Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy hải sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 26 trang )

Khoa Kinh Tế Tài Nguyên và Môi Trường

Áp dụng SXSH cho
công ty TNHH Đại Thành tỉnh Tiền Giang
GVHD: Lê Bảo Việt












Bùi Thị Hà
Huỳnh Thị Thanh Hằng
Huỳnh Thị Thanh Tâm
Nguyễn Ngọc Bích Chi
Lê Quốc Huy
Trần Vũ Khoa
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Nguyễn Lê Minh Hoàng
Nguyễn Thị Kim Ngọc
Phạm Gia Bảo
Nguyễn Thảo Khương
www.thientamcorp.com



Nội Dung
01

Tổng quan về công ty TNHH Đại Thành
• Tình hình sản xuất
• Đánh giá hiện trạng dòng thải

02

Đánh giá, đề xuất các giải pháp SXSH
• Phân tích công nghệ và cân bằng vật chất
• Phân tích nguyên nhân gây thất thoát
• Định giá dòng thải
• Các cơ hội SXSH
• Lựa chọn các giải pháp SXSH

03

Kết luận và kiến nghị
www.thientamcorp.com


I.Tổng quan về công ty TNHH Đại Thành
1.Tình Hình Sản Xuất
Khí Thải

Nguyên Liệu
Hóa Chất
Phụ Gia
Nước

Năng Lượng

Cá Thành Phẩm

Quá Trình
Sản Xuất

CTR

Nước Thải

HÌNH: Sơ Đồ Tóm Tắt Quá Trình Sản Xuất Của Công Ty

www.thientamcorp.com


2.Đánh Giá Hiện Trạng Dòng Thải
*Môi trường nước
Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trường nước
- Nước thải sản xuất từ quá trình chế biến cá với hàm lượng các chất hữu cơ,chất rắn lơ lửng,
vi sinh vật và các chất màu cao.
- Nước thải sinh hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất
dinh dưỡng N,P và các vi sinh vật.
- Nước mưa chảy tràn
- Nước từ quá trình làm mát giàn ngưng của các thiết bị làm lạnh,cấp đông.
* Chất thải rắn
Lượng chất thải rắn được sinh ra trong quá trình chế biến bao gồm : đầu xương cá, vảy,nội
tạng cá...
CTR của cán bộ, công nhân viên làm việc tại công ty
www.thientamcorp.com



BẢNG: Thành

phần và tính chất nước thải của công
ty
QCVN

STT

Thông s


Phương
Đơn vị  pháp 
thử

1

pH

-

2

BOD5

mgO2/l Áp kế

3


COD

mgO2/l

4

TSS

mg/l

5

Tổng N

mg/l

6

Tổng P

mg/l

7

Tổng dầ
mg/l
u mỡ

40:2011/BTNMT

Đo 
Lần1

Đo
 lần2

CỘT A CỘT B

7,2

6-9

5.5-9

324

320

30

50

737

728

75

150


233

246

50

100

86

84

20

40

5,1

5,5

4

6

ASTM D 365
47
0-93

45


5

10

TCVN 64927,3
1999

TCVN 4560:
1988
Standard me
thods
TCVN 6178:
1996
TCVN 6202:
1996

Nồng độ các chất hữu cơ trong
dòng thải khá cao. Điều này
dẫn đến áp lực xử lý nước thải
của hệ thống xử lý nước thải
tập trung lớn. Tuy nhiên nồng
độ các chất ô nhiễm này khá ổn
định trong những ngày sản
xuất.Tiêu chuẩn nước thải đầu
ra của hệ thống xử lý đạt tiêu
chuẩn.Do đó,việc xử lý hệ
thống nước thải làm việc tốt sẽ
dẫn đến cơ hội thực hiện
SXSH.


www.thientamcorp.com


II. Đánh Giá Đề Xuất
Các Giải Pháp SXSH
1. Phân tích công nghệ và
cân bằng vật chất

www.thientamcorp.com


Sơ chế

Rửa 1:
Lạng da

Nguyên Liệu

Rửa 2:
Định
hình

Rửa 3:
Xử lý
phụ gia

Bảo
quản

Đóng gói


Kiểm ký
sinh
trùng

Đông
Lạnh

Thành Phẩm

Phân
Loại

Cân


Cá tươi 100.000 kg (2,5kg/con; 40.000/con)
Cá tươi 100.000
kg (2,5kg/con;
40.000/con)

