Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 8 NƯỚC MĨ CHƯƠNG TRÌNH MỚI VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.69 KB, 7 trang )

Tuần: 10
Tiết PPCT: 10

Ngày Soạn : …./…./2018
Ngày Dạy : …../…./2018
CHƯƠNG III:

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
---o0o--BÀI 8: NƯỚC MĨ


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mĩ nhảy vọt có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế
giới. Mĩ là nước khởi đầu về khoa học kĩ thuật và đạt được nhiều thành tựu to lớn sau ctrtg2.
Hiện nay nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đẩy lùi phong trào đấu
tranh của quần chúng nhân dân.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích ,tổng hợp các sự kiện các vấn đề lịch sử.
Đồng thời rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
- Thấy rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản ở Mĩ về chính sách đối nội, đối ngoại.
- Thấy mối quan hệ giũa Việt Nam, Mĩ về kinh tế văn hóa, chính trị
II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Thông qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài; lập
bảng so sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản….
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
+ So sánh sự khác nhau về tình hình Liên xô trước, trong và sau chiến tranh.


III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
- Đàm thoại gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Phương tiện dạy học
Tranh ảnh tư liệu về nước Mĩ, bản đồ châu Mỹ, bản đồ thế giới
V. Tổ chức các hoạt học của học sinh
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a. Mục tiêu:
Với việc quan sát bản đồ thế giới HS xác định vị trí nước Mĩ trên bản đồ, từ đó các em
biết được so với các nước TB thì nước M trong ctrtg2 thì nằm trong điều kiện an tòan và thuận
lợi. Thời kì đầu M tham gia bán vũ khí cho các nước tham chiến vì thế M đã thu được món lợi


khổng lồ và giàu lên nhờ sự đỗ nát của Châu Âu và thế giới. Với điều kiện thụân lợi đó giúp
nền kinh tế Mĩ phát triển và trở thành nước Tư Bản giàu mạnh nhất thế giới khi ctr tgt2 kết
thúc. Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở
hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát bản đồ thế giới, bản đồ châu Mĩ và một số
hình ảnh (hoặc video clip) về thành tựu khoa học kĩ thuật của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ hai
- Gọi HS lên xác định vị trí nước Mĩ trên bản đồ thế giới?

Bản đồ thế giới

Bản đồ Châu Mĩ

Ảnh tàu con thoi của Mĩ đang được phóng lên

c. Kết quả mong đợi từ hoạt động: (Gợi ý sản phẩm): HS lên xác định được vị trí của
nước Mĩ.


2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
(hoạt động)
(đơn vị kiến thức)
Hoạt động 1:
I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh
TG2:

- Sau chiến tranh 2 Mĩ là nước giàu
* Mục tiêu:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước Mĩ nhảy mạnh nhất TG.
vọt có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
GV giao nhiệm vụ cho HS:

15
phút

CH: Hãy cho biết tình hình chung của nước M
trong ctrtgt2?
- Gọi hs xác định trên lược đồ tg Nước M nằm
giữa 2 đại dương, chiến tranh không tàn phá

Nhấn mạnh: Các nước CÂu tham chiến bị ctr tàn

phá, M lại được hòa bình là miền đất tốt cho các nhà
- Giai đoạn từ: 1945 – 1950 Mĩ
khoa học trên tg chạy sang lánh nạn để n/cứu và sáng
chế. M áp dụng những tiến bộ KHKT trong sx. Vì thế chiếm hơn nửa sản lượng công
nghiệp thế giới, ¾ trữ lượng vàng
M quốc gia tiên phong trong cuộc c/m KHKT lần 2.

- Sau ctrtgt2 tình hình của nước M ra sao?
- Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kt M trong
những năm 1945-1950 chiếm tuyệt đối trong tg tư
bản?
- Trong những thập niên tiếp theo tình hình ktế Mĩ
ntn?
- Chia nhóm theo bàn thảo luận, tg 2 phút
Kinh tế M ptr do những nguyên nhân nào?
- Sau thời gian thảo luận mời đại diện của 3 nhóm
trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt ý.
- Gọi HS đọc đọan cuối in < SGK Tr 33 về sự suy
giảm kt Mĩ..?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu
tương đối của M?
- GV: Giải thích thế nào là “suy yếu tương đối”:
tức là suy yếu so với chính M trước đó, nhưng vẫn
trội hơn so với các nước khác.
- GV liên hệ: Từ năm 1945 đến 2000 đã có 23
lượt quốc gia bị Mỹ trực tiếp đưa quân tấn công
hoặc đánh bom, phóng tên lửa:
+ Tham gia chiến tranh ở VN.
+ TQ (45-46).

+ Triều Tiên (50-53).

