Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Nghiên cứu hệ điều khiển truyền động điện phi tuyến chứa nhiều động cơ có liên hệ ràng buộc ứng dụng trong điều khiển quadrotor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 203 trang )

 

 
BỘ GIÁO  DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN KỸ THUẬT  QUÂN SỰ

NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN PHI
TUYẾN CHỨA NHIỀU ĐỘNG CƠ CÓ LIÊN HỆ RÀNG
BUỘC ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN QUADROR

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2018
 


 

 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

 

BỘ QUỐC PHÒNG


HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN PHI
TUYẾN CHỨA NHIỀU ĐỘNG CƠ CÓ LIÊN HỆ RÀNG BUỘC
ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN QUADROR

Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số:
9.52.02.16

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS ĐÀO HOA VIỆT
2. TS HOÀNG QUANG CHÍNH

HÀ NỘI - 2018
 


 

 

LỜI CAM ĐOAN
Tôi Hoàng Văn Huy cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của bản 
thân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Đào Hoa Việt và TS Hoàng Quang 
Chính. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được 
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.  
 


Nghiên cứu sinh
 
 
 
 
Hoàng Văn Huy


 

 

LỜI CẢM ƠN
Trước  hết  tôi  xin  bày  tỏ  lòng  kính  trọng  và  biết  ơn  sâu  sắc  nhất  tới: 
PGS. TS Đào Hoa Việt và TS Hoàng Quang Chính là hai người thầy đã trực 
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, 
nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo của Bộ môn 
Cơ điện tử và Robot đặc biệt, Khoa Hàng không Vũ trụ, Học viện Kỹ thuật 
Quân sự đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có 
thể hoàn thành luận án này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các anh chị em đồng nghiệp 
của  phòng  Đào  tạo  Trường  Cao  đẳng  Công  nghiệp  Thực  phẩm  đã  cử  tôi  đi 
học và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện 
luận án.  
Cuối cùng, tôi vô cùng cảm ơn bố mẹ, vợ con, người thân và bạn bè, 
những người đã luôn bên tôi chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống 
và học tập để hoàn thành luận án này. 
 

Hà Nội, ngày

 

tháng

năm 2018

Nghiên cứu sinh
 
 
 
 
Hoàng Văn Huy
 
 
 
 
 
 


 

 

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUADROTOR

VÀ  HỆ  TRUYỀN  ĐỘNG  ĐIỆN  CHỨA  NHIỀU  ĐỘNG  CƠ CÓ  LIÊN  HỆ 
RÀNG BUỘC VỚI NHAU ................................................................................ 8
1.1.  Tổng  quan  về  hệ  truyền  động  điện  chứa  nhiều  động  cơ  có  liên  hệ  ràng 
buộc với nhau ..................................................................................................... 8
1.1.1. Sơ đồ chức năng của các hệ thống truyền động điện có liên hệ ràng 
buộc song song theo tác động nhiễu ................................................................ 10
1.1.2.  Sơ  đồ  chức  năng  của  các  hệ  thống    truyền  động  điện  có  liên  hệ 
ràng buộc theo nhiễu cơ bản ............................................................................ 11
1.1.3.  Sơ  đồ  chức  năng  của  các  hệ  thống    truyền  động  điện  có  liên  hệ 
ràng buộc với nhau theo vị trí của đối tượng điều khiển ................................. 11
1.2. Sơ đồ khối chức năng hệ thống điều khiển quadrotor .............................. 12
1.2.1. Một vài vấn đề về đặc điểm điều khiển chuyển động quadrotor ... 12
1.2.2. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển quadrotor ..................................... 15
1.2.3. Sơ đồ khối mô tả đối tượng điều khiển quadrotor ......................... 17
1.3. Đánh giá chung về các phương pháp điều khiển quadrotor ...................... 19
1.3.1. Phương pháp điều khiển PID ......................................................... 20
1.3.2. Điều khiển tối ưu toàn phương/Gausian - LQR/G ......................... 21
1.3.3. Điều khiển chế độ trượt (SMC) ...................................................... 22
1.3.4. Điều khiển Backstepping ............................................................... 22
1.3.5. Thuật toán điều khiển thích nghi .................................................... 23
1.3.6. Thuật toán điều khiển bền vững ..................................................... 24
1.3.7. Thuật toán điều khiển tối ưu .......................................................... 24
1.3.8. Tuyến tính hóa phản hồi ................................................................. 25
1.3.9. Điều khiển thông minh (logic mờ và mạng nơron nhân tạo) ......... 26
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước ...................... 27


 

 


