Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

ĐỒ án CHI TIẾT máy hop giam toc banh rang nghieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.03 KB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA CƠ KHÍ
NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
GVHD : NGUYỄN THANH HÙNG
SVTH

: PHAN MINH TRỌNG
NGUYỄN MINH TRÍ

MSSV : DH 11401419
DH 11401484
LỚP

:

D14_CDT01


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Lời nói đầu
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu
trong chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí đặc biệt là đối với kỹ sư ngành chế
tạo máy. Đồ án môn học Chi tiết máy là môn học giúp cho sinh viên có thể hệ
thống hoá lại các kiến thức của các môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật
liệu, Dung sai, Chế tạo phôi, Vẽ kỹ thuật .... đồng thời giúp sinh viên làm


quen dần với công việc thiết kế và làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án
tốt nghiệp sau này.
Nhiệm vụ được giao là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm
tốc bánh răng và bộ truyền xích. Hệ được dẫn động bằng động cơ điện thông
qua khớp nối tới hộp giảm tốc và sẽ truyền chuyển động tới băng tải.
Trong quá trình tính toán và thiết kế các chi tiết máy cho hộp giảm tốc
em đã sử dụng và tra cứu các tài liệu sau:
- Tập 1 và 2 Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí của PGS.TS - Trịnh
Chất và PGS.TS - Lê Văn Uyển.
- Cơ sở thiết kế máy của TS – Nguyễn Hữu Lộc
- Dung sai và lắp ghép của GS.TS Ninh Đức Tốn.
Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp
còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các
tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bài làm của em không thể
tránh được những sai sót. Em rất mong được sự hướng dẫn và chỉ bảo thêm
của các thầy trong bộ môn để em cũng cố và hiểu sâu hơn , nắm vững hơn về
những kiến thức đã học hỏi được.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn, đặc biệt
là thầy Nguyễn Thanh Hùng đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
-----------------------------------@----------------------------------

LỚP D14_CDT01

2|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy


GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

PHẦN I: TÍNH TOÁN SƠ BỘ - CHỌN ĐỘNG CƠ –
PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
I.

SƠ ĐỒ ĐỘNG

II

I

III

*** Chú thích:
1. Động cơ
2. Khớp nối
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 1 cấp
4. Bộ truyền xích
5. Tang và băng tải
I, II, III lần lượt là các trục.

LỚP D14_CDT01

3|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng


II - Chọn động cơ :
Ta chọn động cơ điện không đồng bộ ba pha vì những ưu điểm sau :
- Dễ sử dụng , rẻ dễ tìm, phù hợp với lưới điện sản xuất
- Để đạt hiệu quả kinh tế cao ta cần chọn động cơ có kích thước và công
suất phù hợp
1/ Xác định công suất động cơ :

- Xác định công suất cần thiết :
Pct =

[ CT 2.8 ]

[ Tài liệu 1, trang 19 ]
Trong đó:
công suất cần thiết trên trục động cơ, kW
hiệu suất truyền động của toàn hệ thống
Vì đây là hệ thống đẫn động băng tải thuộc trường hợp tải trọng không thay
đổi nên :
[ CT 2.10 ]
[ Tài liệu 1, trang 20 ]
Với

công suất tính toán , kW
công suất làm việc trên trục công tác , kW



[ CT 2.11 ]
[ Tài liệu 1, trang 20 ]


Trong đó : lực kéo của băng tải ,
vận tốc của băng tải ,
Suy ra :

 Hiệu suất dẫn động :

LỚP D14_CDT01

4|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Tra theo [ bảng 2.3, trang 19 ,tài liệu 1 ] ta chọn được hiệu suất của các bộ
truyền sau:





Hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 1 cấp : ( che kín )
Bộ truyền xích: = 0,92 ( để hở )
Một cặp ổ lăn: = 0,99 ( che kín )
Khớp nối : = 1

Suy ra hiệu suất truyền động :


