Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BÀI 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á 1918 1939 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.23 KB, 6 trang )

Thiết kế, xây dựng tiến trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh
Tiết: 32
Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở
CHÂU Á (1918 – 1939)
(2 tiết)
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á ; phong trào
cách mạng ở Trung Quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á trong
thời kì này: diễn biến của phong trào, sự tham gia của giai cấp cơng nhân vào cuộc
dấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng cộng sản (Trung Quốc, Ấn
Độ...).
2/ Kó năng:
- Bồi dưỡng kó năng sử dụng bản đồ để hiểu lòch
sử.
- Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lòch sử đễ
nhận biết bản…. sự kiện lòch sử.
3/ Thái độ:
- Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc
đấu tranh chống chủ nghóa thực dân, chủ nghóa đế quốc
của các dân tộc thuộc đòa, phụ thuộc nhằm giành lại
độc lập dân tộc.
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác và tự học
- Năng lực chun biệt:
+ Thực hành khai thác lược đồ châu Á, hình ảnh M gan-đi so sánh hình thức
đấu tranh giành độc lập điển hình ở châu Á
+ Phân tích mối liên hệ ảnh hưởng, tác động giữa các phong trào đấu tranh
giành độc lập ở châu Á


+ So sánh khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ Tứ với khẩu hiệu “đánh
đổ Mãn Thanh trong cách mạng Tân Hợi 1911”
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
Thuyết trình, làm việc nhóm, so sánh, phân tích
IV. Phương tiện dạy học
- Lược đồ châu Á.
- H 72. M. Gan - di
V. Tổ chức các hoạt động của HS:
1.Hoạt động khởi động
- Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghóa tháng
mười Nga thuộc giai cấp vơ sản và Cách mạng Tân Hợi 1911. Như vậy đã tác


động đến phong trào độc lập châu Á ra sao. Gợi mở bằng các hình ảnh các lãnh
tụ(M. Gan-di, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh…)
a. Mục tiêu:
Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong những năm
1919-1939: trình bày được những sự kiện quan trọng và nổi bật của phong trào cách
mạng Trung Quốc trong thời kì này.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Giao nhiệm vụ cho HS: Qua các hình ảnh các lãnh tựu trên và nội dung SGK
hãy tìm ngun nhân tác động đến phong trào giành độc lập dân tộc, diễn biến và
kết quả ở các nước châu Á.
c. Kết quả mong đợi từ hoạt động:
Chọn sản phẩm cơ đọng, xúc tích: Tác động từ Cách mạng tháng Mười Nga,
chiến tranh thế giới thứ nhất. Diễn biến diễn ra ở Trung Quốc, Ấn Độ, TNK. Kết
quả ĐCS của giai cấp cơng nhân ở các nước ra đời.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG
TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở
CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG
NHỮNG NĂM 1919 - 1939. (tiết 1)
Hoạt động 1
1. Những nét chung
Mục tiêu:
Biết được những nét chính của phong trào
độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918
-l939 ; trình bày được những sự kiện quan trọng
và nổi bật của phong trào cách mạng Trung
Quốc trong thòi kì này :
Phương thức tổ chức hoạt động
? Nguyên nhân nào dẫn đến
phong trào cách mạng lên cao và
lan rộng khắp châu Á?
? Kể tên những phong trào tiêu
biểu.
? Em hãy nêu những nét mới
của phong trào độc lập dân tộc
ở châu Á sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.
? Cách mạng Việt Nam thời điểm này được ảnh

- Từ sau Cách mạng
tháng Mười Nga năm
19l7 và Chiến tranh thế
giới thứ nhất, phong trào

giải phóng dân tộc diễn
ra mạnh mẽ và lan rộng
ở khắp châu Á, Đó là :
+ Phong trào Ngũ tứ ở
Trung Quốc (1919).


hưởng từ phong trào cách mạng nào ở châu Á.
Sản phẩm mọng đợi
- Tác động của cách mạng tháng
10 Nga và sự kết thúc của chiến
tranh thế giới thứ nhất đã mở
ra thời kì phát triển mới của
phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Á.
- Phong trào Ngữ Tứ ở Trung
Quốc, nhà nước nhân dân Mông
Cổ được thành lập, nhân dân
n Độ đấu tranh đòi quyền độc
lập, chiến tranh giải phóng dân
tộc ở Thổ Nhó Kì kết thúc thắng
lợi, phong trào đấu tranh ở Việt
Nam phát triển mạnh mẽ.
- “Trong cao trào cách mạng này,
giai cấp công nhân
………………………………… châu Á
như Trung Quốc, Việt Nam”.
- Dựa vào lược đồ châu Á hãy xác định các quốc
gia tiêu biều trong đấu tranh độc lập: Trung
Quốc, Ấn Độ, TNK, In – Đơ, VN.

Hoạt động 2
TG
Hoạt động của GV và HS
2. Cách mạng Trung Quốc trong
những năm 1919 - 1939.
Mục tiêu:
- Biết được phong trào độc lập dân tộc trong
những năm 1918 -l939 của cách mạng Trung
Quốc, so sánh Phong trào Ngũ tứ với khẩu hiệu
“Đánh đổ Mãn Thanh trong cách mạng Tân
Hợi” 1911.
Phương thức tổ chức hoạt động
? Phong trào Ngữ Tứ đã diễn ra
như thế nào?
“Trong phong trào Ngữ Tứ, quần
chúng giương cao … về quyền lợi
của các nước đế quốc ở Trung

+ Cuộc cách mạng nhân
dân ở Mơng Cổ (19211924)
+ Phong trào đấu tranh
của nhân dân Ấn Độ
dưới sự lãnh đạo của
Đảng Quốc đại
+ Cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ
Kì ( l9l9 - l 922)…
- Trong cao trào đấu
tranh, giai cấp cơng
nhân đã tích cực tham

gia và nhiều đảng cộng
sản đã được thành lập
như ở Trung Quốc, Inđơ-nê-xi-a và việt
Nam...