1.4.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ........................................... 27
1.4.2. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài .................................... 28
1.5. Đặt bài toán nghiên cứu ............................................................................ 34
1.6. Kết luận chương 1 ..................................................................................... 35
Chương 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CẤU 
TRÚC TỔNG QUÁT CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN QUADROTOR KHI KỂ ĐẾN 
ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ CHẤP HÀNH ................................................ 37
2.1. Mô hình động lực học quadrotor ............................................................... 37
2.1.1. Các giả thiết khi xây dựng mô hình động lực học quadrotor ......... 37
2.1.2. Xây dựng mô hình động lực học quadrotor ................................... 38
2.2. Mô hình hệ truyền động chấp hành quay cánh quạt ................................. 44
2.2.1. Mô hình phần cơ ............................................................................. 44
2.2.2. Mô hình toán hệ truyền động điện động cơ đồng bộ nam châm vĩnh 
cửu (PMSM) ..................................................................................................... 47
2.3. Mô hình đối tượng điều khiển của hệ điều khiển quadrotor ..................... 49
2.4. Xây dựng sơ đồ khối hệ điều khiển quadrotor khi kể đến động học động 
cơ chấp hành ..................................................................................................... 53
2.5. Đánh giá và nhận xét: ................................................................................ 56
2.6. Kết luận chương 2 ..................................................................................... 57
Chương 3: TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM 
CHÂM VĨNH CỬU QUAY CÁNH QUẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRƯỢT 
THÍCH  NGHI  ỨNG  DỤNG  TRONG  HỆ  THỐNG ĐIỀU  KHIỂN 
QUADROTOR ................................................................................................. 59
3.1.  Xây  dựng thuật toán tổng hợp điều khiển backstepping trượt  thích  nghi 
cho vòng điều chỉnh tốc độ động cơ PMSM. ................................................... 59
3.2. Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu 
theo phương pháp trượt thích nghi ................................................................... 70
3.3. Kết luận chương 3 ..................................................................................... 76
Chương 4: TỔNG HỢP  CÁC  BỘ  ĐIỀU  KHIỂN  GÓC,  ĐIỀU  KHIỂN  TỐC 



 

 

ĐỘ DÀI  VÀ VỊ TRÍ CỦA QUADROTOR KHI KỂ ĐẾN ĐỘNG HỌC CỦA 
ĐỘNG CƠ CHẤP HÀNH ............................................................................... 77
4.1. Tổng hợp bộ điều khiển và ổn định trạng thái các góc Euler bằng phương 
pháp tuyến tính hóa phản hồi ........................................................................... 77
4.2. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ dài C2 của quadrotor ............................... 90
4.3. Tổng hợp bộ điều khiển vị trí C3 ............................................................... 94
4.4. Tính toán tham số các bộ điều khiển khiển quadrotor khi kể đến động lực 
học động cơ chấp hành ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Bảng thông số của quadrotor sử dụng trong tính toán các tham số 
bộ điều khiển và nghiên cứu mô phỏng ........... Error! Bookmark not defined.

4.4.2. Tính toán các thông số bộ điều khiển ổn định các góc Euler C1Error! Bookm
4.4.3. Tính toán các thông số bộ điều khiển tốc độ dài C2 ...................... 99
4.4.4. Tính toán các thông số bộ điều khiển vị trí .................................... 99
4.5. Mô phỏng hệ thống điều khiển quadrotor khi sử dụng động cơ điện đồng 
bộ nam châm vĩnh cửu ................................................................................... 104
4.6. Khảo sát đánh giá trên mô hình thực nghiệm với động cơ điện đồng bộ 
nam châm vĩnh cửu ........................................................................................ 131
4.6.1. Xây dựng mô hình thực nghiệm ................................................... 131
4.6.2. Các kết quả thực nghiệm .............................................................. 144
4.7. Kết luận chương 4 ................................................................................... 147
KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................... 149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .............................................. 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 153

Phụ lục 1: Các sơ đồ chức năng và mô phỏng hệ điều khiển quadrotor ........ 163
Phụ lục 2: Tham số của động cơ điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu ............. 168
Phụ lục 3: Chương trình lập trình code trên S_funtion .................................. 170
Phụ lục 4: Chương trình lập trình 3D S_funtion ............................................ 172
 


 

 

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
1. Chữ viết tắt Ý nghĩa
ADC 

Analog to Digital Converter: Bộ biến đổi tương tự số 

BĐK 

Bộ điều khiển 

ĐTĐK 

Đối tượng điều khiển 

DOF 

Degree Of Freedom: Bậc tự do 

DC 


Direct Current: Dòng điện một chiều 

DSP 

Digital Signal Processor: Bộ xử lý tín hiệu số 

CLF 

Hàm điều khiển Lyapunov (Control Lyapunov Function) 

FBL 

Feedback Linearization: Tuyến tính hóa phản hồi 

FLC 

Fuzzy Logic Controller: Bộ điều khiển Logic mờ 

GPS 

Global Positioning System: Hệ thống định vị toàn cầu 

IR 

InfraRed: Hồng ngoại 

IMU 

Inertial Measurement Unit: Đơn vị đo lường quán tính 


LQR/G

Linear  Quadratic  Regulator/Gausian:  Điều  khiển  tối  ưu  toàn 
phương/Gausian

LQE 

Linear Quadratic Estimator: Ước lượng tuyến tính toàn phương  

MCU 

Micro Controller Unit: Bộ vi điều khiển 

MIMO 

Multi - Input Multi - Out put: Nhiều đầu vào, nhiều đầu ra 

PD 

Bộ điều khiển tỷ lệ, vi phân 

PID 

Bộ điều khiển tỷ lệ,tích phân và vi phân 

PMSM 

Permanent  Magnet  Synchronous  Motor:  Động  cơ  đồng  bộ  nam 
châm vĩnh cửu 


ROM 

Read Only Memory: Bộ nhớ đọc 

RC 

Remote Controller: Điều khiển từ xa 

RF 

Radio Frequency: Tần số vô tuyến 

SONAR  SOund Navigation And Ranging 
SMC

Sliding Mode Control: Điều khiển chế độ trượt 


 