Sơ chế

1 phần thịt cá 560kg, tiết cá 320kg,
nhớt cá 100kg, mang cá 4000kg, đầu
cá 24.000kg, đuôi cá 2000kg, nội
tạng 6020kg, xương cá 6000kg, nước
thải 400m3
Cá đã sơ chế
(57.000kg)


Rửa 1,
lạng da

H2O sạch
400m3

H2O đá 50m
H2O sạch 420m3
3

H2O đá 50m3
H2O sạch 450m3
Muối 2000kg

Rửa 2,
định hình

Rửa 3 ,
xử lý phụ
gia

Da cá 1000kg, 1 phần thịt dính
trên da 500kg, H2O thải 400m3
Cá được lạng
da (55.600kg)

Cá đã
định hình
(42.300kg)


H2O thải 470m3
Mỡ 10.000kg, xương 2500kg, thịt
thừa 3200kg, thịt đỏ 380kg

Tạp chất sót lại 500kg
H2O thải 500m3
Thịt thừa 100kg


Điện

Kiểm ký
sinh trùng

Phân loại

Cá được xử lý
(43.700kg)

Cá đã kiểm
(43.650kg)

Cá đã phân loại
(43.600kg)
Cân

Cá đã cân
(43.600kg)


Điện
Đông lạnh

Cá chứa ký sinh trùng
50kg

Thịt cá còn đỏ, bị dập
nát 50kg


Điện

Bao bì

Điện

Đóng gói

Bảo quản

Cá thành phần
43.600kg

Cá đã được đông
lạnh (43.600kg)
Bao bì hỏng

Cá được đóng gói
(43.600kg)



2.Phân tích nguyên nhân gây thất thoát
Quy trình

Bộ phận

Chất thải

Sơ chế: Ngâm

-

Bồn ngâm cá
Sàn cắt tiết

-

Tiết cá
Nhớt cá, tạp chất,
VSV

-

Lượng nước, hóa chất sd
Thao tác cắt và rửa

Rửa 1: Lạng da

-


Máy lạng da
Bồn chứa phế liệu

-

Da và thịt dính trên
da
Đầu, xương, ruột,
tiết cá,..

-

-

Thao tác đưa vào máy
lạng da
Lưỡi dao máy lạng
Dụng cụ cắt
Lượng nước và hóa chất
sd
Sử dụng phế liệu

-

Thao tác định hình
Dao định hình
Lượng nước hóa chất sd
Tỉ lện đá, nước, cá
Số lần nước rửa sd lại


-

Rửa 2: Định hình

-

Bàn định hình
Bồn rửa

-

Mỡ, thịt đỏ, thịt
thừa
Chi máu trong cá
Tạp chất

Nguyên nhân thất thoát

-

www.thientamcorp.com


Rửa 3: Xử lí phụ
gia

-

Bồn chứa nước rửa
Thiết bị quay phụ gia


-

Tạp chất
Nước hóa chất,
chất thải

- Tỉ lệ nước, đá, cá, hóa chất

Kiểm kí sinh trùng
Phân loại

- Bàn chất thải

- Cá và phần thịt
không đạt yêu cầu,
tiêu chuẩn

- Kinh nghiệm quan sát

Cân

- Cân

- Cá không đúng
trọng lượng

- Độ chính xác cân

Đông lạnh


-

Khuôn
Thiết bị cấp đông
Bồn nước mạ băng

-

Nước rửa khuôn
Lượng nhiệt tổn
thất

-

Thao tác xếp cá vào khuôn
Cách nhiệt, sắp xếp cá
Nhiệt độ mạ băng và thao
tác thực hiện

www.thientamcorp.com


3.Định giá dòng thải
Lượng nước thải một ngày của công ty là 140 m3/ngày. Chi phí xử lí
nước thải của công ty là 2.500 đồng/m 3. Giá nước phục vụ cho nhà máy là 7.000
đồng/m3. Nồng độ COD đo trong nước thải là 1500 mg/l, SS = 1400mg/l.
Phí bảo vệ môi trường đối với COD là 2.000 đồng/kg, đối với TSS là 2.400
đồng/kg. Một tháng nhà máy hoạt động 26 ngày. Sau đây là chi phí dòng thải của
nhà máy.