Suy ra công suất cần thiết động cơ điện :
Pct = =
2. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ:
Gọi số vòng sơ bộ của động cơ là và là tỷ số truyền của toàn hệ thống
[ CT 2.18 ]
[ Tài liệu 1, trang 21 ]

[ CT 2.16 ]
[ Tài liệu 1, trang 21 ]
Trong đó : đường kính tang ,
vận tốc băng tải ,
số vòng quay trên trục công tác ( v / p )
Số vòng quay của trục công tác :
( vòng / phút )
Tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống :

Dựa vào [ bảng 2.4 trang 21, tài liệu 1 ]ta chọn được tỷ số truyền của các bộ
truyền như sau:
 Hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng 1 cấp :
LỚP D14_CDT01

5|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

 Bộ truyền động xích:
Suy ra tỷ số truyền của hệ dẫn động :


Từ đó có được số vòng quay sơ bộ của động cơ:
( vòng / phút )
Chọn số vòng quay sơ bộ là ( vòng / phút)
Dựa vào [ bảng phụ lục P 1.2 trang 235, tài liệu 1 ] ta chọn được động cơ có
thông số DK63-6
có và ( vòng / phút ) với các thông số sau :
;
; ;
III- Phân phối tỷ số truyền của hệ thống dẫn động :

 Tỷ số truyền của hệ thống:
[ CT 3.23 ]
[ Tài liệu 1, trang 48 ]
Trong đó : số vòng quay của động cơ , ( vòng / phút )
số vòng quay của máy công tác , ( vòng/ phút )

Dựa vào [ bảng 2.4 ,trang 21 , tài liệu 1 ] ta chọn được :

 Tỷ số truyền của hộp giảm tốc :
[ CT 3.24 ]
[ Tài liệu 1, trang 48 ]
Với tỷ số truyền của bộ truyền ngoài , tỷ số truyền của hệ thống ,
 = = 3,14 , chọn

IV Xác định công suất , số vòng quay, moment xoắn trên từng trục :
LỚP D14_CDT01

6|Page



Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

 Xác định công suất :
Công suất trên trục động cơ :

 Công suất trên các trục :
 Truc 1:

 Trục 2:

 Trục 3 :

 Số vòng quay trên từng trục :
 Trục động cơ :
( vòng / phút )

 Trục 1 :
( vòng / phút )

 Trục 2 :
( vòng / phút )

 Trục 3 :
( vòng / phút )

 Moment xoắn trên từng trục :
 Trục động cơ :


 Trục 1 :

 Trục 2 :
LỚP D14_CDT01

7|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

 Trục 3 :

Bảng thống kê số liệu :
Trục
Thông số

Động cơ

Trục I

Trục II

Trục III

10

9,9


9,40

9,30

Công suất P(kW)
Tỷ số truyền u
Số vòng quay n
(v/p)

1
960

Moment xoắn
T(Nmm)

3,15

4

960

304,76

76,19

98484

294559


1165704

PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
CHƯƠNG 1 :
BỘ TRUYỀN XÍCH
1.1. Thiết kế bộ truyền xích:

Thông số cần thiết : P = P2 = 9,40 ( kw ) ; n1 = 304,76 ( vòng/phút ) và có tỷ số
truyền của bộ truyền là : u = ux = 4.
1.1.1 Chọn loại xích:
- Do điều kiện làm việc chịu va đập nhẹ, vận tốc truyền thấp và hiệu suất
của bộ truyền xích yêu cầu cao nên chọn loại xích ống con lăn.
1.1.2 Chọn số răng đĩa xích:
răng
Tra theo [ bảng 5.4, trang 80,tài liệu 1 ], ta chọn theo số lẻ : răng
LỚP D14_CDT01

8|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

[ CT 5.1 ]
[ Tài liệu 1, trang 80 ]
Ta suy ra : răng
Với đối với xích con lăn.
 Ta chọn xích con lăn cho bộ truyền xích
1.1.3 Xác định bước xích:

Ta có:
= P.k.kz.kn

[ CT 5.3 ]