SDRE 

 

State  –  Dependent  Riccati  Equation:  Phương  trình  trạng  thái  phụ 
thuộc Riccati  

VSC 


Variable Structure Control: Bộ điều khiển có cấu trúc biến đổi 

HTTĐĐ  Hệ thống truyền động điện 
2. Ký hiệu

Ý nghĩa

i  

Tốc độ của các cánh quạt  [rad . s 1 ]  

Fi  

Các lực được tạo ra từ các cánh quạt của quadrotor  [N ]  

F1

Lực đẩy của cánh quạt trước của quadrotor  [N ]  

F2

Lực đẩy của cánh quạt phải của quadrotor  [N ]  

F3

Lực đẩy của cánh quạt sau của quadrotor  [N ]  

F4

Lực đẩy của cánh quạt trái của quadrotor  [N ]  


Fn

Tổng lực cản của các loại nhiễu  [N ]  

Mi  

Mô men tạo ra từ các cánh quạt  [ N m]  

M

Tổng mô men của các góc roll, pitch, yaw [N m] 

M  

Mô men của góc roll  [ N m]  

M  

Mô men của góc pitch  [ N m]  

M  

Mô men của góc yaw  [ N m]  

R  

Ma trận quay (roll-pitch-yaw) 

Me  


Mô men động cơ  [ N m]  

Mc  

Mô men cản của phụ tải  [ N m]  

Mo  

Mô men ma sát  [ N m]  

M PM  

Mô men của cánh quạt trên trục động cơ  [ N m]  

MP  

Mô men của cánh quạt  [ N m]  

M MP  

Mô men của động cơ trên trục cánh quạt  [ N m]  

Mn

Mô men cản của nhiễu  [ N m]  

r

Bán kính của cánh quạt [m] 



 

 

b

Hệ số lực đẩy [N.s2/rad2] 

d

Hệ số lực cản [N.s2/rad2] 

B

Hệ số ma sát nhớt 

g

Gia tốc trọng trường [m s-2] 

l

Khoảng cách từ tâm quadrotor đến tâm của động cơ [m]  

U1  

Lực đẩy thẳng tác động vào hệ tọa độ B gắn với quadrotor  [N ]  


U2  

Mô men góc roll tác động vào hệ tọa độ B gắn với quadrotor  

U3  

Mô men góc pitch tác động vào hệ tọa độ B gắn với quadrotor  

U4  

Mô men góc yaw tác động vào hệ tọa độ B gắn với quadrotor  



Vị trí chuyển động của khối tâm quadrotor dọc theo trục  xE  trong 
hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m]  

X  

Tốc  độ  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  xE  
trong hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m s 1 ]  

X  

Gia  tốc  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  xE  
trong hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m s 2 ]  



Vị trí chuyển động của khối tâm quadrotor dọc theo trục  y E  trong 

hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m]  

Y  

Tốc  độ  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  y E  
trong hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m s 1 ]  

Y  

Gia  tốc  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  y E  
trong hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m s 2 ]  



Vị trí chuyển động của khối tâm quadrotor dọc theo trục  z E  trong 
hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m]  

Z  

Tốc  độ  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  z E  
trong hệ tọa độ E gắn với trái đất  [m s 1 ]  


 
Z  

 

Gia  tốc  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  dọc  theo  trục  z E  
trong hệ tọa độ B gắn với trái đất  [m s 2 ]  


 

Vị  trí  góc  (pitch)  của  quadrotor  quanh  trục  y B   của  hệ  tọa  B  gắn 
với quadrotor  [rad ]  

  

Tốc độ góc (pitch) của quadrotor quanh trục  y B  của hệ tọa B gắn 
với quadrotor  [rad s 1 ]  

  

Gia tốc góc (pitch) của quadrotor quanh trục  y B  của hệ tọa B gắn 
với quadrotor  [rad s 2 ]  

 

Vị trí góc (roll) của quadrotor quanh trục  xB  của hệ tọa B gắn với 
quadrotor  [rad ]  

  

Tốc  độ  góc  (roll)  của  quadrotor  quanh  trục  xB   của  hệ  tọa  B  gắn 
với quadrotor  [rad s 1 ]  

  

Gia  tốc  góc  (roll)  của  quadrotor  quanh  trục  xB   của  hệ  tọa  B  gắn 
với quadrotor  [rad s 2 ]  


 

Vị trí góc (yaw) của quadrotor quanh trục  z B  của hệ tọa B gắn với 
quadrotor  [rad ]  

  

Tốc độ góc (yaw) của  quadrotor quanh trục  z B  của hệ tọa  B gắn 
với quadrotor  [rad s 1 ]  

  

Gia tốc góc (yaw) của quadrotor quanh trục  z B  của hệ tọa B gắn 
với quadrotor  [rad s 2 ]  

r  

Tốc độ động cơ  [rad s 1 ]  

 r  

Gia tốc của động cơ  [rad s 2 ]  