 Lượng nước thải của nhà máy trong 1 năm
Q = 140x 26 x 12 = 43.680 m3/năm.
 Chi phí mua nước:
CP1 = 7000 x 140 x 26 x 12= 305.760.000 đồng/năm
 Chi phí xử lí:
CP2 = 43.680 x 2500 = 109.200.000 đồng/năm
www.thientamcorp.com


3.Định giá dòng thải
 Chi phí môi trường:
1500mg/l = 1,5 kg/m3, 1400mg/l = 1,4 kg/m3
CP3= (43.680 x 1,5 x 2.000) + ( 43.680 x 1,4 x 2.400) + 1.500.000=
279.304.800 đồng/năm
Chi phí môi trường cho nhà máy trong1 năm
279.304.800/43.680 = 6394.341 đồng/năm
 Tổng chi phí dòng thải trong 1 năm:
CP = 305.760.000 + 109.200.000 + 279.304.800 = 694.264.800
đồng/năm

www.thientamcorp.com


4.Các cơ hội SXSH
Quản lí nội vi

Kiểm soát
quá trình tốt
hơn


Cải tiến máy
móc, thiết bị

Sản xuất sản
phẩm có ích

Thay đổi công
nghệ
www.thientamcorp.com


• 1.Khóa chặt các van và kiểm tra đường ống tránh

Quản
lí nội
vi

bị rò rỉ
• 2.Sửa chửa thay thế những chỗ bị rò rỉ
• 3.Đặt lưới chắn rác tại các hố gas ngăn chất thải đi
vào dòng thải
• 4.Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước
• 5. Sử dụng nước tiết kiệm trong khâu vệ sinh
• 6. Làm ướt sàn và dụng cụ trước khi sử dụng hóa
chát cọ rửa để dễ dàng làm sạch chất bẩn

www.thientamcorp.com


Kiểm sóat quá

trình tốt hơn

• 7. Duy trì nhiệt độ tối ưu của kho
lạnh bảo quản thực phẩm
• 8. Tối ưu hóa quá trình sử dụng
nước đá

Cải tiến máy
móc, thiết bị

• 9.Thay các van nước có kích cỡ
phù hợp

Thay đổi công
nghệ

• 10. Sử dụng máy hút chân không
để loại bỏ nội tạng cá

Sản xuất sản
phẩm có ích

• 11. Sử dụng có nội tạng chế biến thức
ăn gia súc
• 12. Thu gom mỡ để chế biến dầu cá
đem bán
www.thientamcorp.com


5. Sàng lọc các cơ hội SXSH

Cơ hội SXSH không thể thực hiện
5. Sử dụng nước tiết kiệm trong khâu vệ sinh

www.thientamcorp.com


1.Khóa chặt các van
và kiểm tra đường
ống tránh bị rò rỉ

7. Duy trì nhiệt độ
tối ưu của kho lạnh
bảo quản thực
phẩm

Các cơ hội SXSH
có thể thực hiện
ngay

4.Làm vệ sinh khô
trước khi cọ rửa
bằng nước

6. Làm ướt sàn và dụng
cụ trước khi sử dụng
hóa chát cọ rửa để dễ
dàng làm sạch chất bẩn
www.thientamcorp.com



Các cơ hội SXSH cần xem xét
2.Sửa chửa thay thế những chỗ bị rò rỉ
3.Đặt lưới chắn rác tại các hố gas ngăn chất thải đi vào dòng thải
8. Tối ưu hóa quá trình sử dụng nước đá
9.Thay các van nước có kích cỡ phù hợp
10. Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội tạng cá
11. Sử dụng có nội tạng chế biến thức ăn gia súc
12. Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán
www.thientamcorp.com