* Sản phẫm mong đợi:
- Trong ctrtg2 M có đk thuận lợi xa chiến trường,
ko thiệt hại lại được 2 đại Dương che chở ĐTD và

TG. Mĩ có lực lượng quân sự mạnh
nhất TB & độc quyền vũ khí nguyên
tử…

- Từ năm 1973 nền kinh tế suy giảm
là do:
+ Sự cạnh tranh của Tây Âu & Nhật
Bản
+ Kinh tế khủng hoảng suy thoái
+ Chi phí quân sự lớn cho việc chạy
đua vũ trang & các cuộc chiến tranh
XL


12
phút

TBD. Do đó ko bị ctr tàn phá, đn yên ổn sx. Hơn
nửa M còn thu được món lợi khổng lồ nhờ vào
việc bb vũ khí cho những nước tham chiến.
- Sau chiến tranh 2 Mĩ là nước giàu mạnh nhất
TG…
- Trong những năm 1945-1950 M đạt được những
kì tích về kinh tế:

+ CN: Chiếm hơn 1 nửa sản lượng CN tg.
+ NN: Sản lượng NN của Mĩ gấp 2 lần sản lượng
nông nghiệp của A,P, Tây Đức, I-ta-li-a và NB
cộng lại.
+ Tài chính: M nắm ¾ trữ lượng vàng tg.
+ Quân sự: M có lực lượng mạnh nhất được trang
bị các loại vũ khí hiện đại, giữ độc quyền về vũ khí
hạt nhân.
- Đất nước ko bị ctr tàn phá.
-Tài nguyên phong phú, nhân công dồi giàu.
- Dựa vào thành tựu KHKT..
- Có nền sx vũ khí ptr cao..
- Sự cạnh tranh của Tây Âu & Nhật Bản
- Kinh tế khủng hoảng suy thoái (vào các năm:
1948-1949, 1953-1954, 1957-1958..)
- Chi phí quân sự lớn cho việc chạy đua vũ trang &
các cuộc chiến tranh XL.

Hoạt động 2:
II. Sự phát triển về khoa học - kĩ thuật của M
sau chiến tranh:

* Mục tiêu: Nêu được những thành tựu chủ
yếu về KHKT của Mĩ sau chiến tranh tgt2
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Nước nào là nơi khởi đầu cuộc CM KHKT lần 2?
- Tại sao nước M là nơi khởi đầu cuộc CM KHKT
lần 2?
- Hãy cho biết những thành tựu về KH-KT của Mĩ?
- GV mở rộng: M còn sx ra nhiều vũ khí hiện đại,

máy bay tàng hình, hạt nhân...
độc quyền về bom nguyên tử.
GV: Giới thiệu H16: Tàu con thoi của M đang
được phóng lên vũ trụ, đó là biểu hiện sự tiến bộ
vượt bậc khoa học –kỉ thuật của M.
- GV liên hệ ở VN về vũ khí hiện đại của Mĩ trong
chiến tranh xâm lược Việt Nam

* Sản phẫm mong đợi:
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc CM KHKT lần 2.
- Trong những năm xảy ra ctr, nhiều nhà khoa học
lỗi lạc trên tg đã sang M vì ở đây có đk và phương

- Mĩ là nước khởi đầu cuộc CM
KHKT lần 2.
- Là nước đi đầu về KH-KT và công
nghệ, M đã thu được nhiều thành
tựu to lớn trong các lĩnh vực: +Sáng
chế công cụ sản xuất mới
+Các nguồn năng lượng mới.
+ Vật liệu tổng hợp mới. +“Cách
mạng xanh” trong nông nghiệp.
+ Trong giao thông liên lạc, chinh
phục vũ trụ…


tiện đầy đủ nhất để làm việc, do vậy M là nơi khởi
đầu cuộc CM KH-KT lần 2 diễn ra từ giữa những
năm 40 của TK XX.
- Là nước đi đầu về KH-KT và công nghệ , M đã

thu được nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực:
+Sáng chế công cụ sản xuất mới: máy vi tính,
máy tự động, rô bốt..
+Các nguồn năng lượng mới: thay thế cho nguồn
TNTN đang bị cạn dần: E mặt trời, E gió, E thủy
triều…
+Vật liệu tổng hợp mới: Chất pô-li-m (chất dẽo),
chất ti tan.
+“Cách mạng xanh” trong nông nghiệp: Cây
giống, con giống...gíup slượng lương thực trên tg
ko ngừng tăng.
+Giao thông liên lạc: sx những loại máy bay siêu
âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, phát song vô
tuyến hiện đại thông qua vệ tinh nhân tạo.
+Chinh phục vũ trụ: M là nước đầu tiên đổ bộ lên
MTrăng (7-1969), mở ra cuộc chinh phục các hành
tinh trong vũ trụ nhân loại …

Hoạt động 3:
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau
chiến tranh:

* Mục tiêu: Nêu được chính sách đối nội, đối
ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
* Phương thức tổ chức hoạt động:

10
phút

- Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối nội

của Mĩ sau ctr TG2?
- Nhận xét gì về chính sách đối nội?
- Thái độ của nd Mỹ qua chính sách đối nội?
- GV: Mở rộng: Do áp lực đtr của các tầng lớp
nhân dân, 1 vài đạo luật phải hủy bỏ, song 9 quyền
vẫn ngăn chặn ptrào công nhân, thực hiện chính
sách phân biệt chủng tộc…
- Chính sách đối ngoại của Mĩ sau ctr TG2 ntn?
-GV Giải thích: “chiến lược toàn cầu”
Đó là mục tiêu, kế hoạch có tính chất lâu dài,
nhằm làm bá chủ thống trị thế giới
- Theo các em từ sau ctr TG2 đến nay Mĩ đã gây
chiến với bao nhiêu quốc gia?
- GV mở rộng: Nhà sử học Mĩ UyliamBơlum nhận
định rằng từ 1945 – 2000 có 23 lượt quốc gia bị Mĩ
đưa quân vào tấn công hoặc đánh bom phóng tên
lửa…NB (45), TQ (45-46, 50-53), Triều Tiên (5053),Goatêmala (54,60,67), Inđô (58), Cuba (5960), VN (61-73) Irắc ( 91 – 2000)..

* Chính sách đối nội:
- Nhà nước Mĩ đã ban hành hàng
loạt các đạo luật phản động nhằm
chống lại Đảng CS Mĩ, phong trào
công nhân & phong trào dân chủ.
* Chính sách đối ngoại:
+ Nhằm mưu đồ thống trị thế giới,
Mĩ đề ra:
“ chiến lược toàn cầu” với mục
tiêu chống phá các nước XHCN,
đẩy lùi phong trào giải phóng dân
tộc, dàn áp phong trào công nhân &

phong trào dân chủ.
+ Mĩ tiến hành “viện trợ” cho
chính quyền thân Mĩ gây ra cuộc
chiến tranh XL, tiêu biểu là chiến
tranh Xl ở Việt Nam & Mĩ đã bị
thất bại nặng nề


- GV Giáo dục tư tưởng – Kết luận.

* Sản phẫm mong đợi:
- Nhà nước Mĩ đã ban hành hàng loạt các đạo luật
phản động nhằm chống lại Đảng CS Mĩ, phong
trào công nhân & phong trào dân chủ.
- Chính đối nội: phản động
- Nhiều phong trào đtr của công nhân và nhân dân
lao động M bùng lên dữ dội: “mùa hè nóng bỏng”
vào các năm 1963, 1969-1975.
- Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, Mĩ đề ra:
“ chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá
các nước XHCN, đẩy lùi phong trào giải phóng
dân tộc, dàn áp phong trào công nhân & phong trào
dân chủ.
- Mĩ tiến hành “viện trợ” cho chính quyền thân
Mĩ gây ra cuộc chiến tranh XL, tiêu biểu là chiến
tranh Xl ở Việt Nam & Mĩ đã bị thất bại nặng nề.
- Trung Quốc (1945-1946), Cu Ba (1959-1960),
VN (1954-1975)…

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: tình hình nước Mĩ sau chiến tranh tgt2, những thành
tựu về KHKT của Mĩ sau chiến tranh. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau ctr.
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS: làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc giáo viên.
1. Nguyên nhân không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau
ctrtg2?
A. Xa chiến trường và không bị chiến tranh tàn phá.
B. Được yên ổn sx và bán vũ khí cho những nước tham chiến.
C. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
D. Tiến hành ctr xâm lược và nô dịch các nước
2. Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật của Mĩ?
3. Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau ctrtg thứ 2?
c. Gợi ý sản phẩm:
1. D
2. Mĩ là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đã thu được
nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như:
- Sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động),
các nguồn năng lượng mới (nguyên tử, mặt trời...), những vật liệu tổng hợp mới.


- “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên
lạc.
- Tháng 7-1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng.
- Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...).
⟹ Thành tựu khoa học - kĩ thuật thúc đẩy nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời
sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng.
3. Nhằm mưu đồ thống trị thế giới, Mĩ đề ra:
- “ Chiến lược toàn cầu” với mục tiêu chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào

giải phóng dân tộc, dàn áp phong trào công nhân & phong trào dân chủ.
- Mĩ tiến hành “viện trợ” cho chính quyền thân Mĩ gây ra cuộc chiến tranh XL, tiêu
biểu là chiến tranh Xl ở Việt Nam & Mĩ đã bị thất bại nặng nề
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (1 phút)
a. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập và thực tiễn về:
+ Thấy rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản ở Mĩ về chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Xác định mối liên hệ các sự kiện tiêu biểu của lịch sử thế giới và xã hội Việt Nam.
- HS tự sưu tầm các hình ảnh nổi tiếng liên quan
b. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
1. Vì sao nước Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi ctrtg2 kết thúc?
2. Mĩ đã gặp khó khăn gì trong việc thực hiện chính sách đối ngoại?
c. Sản phẫm mong đợi: (Gợi ý sản phẩm)
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất do:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình
Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
2. Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề như

can thiệp vào Trung Quốc (1945 -1946), Cu Ba (1959 – 1960), nhất là thất bại của Mĩ trong
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975).
- Trong việc chạy đua để lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống
chế, Mĩ cũng gặp khó khăn đó là: sự phản đối của các nước đồng minh, của nhân loại tiến bộ,
các lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới…




×