Nội dung
- Phong trào Ngũ tứ (4
- 5 - l 919):
+ Khởi đầu là cuộc biểu
tình của 3000 học sinh
u nước ở Bắc Kinh
chống lại âm mưu xâu
xé Trung Quốc của các
nước đế quốc. Phong
trào nhanh chóng lan
rộng ra cả nước, lơi cuốn
đơng đảo các tầng lớp
nhân dân..
+ Tạo điều kiện cho chủ


Quốc”.
? Phong trào Ngữ Tứ đã ảnh
hưởng như thế nào đến cách
mạng Trung Quốc?
? Tình hình Trung Quốc trong những
năm 1926 - 1927?
? Tình hình Trung Quốc sau năm
1937?
? Theo em, khẩu hiệu đấu tranh

của phong trào Ngũ Tứ có điều
gì mới so với khẩu hiệu “Đánh
đổ Mãn Thanh” trong cách mạng
Tân Hợi (1911)?
- Sản phẩm mọng đợi
- “Phong trào Ngữ Tứ bùng nổ
ngày 4 - 5 - 1919, ……chuyển từ
học sinh sang giai cấp công nhân”.
- “Phong trào Ngũ Tứ mở đầu
cho cao trào …… Đảng cộng sản
Trung Quốc được thành lập”.
- “Trong những năm 1926 – 1927,
nhân dân Trung Quốc đại tư sản
và đế quốc ở Trung Quốc”.
- “Tháng 7 - 1937, Nhật Bản phát
động cuộc chiến tranh … kháng
chiến chống Nhật Bản xâm
lược”.
- Trung Quốc của người Trung
Quốc, xóa bỏ 21 điều của các
nước đế quốc xâu xé Trung
Quốc và tính chất … hiện các
cải cách dân chủ tiến… lại ở
tính chất chống phong kiến mà
thôi.

nghĩa Mác - Lê-nin được
truyền bá sâu rộng và sự
thành lập Đảng Cộng sản
Trung Quốc l - 7 - l 921

- l926 - l927: chiến tranh
cách mạng nhằm đánh
đổ các tập đồn qn
phiệt đang chia nhau
thống trị Trung Quốc.
- 1927 - l937: nội chiến
giữa Quốc dân đảng và
Đảng Cộng sản
- Từ tháng 7 - l 937,
Đảng Cộng sản và Quốc
dân đảng cùng hợp tác
chống Nhật.

3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
Nhằm cũng cố và hệ thống hóa hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Ngun nhân tác động đến phong trào
độc lập dân tộc ở châu Á, diễn biến và kết quả của phong trào giành độc lập dân tộc
ở châu Á.


b. Phương thức
GV giao nhiệm vụ cho học sinh
Câu 1: Chọn câu đúng(Đ), sai (S) trong các câu sau
a. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống
đế quốc và chống phong kiến ở Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
b. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ 1918-1939 diễn ra dưới sự lãnh đạo của
đảng cộng sản.
c. Trong phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á Trung Quốc là quốc gia có đảng
cộng sản được thành lập sớm nhất

d. Trong những năm 1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc kháng
chiến chống Nhật Bản xâm lược
e. Phong trào Ngũ Tứ lực lượng chủ yếu chống đế quốc và chống phong kiến
chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân
Câu 2: Lập bảng niên biểu theo yêu cầu về phong trào độc lập dân tộc ở Châu
Á trong những năm 1918-1939
Nước
Thời gian
Nội dung sự kiện
Trung Quốc
Ấn Độ
Mông Cổ
In-đô-nê-xi-a
Việt Nam
c Gợi ý sản phẩm
câu 1: Trả lời đáp án đúng: a,c,e
câu 2:
Nước
Thời gian
Nội dung sự kiện
Trung Quốc
1-7-1921
Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập
Ấn Độ
Đảng quốc đại do M Gan-di lãnh đạo
Mông Cổ
1921
Thành lập nhà nước dân chủ nhân dân
In-đô-nê-xi-a
1926-1927

Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời
Việt Nam
1930-1931
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng
a. Mục tiêu
- Nhằm củng cố hệ thống hóa kiến thức phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
- Xác định các mối liên hệ các sự kiện, các sự kiện tiêu biểu trong phong trào
đấu tranh giành độc lập ở châu Á và mối liên hệ sự kiện đó tác động đến phong trào
giành độc lập ở Việt Nam.
- Liên hệ bản thân trong xây dựng đất nước ở thời kì độc lập tự do.
b. Phương thức
GV giao nhiệm vụ cho HS:


Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học để xác định khuynh hướng cách
mạng trong phong trào giành độc lập dân tộc của các quốc gia ở
châu Á;
Khuynh hướng cách mạng
Tên nước
Tư sản
Vô sản
Ấn Độ
Mông Cổ
In-đô-nê-xi-a
Việt Nam
Trung quốc
Thỗ Nhĩ Kì
Ma Lai
Câu 2: Trong thời đại đất nước độc lập bản thân chúng ta làm gì để xây dựng

và bảo vệ tổ quốc?
c. Sản phẩm mong đợi
- HS dựa vào kiến thức để xác định khuynh hướng cách mạng của các quốc gia
ở châu Á 1918-1939.
- HS liên hệ bản thân: ra sức học tập, rèn luyện sức khỏe, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ. Lên án những việc làm sai trái làm ảnh hưởng đến xã hội, đất
nước.



×