6.Lựa chọn giải pháp SXSH
Khả thi về kỹ thuật

a.Đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật
Giải pháp

Không gian

Thời gian
lắp đặt

An
toàn

Đào tạo

1. Sửa chữa thay thế những chỗ bị rò rỉ

Ít


Nhanh



Không

2. Đặt lưới chắn rác tại các hố ga

Ít

Chậm





3. Tối ưu hoá quá trình sử dụng nước đá

Ít

Nhanh



Không

4. Thay thế các van nước có kích thước phù hợp

Ít


Nhanh



Không

5. Sử dụng máy hút chân không để lọi bỏ nội
tạng cá

Nhiều

Chậm





6. Xương cá, nội tạng chế biến thức ăn gia súc

Nhiều

Nhanh






Sửa chữa

thay thế
những chỗ
bị dò rỉ

Tránh được
lượng nước
do dò rỉ

Đặt lưới
chắn rác tại
các hố ga

Hạn chế tối
đa chất thải
rắn đi vào
làm ô
nhiễm môi
trường

Sử dụng
Tối ưu hoá Thay thế các
máy hút
quá trình sử van nước có
chân không
dụng nước
kích thước
để lọi bỏ
đá
phù hợp
nội tạng cá


Tiết kiệm
Tiết kiệm
nguồn nước nguồn nước
sạch
đá

Xương cá,
nội tạng chế
biến thức ăn
gia súc

Thu gom
mỡ để chế
biến dầu cá
đem bán

Giảm lượng chất thải rắn ra môi
trường

www.thientamcorp.com


b. Đánh giá khả thi về kinh tế
Khả thi về kinh tế

Chi phí
đầu tư

Chi phí

vận hành

Lợi ích/ tiết kiệm

Hoàn
vốn

1. Sửa chữa thay thế những chỗ bị dò rỉ

3tr

Không

2tr4/ năm

15th

2. Đặt lưới chắn rác tại các hố ga

2tr

3tr6

2tr4/năm

19th

3. Tối ưu hoá quá trình sử dụng nước đá

Không


Không

3khối/ tháng
10.000đ/ khối= 3tr6

4. Thay thế các van nước có kích thước
phù hợp

3tr

Không

2khối/ tháng
10.000đ/ khối= 2tr4

15th

6. Xương cá, nội tạng chế biến thức ăn
gia súc

Máy 20tr

Điện 18tr
Nhân công
4tr8

Tiền lời: 40.000kg x
20.000đ/kg= 800tr


16th

7. Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem
bán

Không

Nhân công
48tr

Tiền lời: 10.000kg x
10.000đ/kg= 100tr

16th

5. Sử dụng máy hút chân không để lọi bỏ
nội tạng cá


Lựa chọn giải pháp SXSH
 

 

Tổng
điểm

Tính khả thi

Kỹ thuật(30%) Kinh tế(50%) Môitrường(2

 
0%)

Xếp loại
chung
 

1. Sửa chữa thay thế những chỗ bị rò rỉ

3

0.9

4

2

3

0.6

3.5

4

2.Đặt lưới chắn rác tại các hố gas

2

0.6


2

1

3

0.6

2.2

6

3.Tối ưu hóa quá trình sử dụng nước đá

2

0.6

3

1.5

1

0.2

2.3

5


4.Thay thế các van nước có kích thước phù hợp

5

1.5

4

2

3

0.6

4.1

2

5.Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội
tạng cá

2

0.3

1

0.5


5

1

1.8

7

6.Xương cá nội tạng chế biến thức ăn gia súc

4

1.2

4

2

3

0.6

3.8

3

7.Thu gom mỡ để chế biến dầu cá đem bán

4


1.2

5

2.5

4

0.8

4.5

1


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
- Sơ lược về công ty.
- tích công nghệ và cân bằng vật chất.
-Định giá dòng thải
- Các cơ hội SXSH và lựa chọn giải pháp SXSH phù hợp.
KIẾN NGHỊ
- Nhà máy cần thực hiện ngay các cơ hội không tốn chi phí hoặc
chi phí thấp.
- Nên xem xét các giải pháp có chi phí cao nhưng thời gian hoàn
vốn ngắn.


×