Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

File system và các tập lệnh cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.7 KB, 14 trang )

Chương 3:

File System và các tập lệnh cơ bản

3.1. CLI
CLI (Command Line Interface – Trình thông dịch ngôn ngữ lệnh): là phương tiện
tương tác với chương trình máy tính mà người dùng đưa ra các lệnh thông qua dấu nhắc
lệnh.
Shell: là một giao diện người dùng cho phép truy cập tới dịch vụ của hệ điều hành,
Shell nhận đầu vào nhập từ người dùng, thực hiện chương trình dựa trên đầu vào nhận
được. Khi kết thúc chương trình sẽ kết xuất đầu ra của chương trình đó. Shell thực hiện
các lệnh, chương trình, đoạn mã lệnh người dùng nhập vào. Tùy thuộc vào đặc điểm
khác nhau giữa các hệ điều hành, shell trên mỗi hệ điều hành sẽ có các tập lệnh khác
nhau, chức năng khác nhau.
Dấu nhắc lệnh: $
Hệ thống file trong linux: Một hệ thống file là một tập hợp logic của các file trên
một phân vùng hoặc một đĩa. Linux sử dụng một cấu trúc hệ thống file có thứ bậc dạng
cây. Bậc cao nhất của hệ thống tập tin là “/” (root).

1


Pipe (đường ống) : là một cấu trúc lệnh mà đầu ra của lệnh này là đầu vào của lệnh
kia, các lệnh cách nhau bởi dấu “|” . Pipe thường được sử dụng kết hợp với lệnh “grep”,
“sort”, “find” và biểu thức chính quy nhằm lọc dữ liệu thỏa yêu cầu.
Dạng lệnh:
command 1 | command2 | command3

2



3.2. Các lệnh cơ bản để thao tác
Tạo
Tạo 1 file:
touch [option] [tên file/ đường dẫn]
cat > [option] [tên file/ đường dẫn]

Ctrl + D: lưu và thoát
Tạo nhiều file:

Tạo 1 thư mục:
mkdir [option] [tên file/ đường dẫn]
Tạo nhiều thư mục:

Option:
-p : Tạo kèm thư mục cha

3


-m: tạo thư mục kèm phân quyền

Sửa
4


Sửa một file:
vi [tên file/ đường dẫn]
vim [tên file/ đường dẫn]
nano [tên file/ đường dẫn]
gedit [tên file/ đường dẫn]

Trình soạn thảo vi:
vi có 2 chế độ làm việc:
– Trạng thái lệnh (Command mode): Trạng thái khi vừa khởi động vi
– Trạng thái chèn (Insert mode): Kích hoạt bằng bấm phím I trên bàn phím để
sửa nội dung file.
Lưu và thoát file: thoát chế độ Insert bằng cách ấn Esc -> gõ :wq -> ấn Enter
Đóng và không lưu file: thoát chế độ Insert bằng cách ấn Esc ->gõ :q! -> ấn Enter

Trình soạn thảo nano:

5


Ctrl + O: Lưu file
Ctrl + X: Thoát file
Ctrl + K: Cắt 1 dòng
Ctrl + U: Dán
Ctrl + 6: Chọn nhiều dòng (kết hợp với phím điều hướng)
Ctrl + W: Tìm kiếm
Xóa
Xóa 1 file:
rm [option] [tên file/ đường dẫn]
Xóa nhiều file:

Option:
-i: Xóa file kèm lời nhắc

6



Biểu thức chính quy:
*.[vùng mở rộng]: Xóa tất cả file có vùng mở rộng

Xóa tất cả các file có phần mở rộng là 3 kí tự

Xóa 1 thư mục trống
rmdir [tên thư mục/ đường dẫn]
rm -d [tên thư mục/ đường dẫn]
-r: Xóa thư mục có chứa dữ liệu

7


Xem file
cat [option] [tên file/ đường dẫn]
tac [option] [tên file/ đường dẫn]
head [option] [tên file/ đường dẫn]
tail [option] [tên file/ đường dẫn]
Option:
-n: Hiển thị kèm với đánh số dòng

Xem số dòng tính từ đầu file:

Xem số kí tự tính từ đầu dòng:

8


Xem số dòng tính từ cuối file:


Xem ngược file:

Tìm kiếm nội dung trong file:
grep [option] [tên file/ đường dẫn]
grep
-i: không phân biệt hoa thường

Tìm kiếm chính xác

Tìm kiếm ngược (Những dòng không chứa cụm từ tìm kiếm):

9


Đếm số kết quả:

Sao chép
cp [option] [file1] [file1-copy]
cat [option] [file1] [file1-copy]
Option:
-f: Cho phép ghi đè nếu file đích đã tổn tại
-i: Hiển thị lời nhắc nếu ghi đè
-r: Copy thư mục
--attributes-only: Không copy nội dung file, chỉ sao chép thuộc tính file
Copy file vào thư mục:

Nếu thư mục đích đã tồn tại thì hệ thống sẽ copy cả thư mục nguồn làm con thư
mục đích. Nếu thư mục đích chưa tồn tại thì copy nội dung thư mục nguồn sang thư mục
đích.
10



Copy file mới giống file cũ:

Di chuyển
mv [file1/đường dẫn] [file1-mv/đường dẫn]
Option:
-i: Hiển thị nhắc nhở nếu ghi đè

11


Liệt kê
ls [option]
Option:
-a: Hiện tất cả file/ thư mục kể cả file/thư mục ẩn

Liệt kê tất cả file/thư mục có tên dạng:

Liệt kê tất cả file/thư mục có tên ngoại trừ kí tự

Liệt kê file/thư mục với ký tự ‘/’ ở cuối nếu là thư mục

Hiển thị kích thước tập tin theo thứ tự giảm dần

12


Kiểm tra tài nguyên
Kiểm tra thông tin hệ điều hành:


Kiểm tra dung lượng bộ nhớ

Kiểm tra thông tin CPU (số core)

Kiểm tra thông tin về RAM đang sử dụng
13


Kiểm tra phiên bản của Kernel Linux

Xem thông tin port I/O

Kiểm tra dung lượng đĩa cứng, các phân vùng đĩa

14



×