ΓE  

Vector vị trí chuyển động của khối tâm quadrotor trong hệ tọa độ 
E gắn với trái đất  [m]  

Γ E  


Vector tốc độ chuyển động của khối tâm quadrotor trong hệ tọa độ 


 

 

E gắn với trái đất  [m s 1 ]  
 E  
Γ

Vector  gia  tốc  độ  chuyển  động  của  khối  tâm  quadrotor  trong  hệ 
tọa độ E gắn với trái đất  [m s 2 ]  

ΘE  

Vector vị trí góc của quadrotor trong hệ tọa độ E gắn với trái đất 
[rad ]  

 E 
Θ

Vector tốc độ góc của quadrotor trong hệ tọa độ E gắn với trái đất 
[rad s 1 ]  

 E  
Θ

Vector gia tốc độ góc của quadrotor trong hệ tọa độ E gắn với trái 

đất  [rad s 2 ]  

  

Tổng tốc độ của các cánh quạt  [rad s 1 ]  

1  

Tốc độ cánh quạt trước  [rad s 1 ]  

2  

Tốc độ cánh quạt phải  [rad s 1 ]  

3  

Tốc độ cánh quạt sau  [rad s 1 ]  

4  

Tốc độ cánh quạt trái  [rad s 1 ]  

Ω

Vector tốc độ của các cánh quạt  [rad s 1 ]  


Ω

Vector gia tốc độ của các cánh quạt  [rad s 2 ]  




Điện trở của động cơ  []  



Điện cảm của động cơ  []  

p

Số đôi cực từ của động cơ 

UDC

Điện áp một chiều [V] 

J TP  

Tổng mô men quán tính quy đổi về trục động cơ  [kg m 2 ]  

 sd ,  sq   Thành phần từ thông dọc trục và ngang trục  
ud , uq  

Điện áp dọc trục và ngang trục 

r  

Từ thông rotor 


 sd  

Từ thông dọc trục  


 

 

 sq  

Từ thông ngang trục  

Ld , Lq  

Thành phần điện cảm dọc trục và ngang trục 

id , iq  

Dòng điện dọc trục và ngang trục 

 

Góc quay trên trục động cơ 

sgn; sign Hàm dấu 
 

1 ,  2 , 3 Các hằng số thích nghi 



Vector trạng thái của hệ thống 



Vector đầu ra hệ thống  



Ma trận hệ thống 



Ma trận đầu vào 



Hàm Lyapunov 

I XX  

Mô men quán tính của quadrotor quanh trục X 

IYY  

Mô men quán tính của quadrotor quanh trục Y 

I ZZ  

Mô men quán tính của quadrotor quanh trục Z 


3. Chỉ số trên
*

Ý nghĩa

 

Biến mới 

 

Đánh giá 

4. Chỉ số dưới

Ý nghĩa

dc  

Động cơ 



Đại lượng đặt 

dm  

Đại lượng định mức 


d, q  

Thành phần dọc trục và ngang trục 

td  

Tương đương 

m, i  

Thứ m, thứ i 

max  

Giá trị lớn nhất 

min  

Giá trị nhỏ nhất 


 

 

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT



Tên các bảng, biểu
Bảng 1. Các tham số mô phỏng của động cơ điện đồng bộ 
nam châm vĩnh cửu 

Trang
71 



Bảng 2: Các tham số mô phỏng của quadrotor 

97 



Bảng 3: Bảng giá trị hàm ngược để xác định tham số mô hình 

103 


 

 

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

STT


Tên hình vẽ, đồ thị

Hình 1.1. Sơ đồ HTTĐĐ điện liên kết song song theo tác 
động nhiễu 

Trang
10 

Hình 1.2. Sơ đồ chức năng của liên kết các HTTĐĐ điện 


thông qua phụ tải  
      a). Quan hệ theo tốc độ  

11 

      b). Quan hệ theo độ dịch chuyển của cơ cấu chấp hành  


Hình  1.3.  Sơ  đồ  chức  năng  của  các  HTTĐĐ  điện  được  liên 
kết với nhau theo vị trí của đối tượng điều khiển. 

12 



Hình 1.4. Thay đổi độ cao của quadrotor

13 




Hình 1.5. Thay đổi góc roll 

13 



Hình 1.6. Thay đổi góc pitch

14 



Hình 1.7. Thay đổi góc yaw 

15 



Hình 1.8. Cấu trúc hệ điều khiển quadrotor 

15 



Hình 1.9. Sơ đồ khối cấu trúc điều khiển quadrotor 

17 

10 


Hình 1.10. Sơ đồ khối của đối tượng điều khiển 

18 

11 

12 

13 

14 

15 

Hình 1.11. Sơ đồ mô tả mối liên hệ ràng buộc theo tín hiệu 
điều khiển cho hệ truyền động cánh quạt 
Hình 1.12. Sơ đồ khối của bộ điều khiển PID ứng dụng cho 
quadrotor 
Hình 1.13. Sơ đồ khối của bộ điều khiển LQR ứng dụng cho 
quadrotor 
Hình 1.14. Sơ đồ khối của bộ điều khiển SMC ứng dụng cho 
quadrotor 
Hình 1.15. Sơ đồ khối của một dạng hệ thống điều khiển thích 
nghi ứng dụng cho quadrotor 

19 

20 

21 


22 

24 


 

 

16 

Hình 1.16. Sơ đồ khối của bộ điều khiển FLC ứng dụng cho 
quadrotor 

27 

17 

Hình 2.1. Mô hình cấu trúc của quadrotor 

38 

18 

Hình 2.2. Hệ thống động cơ đơn giản. 