[ Tài liệu 1, trang 81 ]
Trong đó : kz hệ số răng
hệ số vòng quay
công suất tính toán ( kw )
P công suất truyền , 9,40 ( kw )
[P]công suất cho phép ( kw )
Chọn bộ truyền xích của băng tải là bộ truyền xích tiêu chuẩn, có số răng và
số vòng quay đĩa xích nhỏ nhất là:
và ( vòng/phút )

Do vậy ta tính được:

LỚP D14_CDT01

9|Page


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

- Tính hệ số k :
[ CT 5.4 ]
[ Tài liệu 1, trang 81 ]
Tra theo[ bảng 5.6 trang 82, tài liệu 1] ta tìm được các hệ số thành phần sau :

Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền : ( đường tâm các đĩa xích làm với
phương nằm ngang một góc < 400 ).
ka – Hệ số ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích :
kđc – Hệ số ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích : ( điều chỉnh bằng
một trong các đĩa xích ).
kbt – Hệ số ảnh hưởng của bôi trơn : ( bộ truyền ngoài làm việc trong môi
trường không bụi )
kđ – Hệ số tải trọng động : ( tải trọng va đập ).
kc – Hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền: ( số ca làm việc là 2 ca )
Suy ra :

Do vậy ta có:

Tra theo [ bảng 5.5 trang 81, tài liệu 1] với ( kW ) và ( vòng/phút ), ta được
các thông số sau:





Bước xích:
Đường kính chốt:
Chiều dài ống:
Công suất cho phép:

LỚP D14_CDT01

10 | P a g e



Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

1.1.4 Xác định khoảng cách trục và số mắt xích:
 Chọn khoảng cách trục :

 Số mắt xích:
[ CT 5.12 ]
[ Tài liệu 1, trang 85 ]
Suy ra :
 Chọn số mắt xích là chẵn:
 Chiều dài xích:

[ CT 5.13 ,tài liệu 1, trang 85 ]
 ]
Ta được :

 Để xích không quá căng cần giảm a một lượng:

Do đó:

 Số lần va đập của xích i:
[ CT 5.14 ]
[ Tài liệu 1, trang 85 ]
Trong đó : ố lần va đập
số lần va đập cho phép, 1/s.
Ta có được lần
LỚP D14_CDT01


11 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Tra theo [ bảng 5.9 trang 85, tài liệu 1] với loại xích ống con lăn, bước xích
(mm ) => Số lần va đập cho phép của xích: lần
 Xích thỏa điều kiện va đập:
lần lần
1.1.5 Kiểm nghiệm xích về độ bền:
[ CT 5.15 ]
[ Tài liệu 1,trang 85 ]
Tra theo [ bảng 5.2 trang 78, tài liệu 1] với ( mm ) ta được:
 khối lượng 1m xích: ( kg ).
 tải trọng phá hỏng ( kN ), ( kW )
Trong đó: hệ số an toàn tính toán
hệ số an toàn cho phép
hệ số tải trọng động :
 Tính lực vòng : Ft

Trong đó : lực vòng ( N )
công suất truyền ( kW ),
vận tốc xích ( m/s ), ( m/s )
Suy ra :

 Tính lực căng do ly tâm sinh ra : Fv
2


Với khối lượng 1m xích ,
vận tốc xích, ( m / s )
LỚP D14_CDT01

12 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Suy ra :
Fv = 2,6.3,222 = 26,95 ( N )

 Tính lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra : F0
[ CT 5.16 ]
[ Tài liệu 1,trang 85 ]
Trong đó : hệ số phụ thuộc độ võng của xích ,
khoảng cách trục ,
khối lượng 1m xích,
Suy ra :

Do đó :

Tra theo [ bảng 5.10 trang 86 ,tài liệu 1 ] với ( vòng/phút ) và có bước xích (
mm ) ,ta được Hệ số an toàn cho phép.
 Bộ truyền xích đảm bảo đủ bền :

