Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.05 KB, 5 trang )

Ngày soạn 26/09 /2018
Ngày dạy:26/09/2018

1.
2.
3.
-

Tiết PPCT: 45

Bài 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Mục tiêu
Kiến thức:
Đặc điểm của một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần vương mà trước đây thường
được gọi là đấu tranh “tự động”, “tự phát”.
Những nội dung cần nắm: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào, quy mô diễn biến của
phong trào nông dân Yên Thế, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
Kĩ năng:
Miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử.
Sử dụng bản đồ.
Đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
Thái độ: Bồi dưỡng cho HS:
Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm
thù quân xâm lược.
Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để
dẫn dắng nông dân đến thắng lợi.

II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh


II. Những năng lực có thể phát triển ở học sinh
Thông qua bài học nhằm định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hành bộ môn lịch sử: khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung bài;
lập bảng so sánh; sử dụng lược đồ, bản đồ để tổng hợp những yếu tố cơ bản….
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
+ So sánh sự khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với cuộc các cuộc khởi nghĩa
cùng thời.
III. Phương pháp và KTDH có thể sử dụng
- Thuyết trình
- Làm việc nhóm
IV. Phương tiện dạy học
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế.
- Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp (liên quan
đến khởi nghĩa Yên Thế).
- Tư liệu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.


V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. 1. Hoạt động khởi động: 3 phút.
a. Mục tiêu:
Kể câu truyện “ Hùm Thiêng Yên Thế” giúp học sinh nhận biết một vài về xuất thân,
tính cách, tài năng mưu lược, sức mạnh của Hoàng Hoa Thám. Từ đó kích thích sự tò
mò lòng khát khao tìm hiểu người lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
Qua câu truyện “ Hùm Thiêng Yên Thế” em có nhận xét gì về nhân vật Hoàng Hoa
Thám. Ông có vai trò như thế nào trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
c. Kết quả mong đợi: mỗi học sinh có thể cảm nhận về nhân vật Hoàng Hoa Thám,
sau đó lựa chọn một ý phát biểu tốt nhất của học sinh để chốt lại vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức


TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh
(hoạt động)

38’ Hoạt động 1.
I. Khởi nghĩa Yên Thế
* Mục tiêu:
- Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa.
- Diễn biến từng giai đoạn.
- Nguyên nhân thất bại.
- Ý nghĩa
* Phương thức tổ chức hoạt động:
- Cho xem bảng đồ: Em biết gì về địa hình, dân cư Yên
Thế?

- Cho HS trả lời
- GV nhấn mạnh: dân cư Yên Thế 2 lần mất đất nên tinh
thần cách mạng rất cao
* Nguyên nhân
- Theo em vì sao nhân dân Yên Thế khởi nghĩa
- GV nhận xét về nguyên nhân
- GV liên hệ giáo dục: Đảng và nhà nước có nhiều chính
sách chăm lo hộ nghèo, gia đình khó khăn

* Diễn biến
- Lãnh đạo khởi nghĩa là ai? Ông có đặc điểm gì khác so

với các sĩ phu trước?

Nội dung cần
đạt
(Đơn vị kiến
thức)


3. Hoạt động luyện tập: 4p
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh
đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa
cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
b. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm,
tự luận:
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau.
Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
A. Hưởng ứng phong trào Cần Vương.
B. Bị Pháp bóc lột
C. Cuộc sống của nhân dân Yên Thế bị xâm phạm, nên họ đứng lên đấu tranh.
D. Để khôi phục chế độ phong kiến.
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế:
A. Khởi nghĩa có thủ lĩnh tài giỏi
B. Thực dân Pháp mạnh, lực lượng nghĩa quân mỏng, tổ chức, lãnh đạo hạn chế.
C. Có kẻ phản bội trong hàng ngũ.
D. Thiếu ý chí dấu tranh.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
Câu 4: Cho học sinh lên trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
c. Gợi ý sản phẩm:
Câu 1 :C Câu 2: B

Câu 3: - Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp.
Câu 4: Học sinh lên bảng trình bày lược đồ, sau đó giáo viên nhận xét.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn về:
+ Vai trò của Hoàng Hoa Thám và nhân dân Yên Thế trong cuộc khởi nghĩa.
+ Học sinh xác định được trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống hiện nay phải cần
cù lao động và đấu tranh chống lại hành vi xấu.
+ Học sinh tự sưu tầm các hình ảnh có liên quan.
b. Phương thức:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học sinh làm bài tập so sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương.
Cuộc khởi
Người lãnh đạo
Đại bàn hoạt động Thời gian tồn tại
nghĩa
Khởi nghĩa
Yên Thế
( 1884 -1913
Khởi nghĩa
Hương Khê
( 1885- 1895
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.


c. Sản phẩm mong đợi:
1. Học tập được tinh thần đoàn kết, yêu nước sâu sắc của dân tộc Việt Nam trong cuộc

đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước.
2. Nêu trách nhiệm:
Tham gia học tập thật tốt để sau này trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, xã
hội.
Giáo viên biên soạn



×