44 

19 


Hình 2.3. Hệ thống động cơ 

45 

20 

Hình 2.4. Sơ đồ khối của bộ điều khiển tựa từ thông rotor 
động cơ PMSM 

47 

Hình 2.5. Sơ đồ mô tả mối liên hệ ràng buộc của mô hình 
21 

động học quadrotor khi không kể đến hệ truyền động động cơ 

52 

chấp hành cánh quạt. 
Hình 2.6. Sơ đồ mô tả mối liên hệ ràng buộc của mô hình 
22 

động học quadrotor khi kể đến hệ truyền động động cơ chấp 

52 

hành cánh quạt. 
23 


Hình 2.7. Sơ đồ khối hệ điều khiển quadrotor 

54 

24 

Hình 2.8. Sơ đồ khối hệ truyền động cánh quạt 

55 

25 

Hình 3.1. Hệ thống tính toán bộ điều khiển trượt thích nghi 

69 

26 

Hình 3.2. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động cơ đồng bộ 
bằng phương pháp điều khiển trượt thích nghi  

69 

27 

Hình 3.3. Mô hình mô phỏng bộ điều khiển trượt thích nghi  

71 

28 


Hình 3.4. Sơ đồ khai triển bộ điều khiển trượt thích nghi 

72 

29 

Hình 3.5 Tốc độ động cơ điện PMSM trong trường hợp 1 

73 

30 

Hình 3.6. Tốc độ động cơ điện PMSM trong trường hợp 2 

73 

31 

Hình 3.7. Tốc độ động cơ điện PMSM trong trường hợp 3 

74 

32 

Hình 3.8. Tốc độ động cơ điện PMSM trong trường hợp 4 

75 

33 


Hình 3.9. Tốc độ động cơ điện PMSM trong trường hợp 5 

75 

34 

Hình 4.1. Sơ đồ khối các vòng điều khiển quadrotor 

77 

35 

Hình 4.2. Sơ đồ khối hệ điều khiển và ổn định các góc Euler 

78 


 

 

36 

37 
38 
39 

Hình 4.3. Sơ đồ khối hệ điều khiển bằng phương pháp tuyến 
tính hóa phản hồi 

Hình 4.4. Sơ đồ khối bộ điều khiển tốc độ dài C2 của 
quadrotor 
Hình 4.5. Sơ đồ khối bộ điều khiển vị trí C3 của quadrotor 
Hình 4.6. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển vị trí của 
quadrotorkhi sử dụng động cơ điện PMSM 

80 

91 
95 
96 

40 

Hình 4.7. Bộ điều khiển ổn định trạng thái các góc Euler C1 

98 

41 

Hình 4.8. Bộ điều khiển tốc độ dài của quadrotor C2 

99 

42 

Hình 4.9. Sơ đồ mô phỏng nhận dạng đặc tính của tốc độ 

100 


43 

Hình 4.10. Đáp ứng đầu ra của tốc độ 

100 

44 

Hình 4.11. Hàm quá độ của khâu dao động bậc 2 

101 

Hình 4.12. Sơ đồ cấu trúc tổng thể hệ điều khiển quadrotor 
45 

khi sử dụng động cơ điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu trong 

105 

Simulink 
Hình 4.13. Mô hình mô phỏng hệ thống điều khiển quadrotor 
46 

bằng phương pháp tuyến tính hóa phản hồi khi sử dụng động 

106 

cơ PMSM 
47 


Hình 4.14. Bộ chuyển đổi 1 từ U1d ,U 2d ,U3d ,U 4d 1,2 ,3 ,4  

106 

48 

Hình 4.15. Bộ chuyển đổi 2 từ  1 , 2 , 3 , 4 U1 ,U 2 ,U 3 ,U 4  

107 

49 

Hình 4.16. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 1) 

109 

50 

Hình 4.17. Các góc Euler (trường hợp 1) 

109 

51 

Hình 4.18. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 1) 

110 

52 


Hình 4.19. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp 1) 

110 

53 

Hình 4.20. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 1)  

111 


 

 

54 
55 

Hình 4.21. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 1) 
Hình 4.22. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 2) 

111 
113 

56 

Hình 4.23. Các góc Euler (trường hợp 2) 


113 

57 

Hình 4.24. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 2) 

114 

58 

Hình 4.25. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp 2) 

114 

59 
60 
61 

Hình 4.26. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 2)  
Hình 4.27. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 2) 
Hình 4.28. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 3) 

115 
116 
118 

62 


Hình 4.29. Các góc Euler (trường hợp 3) 

118 

63 

Hình 4.30. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 3) 

119 

64 

Hình 4.31. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp 3) 

119 

65 
66 
67 

Hình 4.32. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 3)  
Hình 4.33. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 3) 
Hình 4.34. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 4, tình huống 1) 

