợi để mọi đảng viên có điều kiện
phấn đấu, rèn luyện, tự điều chỉnh hành vi của mình, tự giác đấu tranh với những khuyết điểm
của bản thân; đồng thời, tích cực đóng góp ý kiến phê bình các đồng chí khác, trên tinh thần
đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Trong quá trình tiến hành, cấp trên phải làm gương tự phê

bình trước, cấp dưới làm sau; tập thể làm trước, cá nhân làm sau; các đồng chí trong thường vụ,
cấp ủy viên cấp trên gương mẫu, nghiêm túc tự phê bình và phê bình, làm gương cho cấp dưới;
cái gì tốt thì phát huy, cái gì xấu thì tự sửa chữa. Cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên kiểm
điểm tự phê bình và phê bình không đạt yêu cầu phải làm lại; kiên quyết xử lý kỷ luật những tổ
chức đảng và cá nhân không tự giác kiểm điểm tự phê bình và phê bình, không tự nhận được sai
lầm, khuyết điểm, không khắc phục được những hạn chế, khuyết điểm đã được nêu ra.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng.
Các cấp ủy đảng cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng. Tiến
hành tốt công tác kiểm tra, giám sát sẽ góp phần quản lý chặt chẽ cán bộ, đảng viên ở mọi lúc,
mọi nơi; phát hiện và xử lý kịp thời những đảng viên vi phạm tư cách, suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, những phần tử cơ hội, bất mãn, gây mất đoàn kết nội bộ trong
Đảng. Bởi vậy, công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng phải được tiến hành chặt
chẽ, đúng quy trình, đạt hiệu quả thiết thực. Công tác kiểm tra, giám sát phải toàn diện cả tư
tưởng chính trị, phẩm chất năng lực công tác, đạo đức, lối sống và kết quả hoàn thành chức
trách, nhiệm vụ được giao, …. Thông qua kiểm tra, giám sát, nhằm quản lý chặt chẽ từng cán
bộ, đảng viên ở nơi công tác, nơi cư trú và khi công tác xa đơn vị, nhất là đi công tác nước
ngoài; phát hiện và xử lý kịp thời những đảng viên vi phạm tư cách, thoái hóa biến chất về đạo
đức, lối sống, những phần tử cơ hội, bất mãn, gây mất đoàn kết nội bộ trong Đảng, lợi ích
nhóm, vi phạm các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng. Các cấp ủy, tổ chức đảng cần tạo điều
kiện thuận lợi để nhân dân tham gia xây dựng Đảng; phát huy vai trò giám sát của nhân dân,
của báo chí, công luận đối với việc rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống của từng cán bộ,


đảng viên; có cơ chế khen thưởng những cá nhân, cơ quan báo chí đã tích cực đấu tranh, phê
phán những hành động sai trái. Cần phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong
tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng, nhất là phải nâng cao vai trò của cơ quan,
Ủy ban Kiểm tra của cấp ủy các cấp, tổ chức đảng, cơ quan báo chí, quần chúng nhân dân đối
với cán bộ, đảng viên, gắn kiểm tra, giám sát với thi hành kỷ luật Đảng theo Điều lệ đã ban
hành; kiên quyết xử lý nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, những tổ
chức đảng yếu kém làm trong sạch nội bộ Đảng.

Đảng và Nhà nước cần có chế độ, chính sách hợp lý bảo đảm cho cán bộ, đảng viên có mức
sống ổn định, có điều kiện phát triển đúng với sở trường, công việc của mình; tích cực tham gia
công tác xây dựng Đảng, góp phần quan trọng vào rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng
cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Nắm vững chủ trương của Đảng, thấy rõ vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhiệm vụ tăng
cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ; đồng thời đặt trong mối
quan hệ biện chứng để từng cán bộ, đảng viên; từng cấp ủy, tổ chức Đảng chủ động xây dựng
chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện. Theo đó, cùng với việc tiếp tục kiên quyết, kiên trì
triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng, từng
cán bộ, đảng viên phải chủ động, tự giác thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ
Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh”. Đây không phải chỉ là vấn đề lý luận, mà chính là những vấn đề thực tiễn đang đặt ra và
đòi hỏi hết sức cấp thiết trong công tác xây dựng Đảng hiện nay./.
Đại tá, PGS, TS KHQS Trần Nam Chuân

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG SUY THOÁI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI
SỐNG TRONG MỘT BỘ PHẬN ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã ý thức sâu sắc về vai trò đặc biệt quan trọng của tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của đảng
viên cũng như của toàn xã hội đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, Đảng luôn rất quan tâm đến công tác giáo dục,
xây dựng tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống nhân văn cho cán bộ, đảng viên và toàn xã hội.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, trở thành đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đặc biệt coi trọng việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên; phòng, chống suy thoái trên các lĩnh
vực này trong cán bộ, đảng viên.
Trong thời kỳ đổi mới, do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn biến phức tạp. Tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 11994), Đảng đã chỉ ra những biểu hiện của thực trạng này và coi đó là một trong bốn nguy cơ cần quan tâm đấu tranh phòng, chống.
Các đại hội VIII, IX, X và nhiều hội nghị Trung ương các khóa VIII, IX, X tiếp tục đánh giá thực trạng và diễn biến của suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; xác định việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy
thoái này là nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt.



×