1.1.6 Xác định thông số của đĩa xích:


 Đường kính đĩa xích :
Ta sử dụng [ CT 5.17, trang 86,tài liệu 1 ]:
d1 =
d2 =
Trong đó : d2 đường kính vòng chia đĩa xích lớn ( mm )
d1 đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ ( mm )
LỚP D14_CDT01

13 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Vậy ta được : d1 =

 Đường kính vòng đỉnh răng:

Trong đó :

đường kính vòng đỉnh răng đĩa xích nhỏ ( mm )
kính vòng đỉnh răng đĩa xích lớn ( mm )

Ta suy ra được :

 Bán kính đáy:
với
Theo [ bảng 5.2 trang 78, tài liệu 1] ta được:
Suy ra :


 Đường kính chân răng:

Trong đó : đĩa xích nhỏ ( mm )
đường kính chân răng đĩa xích lớn ( mm )
Suy ra :

LỚP D14_CDT01

14 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

1.1.7 Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc:
] [ CT 5.18 ]
[ Tài liệu 1,trang 87 ]
Trong đó : hệ số tải trọng động:
hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy ,
( xích 1 dãy )
hệ số ảnh hưởng của số răng đĩa xích,
Tra bảng ở [ trang 87, tài liệu 1] theo số răng răng ta được
diện tích chiếu của bản lề ( mm 2 ); tra bảng [5.12 trang 87, tài
liệu 1 ] với và xích là một dãy ta được : ( mm2 )
lực vòng ( N ),
lực va đập trên m dãy xích: ( xích một dãy )
Ta có :
[ CT 5.19 ]

[ Tài liệu 1,trang 87 ]

Vậy :

môđun đàn hồi :
: Cả hai đĩa xích cùng làm bằng thép.
[ suất tiếp xúc cho phép ( MPa )
Do vậy:

LỚP D14_CDT01

15 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Tra theo [ bảng 5.11 trang 86, tài liệu 1 ],ta chọn vật liệu làm đĩa xích là thép
45 tôi , ram đạt độ rắn HRC 50 sẽ đạt được ứng suất tiếp cho phép [
1.1.8 Xác định lực tác dụng lên trục:
[ CT 5.20 ]
[ Tài liệu 1,trang 88 ]
Trong đó : lực vòng ( N ),
lực tác dụng lên trục ,
Hệ số kể đến trọng lượng của xích:
Ta chọn vì bộ truyền nằm nghiêng một góc nhỏ hơn 400
Suy ra :

Bảng 1.1 Thông số bộ truyền xích

Thông số

Ký hiệu

Giá trị

Loại xích

----

Xích ống con lăn

Bước xích

p

25,4 ( mm )

Số mắt xích

x

146

Chiều dài ống

B

22,61( mm )


Đường kính chốt

dc

7,95 ( mm )

Chiều dài xích

L

3708,4 ( mm )

[ P]

11,0 ( kw )

a

1012,082 ( mm )

Công suất cho phép
Khoảng cách trục

LỚP D14_CDT01

16 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy


GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Số răng đĩa xích nhỏ

Z1

25 răng

Số răng đĩa xích lớn

Z2

100 răng

Vật liệu đĩa xích

Thép 45

Đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ

d1

202,66 ( mm )

Đường kính vòng chia đĩa xích lớn

d2

808,64 ( mm )


Đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ

da1

213,76 ( mm )

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn

da2

820,94 ( mm )

r

8,03 ( mm )

Đường kính chân răng đĩa xích nhỏ

df1

186,6 ( mm )

Đường kính chân răng đĩa xích lớn

df2

792,58 (mm)

Lực từ xích tác dụng lên trục


Fr

3357,1375 (N)

Bán kính đáy

CHƯƠNG 2 :
BỘ TRUYỀN BÁNH TRỤ RĂNG NGHIÊNG TRONG
HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP
2.1 Thiết kế bộ truyền bánh răng nghiêng trong hộp giảm tốc 1 cấp :
Thông số cần thiết : vòng/phút ) ; (vòng/phút ) ; tỷ số truyền ( vòng/phút ) ;
1ca = giờ .
LỚP D14_CDT01

17 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

2.1.1 Ưu điểm và nhược điểm của bộ truyền:




Ưu điểm:
Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn.