120 
120 
122 


68 

Hình 4.35. Các góc Euler (trường hợp 4, tình huống 1) 

122 

69 

Hình 4.36. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 4) 

123 

70 

Hình 4.37. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp 4) 

123 

71 
72 
73 

Hình 4.38. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 4)  
Hình 4.39. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 4) 
Hình 4.40. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 4, tình huống 2) 

124 

124 
125 


 

 

74 
75 

76 

77 

78 

79 
80 
81 

82 

83 

84 

85 

Hình 4.41. Các góc Euler (trường hợp 4, tình huống 2) 

Hình 4.42. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 4,  
tình huống 2) 
Hình 4.43. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp, 
tình huống 2) 
Hình 4.44. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 4, tình huống 2)  
Hình 4.45. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 4, 
tình huống 2) 
Hình 4.46. Vị trí chuyển động dài của quadrotor  
(trường hợp 4, tình huống 3) 
Hình 4.47. Các góc Euler (trường hợp 4, tình huống 3) 
Hình 4.48. Tốc độ của các động cơ (trường hợp 4,  
tình huống 3) 
Hình 4.49. Sự thay đổi tốc độ của các động cơ (trường hợp, 
tình huống 3) 
Hình 4.50. Tốc độ chuyển động thẳng của quadrotor 
theo các trục tọa độ X, Y, Z (trường hợp 4, tình huống 3)  
Hình 4.51. Sai số vị trí theo các trục X, Y và Z (trường hợp 4, 
tình huống 3) 
Hình 4.52. Mô hình minh hoạ điều khiển một kênh truyền 
động  cho một cánh quạt của quadrotor 

125 
126 

126 

127 

127 


128 
128 
129 

129 

130 

131 

132 

86 

Hình 4.53. DRV8301-HC-EVM với card điều khiển 

133 

87 

Hình 4.54. Các thành phần chính của kit Drv8301 

134 

88 

Hình 4.55. Sơ đồ đo dòng và áp của mạch cầu kit Drv8301 

135 


89 

Hình 4.56. Sơ đồ khối của mô đun DRV8301-HC-EVM 

136 

90 

Hình 4.57. Card điều khiển TMDSCNCD28035MIS 

137 

91 

Hình 4.58. Sơ đồ khối của MCU CPU C28x 

137 


 

 

92 

93 

94 


95 

Hình 4.59. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển độc cơ PMSM 
 sử dụng kit DRV8301-HC-EVM 
Hình 4.60. Màn hình minh hoạ quá trình nhận dạng thông số 
động cơ (khi chưa hoàn thành) 
Hình 4.61. Màn hình minh hoạ quá trình nhận dạng thông số 
động cơ (khi hoàn thành) 
Hình 4.62. Hình ảnh mô hình thực nghiệm điều khiển một 
kênh truyền động cho một cánh của quadrotor 

138 

139 

139 

140 

Hình 4.63. Thư viện C2806x trên matlab của gói hỗ trợ tạo 
96 

mã nhúng cho dòng vi xử lý C2000 của hãng Texas 

141 

Instruments 
97 

98 


99 

100 

101 

102 

103 
104 

Hình 4.64. Chương trình Simulink điều khiển động cơ PMSM 
với kit DRV8301-69M 
Hình 4.65. Đoạn chương trình Simulink cho tạo PWM trong 
DSP C2806x 
Hình 4.66. Màn hình thể hiện quá trình phát mã, biên dịch và 
nạp vào kit 
Hình 4.67. Mã nguồn C/C++ sau khi phát ra từ chương trình 
Simulink điều khiển động cơ PMSM 
Hình 4.68. a) Tốc độ đặt   và tốc độ thực của động cơ   
                  b) dòng điện isd và dòng điện isq 
Hình 4.69. a) Tốc độ đặt   và tốc độ thực của động cơ   
                  b) dòng điện isd và dòng điện isq 
Hình 4.70. a) Tốc độ đặt   và tốc độ thực của động cơ   
                 b) dòng điện isd  và dòng điện isq 
Hình PL1.1. Mô hình mô phỏng hệ thống điều khiển 
quadrotor  khi sử dụng động cơ PMSM 

105  Hình PL1.2. Bộ điều khiển ổn định trạng thái các góc Euler C1 


142 

143 

143 

144 

145 

146 

147 
163 
163 


 

 

106  Hình PL1.3. Bộ điều khiển tốc độ dài của quadrotor C2 

164 

107  Hình PL1.4. Bộ chuyển đổi 1 từ U1d ,U2d ,U3d ,U4d 1,2 ,3 ,4  

164 


108  Hình PL1.5. Bộ chuyển đổi 2 từ  1 , 2 , 3 , 4 U1 ,U 2 ,U 3 ,U 4  

165 

109 

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Hình PL1.6. Sơ đồ mô phỏng hệ thống điều khiển tốc độ dài 
của quadrotor 

165 

110  PL1.7. Mô hình mô phỏng bộ điều khiển trượt thích nghi  

166 

111  PL1.8. Sơ đồ khai triển khối động cơ PMSM 


166 

112  PL1.9. Sơ đồ khai triển khối chuyển đổi tọa độ và pha 

167 

113  PL1.10. Sơ đồ khai triển bộ điều khiển trượt thích nghi 

167 



 

