Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Các thuốc tác động trên hệ thần kinh thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.2 KB, 21 trang )

1


CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN
HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

2


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Hiểu được cấu tạo và chức năng sinh lý của hệ
TKTV
2. Hiểu được cơ chế tác động của các thuốc trên
hệ TKTV
1.

3


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV

4


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)

5


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)
HỆ GIAO CẢM



6


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)
HỆ PHÓ GIAO CẢM

7


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)
CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH [2]

8


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)
ACETYLCHOLINE RECEPTORS
Đặc tính cảm thụ với 1 trong hai chất alkaloid có
nguồn gốc từ thực vật
– Receptor muscarinic  5 subtypes (M1M5)





Khớp nối giữa thần kinh phó giao cảm-cơ quan đích
Hệ TKTW
Hạch thần kinh thực vật
Vị trí tiền synapse của sợi adrenergic và cholinergic


– Receptor nicotinic (5 tiểu đơn vị polypeptide)
 Hạch thần kinh thực vật
 Khớp nối thần kinh-cơ của hệ thần kinh soma
 Hệ thần kinh trung ương
9


1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)
ADRENOCEPTOR
– -adrenoceptors

• 1-adrenoceptors: chủ yếu ở cơ trơn (các tuyến ngoại tiết,

TKTW)
• 2-adrenoceptors: vị trí tiền synapse của các neuron, các
mô, tiểu cầu
– β-adrenoceptors
• β1-adrenoceptors: mô cơ tim (epi = norepi)
• β2-adrenoceptors: nhiều nơi trong cơ thể (epi>norepi)
• β3-adrenoceptors: mô mỡ, cơ vân, tử cung…

– Dopamine receptors
• D1 receptors: cơ trơn mạch máu
• D2 receptors: hệ TKTW, vị trí tiền synapse của các neuron

– Imidazoline receptors

10



1/ TỔNG QUAN VỀ HỆ TKTV (tt)

11


2/ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTV [2]

12


2/ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTV [2]

13


2/ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTV (tt)
PHÂN LOẠI
– Thuốc tác động trên hệ giao cảm
• Kích thích
 Trực tiếp
 Gián tiếp
• Ức chế

– Thuốc tác động trên hệ phó giao cảm
• Kích thích hệ M, hệ N
 Trực tiếp
 Gián tiếp
• Ức chế hệ M, hệ N


14


2/ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTV (tt)

15


TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM CHÍNH
 Hệ thần kinh thực vật: hệ giao cảm và hệ phó

giao cảm.
 Hai hệ này cho những tác động đối lập trên cùng
một hệ cơ quan.
 Các thuốc kích hoạt một hệ này sẽ cho các hiệu
ứng tương tự như thuốc ức chế hệ còn lại.

16


TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (tt)
 Acetylcholine: hệ phó giao cảm và hệ thần kinh

soma.
 NE: khớp nối của hệ giao cảm với cơ quan đích.
 Các chất dẫn truyền thần kinh không adrenergickhông cholinergic như peptide, serotonin, nitric
oxide.

17



TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM CHÍNH (tt)
 Hầu hết các thuốc ảnh hưởng lên hệ TKTVđều

tác động lên thụ thể của acetylcholine hay
norepinephrin (hoạt hóa hay ức chế) tại các
tuyến, cơ trơn và cơ tim.
 Hoạt hóa muscarinic receptor và -adrenoceptor
gây co cơ trơn.
 Hoạt hóa β-adrenoceptor: dãn cơ trơn và kích
thích cơ tim.

18


TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM CHÍNH(tt)
 Tác động lên sự tổng hợp, dự trữ, phóng thích,

hay chuyển hóa của các chất dẫn truyền thần
kinh thuốc tác động gián tiếp
 Chất chủ vận tác động gián tiếp
 Ức chế các enzyme gây bất hoạt các chất dẫn

truyền thần kinh (ức chế cholinesterase)
 Tăng giải phóng (amphetamine)
 Ức chế tái hấp thu (cocain)

19



CÂU HỎI ÔN TẬP
1. A woman with facial muscle spasms is treated with an agent that
inhibits the release of acetylcholine. Which side effect is most likely to
occur in this patient?
A.
B.
C.
D.
E.

Bradycardia
urinary incontinence
dry mouth
Diarrhea
constriction of the pupils

2. A man receives an injection of epinephrine to treat an allergic
reaction to a bee sting. Which effect would result from this treatment?
A.
B.
C.
D.
E.
20

increased glucose absorption from the gut
increased hepatic output of glucose
increased uptake of glucose by skeletal muscle
increased formation of glycogen
increased conversion of glucose to fat



TÀI LiỆU THAM KHẢO
1.
Trần Thị Thu Hằng (2014), Dược lực học,
18th edition, Nhà xuất bản Phương Đông Thành
phố Hồ Chí Minh.
2.
George M.Brenner và Craig W. Stevens
(2013), Pharmacology, 4th edition, Elsevier.

21



×