Tỷ số truyền không thay đổi do không có hiện tượng trượt trơn.



Hiệu suất cao, có thể đạt từ .



Làm việc với vận tốc lớn ( đến ), công suất đến chục ngàn kw.



Tuổi thọ cao, làm việc với độ tin cậy cao ( giờ )



Nhược điểm:



Chế tạo tương đối phức tạp.



Đòi hỏi độ chính xác cao.



Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn



So với bánh răng trụ răng thẳng thì bánh răng nghiêng có vài ưu
điểm:
Làm việc êm và không ồn
Cường độ tải trọng trên bánh răng nghiêng nhỏ hơn bánh răng thẳng.
2.1.2 Chọn vật liệu:
Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện:
Bánh lớn: Thép 45 thường hóa:
2.1.3 Tính ứng suất tiếp xúc cho thép:
Dựa vào [ bảng 6.2, trang 94, tài liệu1], ta tính được ứng suất tiếp xúc cho
phép với số chu kỳ cơ sở:



Bánh răng nhỏ:
Bánh răng lớn:

-

Tính ứng suất cho phép:

[

[ CT 6.1a, trang 93 ]

LỚP D14_CDT01

18 | P a g e



Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Trong đó:
hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc.[ bảng 6.2, tài liệu 1], ta chọn được
KHL hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ.
KHL=

[ CT 6.3,trang 93 ]

Với mH bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc, độ rắn mặt răng.
Ta có
NHO số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
NHO =
-

[ CT 6.5, trang 93 ]

Đối với bánh răng nhỏ :
NHO1

-

Đối với bánh răng lớn :
NHO2

NHE số chu kỳ làm việc tương đương. Vì bánh răng làm việc với chế độ tải
trọng và số vòng quay n không đổi nên NHE được xác định bằng công thức:

NHE = 60

[ CT 6.6, trang 93 ]

Với : c số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng, ta chọn
lần
tổng thời gian làm việc tính bằng giờ. Thời gian phục vụ 9 năm, mỗi năm làm
việc 300 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8 giờ


9 giờ
n số vòng quay của trục ( vòng/phút),

-

Đối với bánh răng nhỏ: ( vòng/phút )

NHE1 = 60
-

Đối với bánh răng lớn: ( vòng/phút )

NHE2 = 60
Hệ số an toàn về tiếp xúc của 2 bánh răng :
LỚP D14_CDT01

19 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy



KHL1=



KHL2=

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Suy ra ứng suất tiếp xúc cho phép:
- Bánh răng nhỏ:
[
-

Bánh răng lớn:

[
Vì là bánh răng trụ răng nghiêng nên ứng suất tiếp xúc cho phép là :
[
1.4 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền:



Khoảng cách trục
[ CT 6.15a, trang 96 ]

Trong đó:
hệ số phụ thuộc vào loại vật liệu của cặp bánh răng và loại răng.
6.5 trang 96, tài liệu 1 ], ta có

tỷ số truyền u =
moment xoắn trên trục của bánh răng chủ động trục I
Ta có :
hệ số chiều rộng vành răng. Theo bảng [ 6.6 trang 97, tài liệu 1], ta chọn
[ CT 6.16 trang 97 ]

hệ số kể đến sự không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng [ 6.7 trang 98, tài liệu 1], ta chọn



Chọn

LỚP D14_CDT01

20 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy



GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Đường kính vòng lăn bánh răng nhỏ:
[ CT 6.15b, trang 96 ]

Với : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng.
Tra bảng [ 6.5, trang 96, tài liệu 1 ], ta có:


1.5 Xác định thông số ăn khớp:



Tính toán mô-đun:

m = ( 0,01

[ CT 6.17, trang 97 ]

Suy ra :
Theo tiêu chuẩn chọn ,ta chọn trước



Số răng bánh nhỏ:
[ CT 6.31, trang 103 ]