MỞ ĐẦU
 
 

  Trong công nghiệp và quân sự thường gặp rất nhiều các hệ thống, thiết 

bị mà trong đó phần chấp hành của nó chứa nhiều động cơ làm việc có sự liên 
hệ  ràng  buộc  với  nhau  ví  dụ  như  các  hệ thống  robot  công  nghiệp  (cánh  tay 
robot, robot song song,…), robot lặn, robot bay. Các thiết bị này là những đối 
tượng thường gồm nhiều các hệ truyền động chứa nhiều động cơ, làm việc có 
sự liên hệ ràng buộc với nhau. Việc điều khiển những động cơ trong các hệ 
thống như vậy thường phải thỏa mãn các quy luật nhất định có liên quan đến 
nhau. Do đó, trong quá trình thiết kế, xây dựng thuật toán điều khiển, người 
thiết kế thường tính đến sự liên hệ ràng buộc giữa các hệ truyền động. Trong 
các loại robot, lớp robot bay lên thẳng như tri-rotor, quadrotor và six-rotor là 

lớp robot tác động nhanh có mô hình động lực học phi tuyến cũng như chịu sự 
ảnh hưởng của liên hệ ràng buộc mạnh giữa các hệ truyền động cánh quạt. Sự 
liên hệ ràng buộc giữa các quy luật điều khiển tốc độ của các hệ truyền động 
điện quay cánh quạt chính là yếu tố tạo lên các chương trình chuyển động của 
quadrotor trong  không  gian. Ngược  lại  chương trình  chuyển  động  của  robot 
bay trong không gian sẽ quyết định quy luật thay đổi tốc độ của các hệ truyền 
động  điện.  Đây  là  yếu  tố  mà  những  người  làm  thiết  kế  các  hệ  truyền  động 
điện cho robot bay phải quan tâm giải quyết. 
 

Việc nghiên cứu các quy luật vật lý của các hệ truyền động điện trong 

các hệ thống nhiều động cơ từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế sự ảnh hưởng 
không tốt do các liên hệ ràng buộc gây ra để nâng cao chất lượng điều khiển 
là một bài toán còn nhiều thách thức, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Trong 
luận  án  này  lựa  chọn  đối  tượng  nghiên  cứu  là  robot  bay  không  người  lái 
(UAV)  quadrotor,  vì  quadrotor  với  bốn  hệ  truyền  động  cánh  quạt  cũng  như 
mô hình động lực học đủ sự phức tạp và có sự phi tuyến mạnh, các hệ truyền 
động  cánh  quạt  có  sự  liên  hệ  ràng  buộc  với  nhau  đóng  vai  trò  quan  trọng 



 

quyết định đến chất lượng điều khiển quadrotor.  
 

Những năm gần đây, các trường đại học, các viện, các trung tâm nghiên 

cứu  và  phát  triển  công  nghệ  trên  thế  giới  đã  đi  sâu  vào  nghiên  cứu  và  phát 

triển ứng dụng của quadrotor, do chúng có khả năng đáp ứng một cách linh 
hoạt các yêu cầu của con người trong thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến 
các  thiết  bị  bay  quân  sự  và  dân  sự.  Nhiều  quốc  gia  như:  Mỹ,  Nga,  Trung 
quốc,  Úc,  Tây  âu  ...  đã  và  đang  đầu  tư  nhiều  triệu  USD  cho  các  công  trình 
nghiên cứu và phát triển robot bay nói chung và quadrotor nói riêng phục vụ 
cho các nhiệm vụ quân sự khác nhau trong thực tế. Ngoài các thiết kế dành 
cho quân sự, các ứng dụng cho các lĩnh vực dân sự cũng được quan tâm như 
giám sát núi lửa, rừng, chụp ảnh trên không, kiểm tra đường dây điện, phân 
tích khí quyển phục vụ cho dự báo thời tiết, giám sát giao thông trong các khu 
đô thị, hoạt động tìm kiếm người thất lạc và cứu hộ thiên tai, gieo trồng, phun 
thuốc trừ sâu trong nông nghiệp,... 
 

 

Với số lượng lớn quadrotor đang được sử dụng cho thấy không thể phủ 

nhận khả năng của quadrtor bởi tính tiện dụng và linh hoạt trong phạm vi hoạt 
động hẹp, chúng có thể bay trong các khu vực thấp so với mặt nước biển, có 
thể bay lượn và cung cấp chi tiết các thông tin về khu vực đó thông qua các 
trạm điều khiển. 
 

 Đã  có  rất  nhiều  các  công  trình  khác  nhau  nghiên  cứu  về  điều  khiển 

Quadrotor  trên  thế  giới  bằng  cách  sử  dụng  các  bộ  điều  khiển  như  PID 
(Proportional Integral Derivative), LQR/G (Linear Quadratic Regulator/Gausian, 
điều khiển mô hình trượt (SMC), điều khiển Backstepping, thuật toán điều khiển 
thích  nghi,  thuật  toán  điều  khiển  tối  ưu,  thuật  toán  điều  khiển  bền  vững,  điều 
khiển  thông  minh...  để  điều  khiển  vị  trí,  độ  cao  và  các  góc  Euler  [15],  [16], 

[19], [22], [50], [61]. 
 