Suy ra : răng


Chọn răng



Số răng bánh lớn:
[ CT 6.20, trang 99 ]

Suy ra : 3,15 răng



Chọn răng



Tính lại tỷ số truyền của hộp giảm tốc :

Uh =


Sai số : = 0,32

 Thỏa điều kiện sai số cho phép về tỷ số truyền đề bài



Tính lại góc
[ CT 6.32 trang 103 ]

LỚP D14_CDT01

21 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Với: răng


Nhờ có góc nghiêng của răng, ở đây không cần dịch chỉnh để đảm bảo
khoảng cách trục cho trước; nói khác đi, dịch chỉnh bánh răng nghiêng chỉ
nhằm cải thiện chất lượng ăn khớp.

Tính lại khoảng cách trục:
,
Ta chọn :



Các thông số cơ bản của bộ truyền : Bảng [ 6.11, trang 104, ]



Đường kính vòng chia:



Khoảng cách trục chia :



Đường kính vòng lăn : vì bánh răng không dịch chỉnh



Đường kính vòng đỉnh:

( mm )
( mm )




Đường kính vòng đáy:

( mm )
( mm )


Hệ số dịch chỉnh :



Góc profin gốc : theo , ta chọn

LỚP D14_CDT01

22 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Đường kính cơ sở:



( mm )
( mm )

Góc profin răng:


20,43



Góc ăn khớp:



Hệ số trùng khớp răng:

Với :
cos =>
cos =>
Thế số vào ta được:

1.6 Kiểm nghiệm răng về độ bến tiếp xúc:



Đối với ứng suất trên mặt răng cần thỏa điều kiện:
[ CT 6.33, trang 105 ]

Trong đó: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp. Tra bảng
[ 6.5 trang 96, tài liệu 1 ], ta được
hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
[ CT 6.34, trang 105 ]
Với : góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở.

Tg

[ CT 6.35, trang 105 ]

LỚP D14_CDT01

23 | P a g e


Đồ Án Chi Tiết Máy

GVHD: Nguyễn Thanh Hùng


Ta được :
Hệ số trùng khớp dọc:



[ CT 6.37, trang 105 ]




Chiều rộng vành răng



Bánh dẫn:




[CT 6.36c, trang 105 ]
: hệ số trùng khớp ngang

[ Công thức 6.38a ,trang 105 ]
Ta có thể tính theo công thức gần đúng :
[ CT 6.38b, trang 105 ]



KH =

Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc : KH
[ CT 6.39, trang 106 ]

Với : hệ số kể đến sự không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng [6.7, trang 98, tài liệu 1] , ta chọn
hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp, phu thuộc vào vận tốc vòng :
[ CT 6.40a trang 106 ]


( vòng/phút )

Dựa vào bảng [ 6.13 trang 106, tài liệu 1], ta có v 10 ( m/s )
LỚP D14_CDT01

24 | P a g e



Đồ Án Chi Tiết Máy

( m/s )


GVHD: Nguyễn Thanh Hùng

Chọn cấp chính xác 8, tra bảng [ 6.14, trang 107, tài liệu 1 ] với
Ta chọn :

hệ số đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, tra bảng [ P 2.3,trang
250, tài liệu 1], với ( m/s ), ta chọn cấp chính xác 8 và hệ số
KH =
Tính tương tự cho bánh bị động với:




[ CT 6.40b, trang 106 ]


( m/ s)

Và : moment xoắn trên trục bánh răng chủ động.

Ta suy ra được :

 Thỏa điều kiện bền tiếp xúc :


1.7 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Tính ứng suất uốn cho phép:



[ CT 6.2a, trang 93 ]
Trong đó:

[ CT 6.4 trang 93 ]

Với: mF bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn; =>
NFO số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn ; NFO =
NFE số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.



Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh:

NFE = NHE = N = 60c.n.


[ CT 6,6, trang 93 ]

NFE1 = NHE1 = 2,48 chu kỳ

LỚP D14_CDT01

25 | P a g e



×