Ở  Việt  Nam  hiện  nay  vẫn  chưa  có  nhiều  công  trình  nghiên  cứu  hoàn 

chỉnh  về  quadrotor.  Các  công  trình  nghiên  cứu  vẫn  chỉ  ở  mức  thực  nghiệm 



 

trong các phòng thí nghiệm. Một số người đam mê thiết bị bay chỉ thực hiện 
công việc lắp ghép các mô hình có sẵn chứ chưa đi vào nghiên cứu sâu về lý 
thuyết và giải pháp công nghệ chế tạo. Ngoài ra các tài liệu và điều kiện chế 
tạo quadrotor ở Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế [2], [7], [12]. 
 

Hệ truyền động điện của cơ cấu chấp hành điều khiển 4 cánh quạt của 

quadrotor là hệ thống truyền động nhiều động cơ làm việc có sự liên hệ ràng 
buộc với nhau, trong quá trình điều khiển quadrotor, việc nghiên cứu đưa ra 
các  thuật  toán điều khiển khi có những liên hệ ràng buộc của các hệ truyền 
động  cánh  quạt  của  quadrotor  nhằm  nâng  cao  chất  lượng  điều  khiển  là  một 
vấn đề khoa học và tính thực tiễn cao. Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã lựa 
chọn đề tài: 
"Nghiên cứu hệ điều khiển truyền động điện phi tuyến chứa nhiều
động cơ có liên hệ ràng buộc ứng dụng trong điều khiển quadrotor"
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Bằng  lý  thuyết,  mô  phỏng  và  thực  nghiệm,  nghiên 
cứu, phân tích các hệ truyền động cánh quạt quadorotor, từ đó xây dựng thuật 

toán điều khiển các hệ truyền động điện cánh quạt nhằm nâng cao chất lượng 
điều khiển quadrotor.  
- Yêu cầu đạt được
Về lý thuyết:  
* Nghiên cứu động lực học của quadrotor khi kể đến động lực học của 
hệ truyền động cánh quạt, từ đó chỉ ra những yếu tố có liên hệ ràng buộc của 
mô hình thông qua hệ phương trình động lực học.
* Nghiên cứu cơ sở lý thuyết hệ điều khiển trượt, thích nghi ứng dụng 
điều khiển động cơ chấp hành trong hệ truyền động cánh quạt quadrotor.  
*  Tổng  hợp  bộ  điều  khiển  với  cách  tiếp  cận  phương  pháp  tuyến  tính 
hóa phản hồi và tối ưu đối xứng cho mô hình động lực học của quadrotor.  
- Về mô phỏng và thực nghiệm:  Sử  dụng  phương  pháp  mô  phỏng  để 



 

đánh  giá  khả  năng  hoạt  động  của  hệ  truyền  động  điện  động  cơ  cánh  quạt 
quadrotor khi có sự thay đổi của các thông số điều khiển, nhiễu loạn, … và 
xây dựng mô hình thực nghiệm với bộ điều khiển tốc độ được tổng hợp trên 
cơ sở thuật toán trượt, thích nghi để điều khiển động cơ chấp hành là động cơ 
điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSM).  
- Về thực tiễn: Nội dung và các kết quả nghiên cứu bảo đảm tính thực 
tiễn nhờ việc tiếp cận đến các mô hình bán tự nhiên và mô hình với các thông 
số vật lý cụ thể 
* Đối tượng nghiên cứu:
 

Đối  tượng  nghiên  cứu  là  robot  bay  quadrotor  với  các  hệ  truyền  động 


cánh quạt sử dụng động cơ điện đồng bộ nam châm vĩnh cửu.  
 

* Phương pháp nghiên cứu 
Nghiên cứu lý thuyết: Vận  dụng  các  định  luật  cơ  bản,  xây  dựng  mô 

hình động lực học đầy đủ của quadrotor có tính đến hệ truyền động điện động 
cơ cánh quạt khi sử dụng động cơ có mô hình phi tuyến tính là động cơ điện 
đồng bộ nam châm vĩnh cửu.   
 

Sử  dụng  nhóm  phương  pháp  điều  khiển  trượt,  thích  nghi  để  tổng  hợp 

thuật toán điều khiển động cơ chấp hành; Sử dụng thuật toán điều khiển tuyến 
tính hóa phản hồi và tối ưu đối xứng để tổng hợp hệ điều khiển quadrotor.  
 

Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu mô phỏng nhằm đánh giá, 

chứng minh tính đúng đắn, xác thực của nghiên cứu lý thuyết. Trong luận án tác 
giả sử dụng phần mềm Matlab-Simulink làm công cụ cho nghiên cứu mô phỏng.    
Nghiên cứu thực nghiệm: Nhằm  chứng  minh  tính  khả  thi  của  nhóm 
phương  pháp  trượt,  thích  nghi  điều  khiển  động  cơ  đồng  bộ  nam  châm  vĩnh 
cửu, trong luận án xây dựng mô hình thực nghiệm điều khiển động cơ chấp 
hành là động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu.  
* Phạm vi nghiên cứu
 

Nghiên cứu về quadrotor là một lĩnh vực khó đòi hỏi cần có kiến thức 



×